Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng các công cụ công nghệ thông tin trong dạy học trực tuyến góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường Trung học Phổ thông

docx 72 trang Giang Anh 26/09/2024 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng các công cụ công nghệ thông tin trong dạy học trực tuyến góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_cac_cong_cu_cong_nghe_thong_t.docx
  • pdfHOÀNG THỊ HIỆP - THPT NGUYỄN XUÂN ÔN - LỊCH SỬ.pdf

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng các công cụ công nghệ thông tin trong dạy học trực tuyến góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường Trung học Phổ thông

  1. - Phân tích được nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các phong trào đấu tranh. b. Tổ chức thực hiện Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho HS: Xem đoạn video về phong trào đấu tranh của nhân dân dưới thời Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX để thực hiện các nhiệm vụ. Các nhóm sử dụng phần mềm Canva để trình bày sản phẩm và gửi lên trang hệ thống quản lý học tập Padlet của nhóm lớp theo đường link: Nội dụng: Xem video trên hệ thống quản lý học tập Padlet kết hợp với đọc thông tin sách giáo khoa mục 2, mục 3 trang 131, 132 tóm tắt những nét chính về phong trào đấu tranh của nhân dân ta dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX. Nhóm 1: Xem video về cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành Nhóm 2: Xem video về cuộc khởi nghĩa Cao Bá Quát Nhóm 3: Xem video về cuộc khởi nghĩa Lê Văn Khôi Nhóm 4: Xem video về cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân - Hoàn thành phiếu học tập về phong trào đấu tranh của nhân dân nửa đầu thế kỉ XIX. Khởi nghĩa Thời gian Địa bàn Lực lượng Kết quả Bước 2: HS xem video và vào phòng thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, điều hành và lần lượt vào các nhóm để hỗ trợ. Sản pham: Khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Lực lượng Kết quả tham gia Phan Bá Vành 1821 - 1827 Sơn Nam hạ (Nam Nông dân Thất bại Định, Thái Bình), Hải Dương, An Quảng Cao Bá Quát 1854 - 1855 Ứng Hòa (Hà Tây), Nông dân Thất bại hà Nội, Hưng Yên Lê Văn Khôi 1833 – 1835 Phiên An (Gia Nông dân, Thất bại Định) binh lính Đấu - Nông 1833 - 1835 Cao Bằng Người Tày Thất bại tranh Văn Vân của - Tù 1832 – 1838 Hòa Bình và các trưởng họ Tây Thanh Hóa Người Thất bại
  2. dân Quách Mường tộc - Khởi 1840 - 1848 Tây Nam Kì Thất bại thiểu nghĩa của Người Khơ số người me Khơ me Bước 3. GV yêu cầu HS trở lại phòng học chung, đối với từng nhiệm vụ, GV lần lượt mời đại diện các nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp. Sau khi từng nhóm HS báo cáo, GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV mở rộng thêm, yêu cầu HS xâu chuỗi, hệ thống các phong trào bằng câu hỏi thảo luận: 1. Đ¾c điểm của phong trào đấu tranh dưới trieu Nguyen trong nủa đầu thế kỉ XIX. 2. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sủ của các cuộc đấu tranh HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. Bước 4. GV chia sẻ phiếu học tập hoàn thiện (đã chuẩn bị trước), kết luận như mục Sản phẩm và mở rộng thêm. Đặc điểm: + Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra ngay từ đầu khi nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền. + Nổ ra liên tục, số lượng lớn. + Có cuộc khởi nghĩa quy mô lớn và thời gian kéo dài như khởi nghĩa Phan Bá Vành + Các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại. Nguyên nhân thất bại. + Triều đình được trang bị vũ khí đầy đủ + Các cuộc khởi nghĩa mang tính tự phát, chưa có sự đoàn kết. +Trang bị vũ khí thô sơ, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn. Ý nghĩa + Là sự kế thừa truyền thống chống áp bức cường quyền ở các thế kỉ trước nhất là thế kỉ XVIII. Thể hiện phần nào tinh thần đoàn kết của nhân dân + Góp phần làm rệu rã nền thống trị của nhà Nguyễn. HS lắng nghe, quan sát và ghi chép. Sau đó, GV nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm, có thể chấm điểm để đánh giá thường xuyên. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thực hiện trên lớp học ảo meeting online). a. Mục tiêu:
  3. Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và các phong trào đấu tranh của nhân dân. b. Tổ chức thực hiện: Buớc 1: GV chia sẻ màn hình và giao nhiệm vụ cho HS như sau: Nội dung: HS làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ: Truy cập vào trang web sau và nhập mