Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thơ ca, câu hát trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học Phổ thông

docx 31 trang Giang Anh 26/09/2024 1120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thơ ca, câu hát trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_tho_ca_cau_hat_trong_day_hoc_l.docx
  • pdfNguyễn Thị Kiều Oanh - THPT Phạm Hồng Thái - Lịch sử.pdf

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thơ ca, câu hát trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học Phổ thông

  1. Ðe tài được nghiên cứu từ thực tiễn và kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, thực hiện trong quá trình giảng dạy ở trường THPT đã thực sự đưa lại hiệu quả: Trong quá trình thực hiện sử dụng thơ ca, câu hát, hQc sinh là người chủ động thực hiện theo ke hoạch đe ra, đong thời tự lực tham gia vào tat cả các giai đoạn của quá trình dạy hQc, đe xuat các ý kien, xây dựng ke hoạch, thực hiện bài hQc và trình bày ket quả. Công việc này đòi hỏi và khuyen khích tinh than trách nhiệm, thái độ tích cực và sự sáng tạo của người hQc. Ðây là một đieu kiện rat tot đe hình thành và phát trien năng lực tự hQc cho hQc sinh trong dạy hQc môn Lịch sử ở trường THPT. Với việc hình thành kỹ năng tự hQc đã cho thay tính thích hợp, tính hiệu quả trong việc cho phép hQc sinh phát trien những tiem năng sẵn có. Có the nói việc đ t hQc sinh trong tình huong tự khám phá và chia sẽ ket quả khai thác kien thức, tien trình giải quyet là một trong những cách đe kích thích tư duy và duy trì động cơ hQc t p góp phan làm cho những giờ hQc Lịch sử trở nên nhẹ nhàng, sôi nổi , lĩnh hội kien thức chủ động hơn. 5.1.3. Quy mô áp dụng Từ ket quả thu được tôi nh n thay việc áp dụng phương pháp sử dụng thơ ca, câu hát ket hợp ứng dụng công ngệ thông tin trong dạy hQc là rat can thiet, đ c biệt đoi với môn Lịch sử. Neu t n dụng tot trong tiet dạy sẽ đem lại hiệu quả cao, đây cũng là một trong những nội dung the hiện sự đổi mới phương pháp dạy hQc, làm cho ket quả bộ không ngừng được nâng cao. Ðieu đó cho thay đổi mới phương pháp dạy hQc là một định hướng đúng đan. Tôi đã áp dụng biện pháp này ở nhieu bài, nhieu lớp khác nhau, ket quả đạt được là rat khả quan, các em phan khởi, hăng hái tham gia thực hiện nhiệm vụ . Ð c biệt là những tiet hQc có sử dụng bài hát, nhờ sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, khien hQc sinh rat phan khởi thích thú tìm tòi, trình bày nội dung mình được giao nhiệm vụ, và nam được bài rat nhanh. Có the nói phương pháp sử dụng thơ ca, câu hát ket hợp ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ áp dụng cho giảng dạylich sử Việt Nam ở THPT mà có the áp dụng vào nhieu môn hQc và nhieu cap hQc. ( đã tien hành dieu tra ở giáo viên các môn hQc khác nhau và hQc sinh ở các lớp khác nhau) Dạy hQc nói chung, dạy hQc Lịch sử ở trường THPT nói riêng là một quá trình. Ðó là một quá trình nh n thức đ c thù, trong đó giáo viên tổ chức, dan dat hQc sinh một cách có mục đích, có ke hoạch đe hQc sinh nam vững những tri thức cơ bản, kỹ năng cơ bản, phát trien năng lực nh n thức, boi dưỡng phẩm chat đạo đức, hình thành nhân cách. Với tinh than đó, người thay đóng vai trò quyet định tạo nên chat lượng giáo dục. Ð c biệt với yêu cau đổi mới giáo dục hiện nay nhằm phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đat nước, đòi hỏi người thay không những có
  2. đạo đức trong sáng, tâm huyet với nghe nghiệp, mà còn phải có một trình độ chuyên môn vững vàng. Ðe đạt được yêu cau trên, đòi hỏi người thay không ngừng rèn luyện ve mQi m t, trong đó nâng cao trình độ chuyên môn là van đe rat quan trQng. Với giáo viên Lịch sử, việc ket hợp sử dụng thơ ca, câu hát với ứng dụng CNTT phục vụ cho giảng dạy, sẽ góp phan tích cực đáp ứng yêu cau đổi mới giáo dục. Thực hiện tot, không những hoàn thiện những kĩ năng sư phạm, nâng cao được trình độ chuyên môn của người thay mà còn phát huy tính tích cực của hQc sinh trong quá trình hQc bộ môn. khuyen khích hQc sinh tìm hieu lịch sử đe nâng cao chat lượng giáo dục là một van đe thiet yeu. Bằng những kinh nghiệm thực tiễn của mình, tôi đã giúp cho các em hQc sinh có ý thức cao trong hQc t p, chịu khó tìm tòi, hQc hỏi đe nam được bài một cách tot nhat, khien các em ngày càng yêu thích môn hQc Lịch sử hơn, từ đó góp phan hình thành nhân cách đạo đức, tư tưởng và loi song cho các em trở thành những con người hoàn thiện cả ve đức – trí - the - mĩ và đ c biệt là không quay lưng lại với lịch sử dân tộc. Bên cạnh những ket quả giảng dạy đã đạt được, tôi sẽ tiep tục nghiên cứu, bổ sung và áp dụng đe tài vào quá trình giảng dạy đe nâng cao chat lượng bộ môn và chat lượng giáo dục trong trường hQc. Ðe tài có the chưa đáp ứng được nhieu yêu cau của giáo viên. Tuy nhiên, qua nội dung của van đe chac chan sẽ góp phan trong việc trao đổi kinh nghiệm chuyên môn cùng đong nghiệp với yêu cau đổi mới phương pháp dạy hQc hiện nay. 5.2. Đề xuất. Ðe có được ket quả như mong muon, cơ quan quản lý cũng như những người có trách nhiệm trong việc dạy – hQc lịch sử can phải thay đổi tư duy, thay đổi quan niệm đoi với môn Lịch sử, đong thời cũng phải thay đổi phương pháp dạy – hQc môn Lịch sử ở mỗi nhà trường phổ thông. Trwớc hết, về phía các nhà quản lý giáo dục, cần có cái nhìn đúng hơn về môn ịch sử, can chú trqng môn Lịch sử đúng với vị trí can có của nó, không đe tình trạng coi môn Lịch sử là “môn phụ” Thứ hai, chwơng trình dạ – học môn ịch sử cần phải đwợc quan tâm lại, làm sao cho chương trình phù hợp với đoi tượng hQc sinh, không phải theo loi tóm lược toàn bộ chương trình lịch sử của người lớn lại roi bat các em hQc sinh hQc thuộc. Không the đe sự kiện la liệt, kien thức khái quát chung chung, n ng ne, chương trình n ng ve kien thức quân sự, chính trị, sự kiện chap vá, rời rạc trong khi đó lại yêu cau tư duy cao xa, nội dung mênh mông, không phù hợp với tuổi trẻ. Sau khi có khung chương trình roi, can phải viet sách giáo khoa, bo cục sách giáo khoa hợp lý, hap dan đe các em có hứng thú đQc và hQc. Hiện nay, sách giáo
  3. khoa môn Lịch sử quá n ng ve “kênh chữ”, “kênh hình” còn chưa phong phú, nghèo nàn, chưa sinh động, hQc sinh chưa được tiep nh n thông tin nhieu chieu. Thứ ba, đối với các nhà trwờng phổ thông. Nhà trường đau tư, trang bị tot hơn ve cơ sở v t chat, phương tiện, thiet bị dạy hQc hiện đại tạo đieu kiện thu n lợi cho việc sử dụng các phương pháp, kĩ thu t dạy hQc tích cực. - Can mở rộng diện tích trường lớp, giảm sĩ so hQc sinh trên lớp, đạt theo qui định của Bộ Giáo Dục – Ðào Tạo thì khi đó người thay sử dụng phương pháp dạy hQc tích cực sẽ thu n lợi và đạt ket quả tot hơn. Nhà trường can trang bị cho giáo viên và hQc sinh những thiet bị thiet yeu phục vụ cho dạy và hQc Lịch sử : Hệ thong dịch vụ đường truyen Internet đảm bảo chat lượng phục vụ cho dạy hQc nói chung và dạy hQc lịch sử nói riêng Thứ tw, đối với học sinh và phụ hu nh. HQc sinh muon có ket quả tot đoi với môn hQc Lịch sử, không cảm thay gò bó, ép buộc khi hQc, trước het can phải có quan niệm đúng ve môn hQc, không coi môn hQc là “môn học thuộc lòng” dan tới tâm lý xem nhẹ môn hQc, chỉ thích hQc theo loi truyen thong “thay đQc trò ghi”, chỉ cam cúi ghi bài mà không chịu tư duy, không muốn nghe giáo viên gợi mớ” vấn đề. Khi hQc sinh quan niệm như v y, sẽ chỉ thích kiem tra những câu hỏi theo kieu hQc thuộc bài, không đánh giá được tư duy của hQc sinh, cũng không đạt được mục tiêu giáo dục. Ðe tài nghiên cứu của tôi được tích lũy trong quá trình giảng dạy bộ môn Lịch sử suot những năm qua. Tuy nhiên, với von kien thức và kinh nghiệm có hạn nên chac chan không tránh khỏi những thieu sót. V y tôi thiet tha kính mong Hội đong khoa hQc các cap đQc, nh n xét, đóng góp ý kien đe bản sáng kien kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn, đe tôi có đieu kiện hiện thực hóa những kinh nghiệm đó vào mỗi tiet dạy hQc Lịch sử cụ the, nhằm giúp các em hQc sinh hQc t p một cách có hiệu quả, hứng thú với môn hQc hơn và đ c biệt là thêm yêu quý, trân trQng lịch sử nước nhà. Cuoi cùng tôi xin chân thành cảm ơn t p the giáo viên và hQc sinh trường THPT Phạm Hong Thái đã giúp đỡ tôi hoàn thành đe tài này. Hưng Nguyên,ngày 20 tháng 4 năm 2022 Tác giả: Nguyễn Thị Kiều Oanh Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Hƣng Nguyên, Nghệ An.
  4. PHỤ LỤC I. TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Bộ Giáo dục và Ðào tạo, “Lịch sử 10”, “Lịch sử 12”, Nxb Giáo dục, HN, 2019. 2. Bộ Giáo dục và Ðào tạo, sách giáo viên”: “Lịch sử 10” “Lịch sử 12”, Nxb Giáo dục, HN, 2019 3. Sách thiet ke bài dạy lịch sử 10, 12 4. Nguyễn Ngqc Bích, Tran Thu Hằng, Chu Anh Tuan, Quang Uý, Quang Minh, Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Từ đien Bách Khoa, HN, 2005. 5. Phan Ngqc Liên (chủ biên), “Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông”, Nxb Ðại hQc Quoc gia, HN, 2000. 6. Một so tạp chí:Tạp chí Giáo dục thờiđại 7. webside: Bộ giáo dục và đào tạo: tailieu.vn; e-cadao.com; vi.wikipedia.org; vn.answers.yahoo.com 8. Thơ ca ca ngợi phong trao cach mang 1930-1931 và Xô- viet Nghệ Tĩnh. quan-chung-nhan-dan-nghe-tinh-trong-phong-trao-cach-mang-1930-1931- post2611 9. Những bài thơ hay ve Cách mạng Tháng Tám tm-kim-wva8912d.vn/p/nhung-bai-tho-hay-ve-cach-mang-thang- 8.p325435.html 10. Các bài thơ ve chien thang Ðiện Biên phủ 11. Những ca khúc bat hủ ve Chien thang Ðiện Biên Phủ 13.Tuyen t p những bài hát hay ngày giải phóng Mien Nam phong-mien-nam-3004-va.zaFw8AUxdcqj.html
  5. Phụ lục 2: Minh chứng- Hoạt động hQc t p
  6. Phụ lục 3: Phiếu khảo sát. Phiếu trƣng cầu ý kiến học sinh. Hãy khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng nhat. So với các tiet hQc trước đây, em thay tiet hQc hôm nay như the nào? a. Hứng thú b. Không hứng thú c. Hieu bài d. Chưa hieu bài HQc sinh không can phải ghi tên vào phieu này. Phiếu trƣng cầu ý kiến học sinh. Hãy khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng nhat. 1. So với các tiet hQc trước đây, em thay tiet hQc hôm nay như the nào? a. Hứng thú b. Không hứng thú c. Hieu bài d. Chưa hieu bài 2. Sau khi hQc xong bài hQc này em thay việc hieu bài của mình như the nào? a. Rat hieu b. Hieu c. Hieu ít d. Không hieu 3. Em có thích cô thường xuyên v n dụng phương pháp dạy hQc trên không? a. Rat thích b. Thích c. Bình thường d. Không thích HQc sinh không can phải ghi tên vào phieu này. Xin chân thành cảm ơn!
  7. MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chQn đe tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Ðoi tượng nghiên cứu . 2 1.4. Phương pháp, phạm vi nghiên cứu 2 1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 1.6. Những điem mới của sáng kien kinh nghiệm 3 II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lí lu n, Cơ sở thực tiễn của đe tài 3 2.1.1. Cơ sở lí lu n của đe tài 3 2.1.2. Cơ sở thực tiễn của đe tài 4 III.TỔ CHỨC THỰC HIỆ ĐỀ TÀI 5 3.1. Khái niệm thơ ca, câu hát 5 3.2. Những lưu ý khi sử dụng thơ ca, câu hát vào giảng dạy Lịch sử.6 3.3. Các nguyên tac khi sử dụng thơ ca, câu hát trong dạy hQc Lịch sử 6 3.4. Ke hoạch sử dụng thơ ca, câu hát 7 3.5. Thực hành ứng dụng 10 IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI 21 4.1. Hiệu quả thực tiễn 21 4.2. Ket quả nghiên cứu kiem chứng. 21 V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Ket lu n: 22 5.2. Ðe xuat 24 PHỤ LỤC . . 26 Tài liệu tham khảo, đường link Minh chứng Phieu khảo sát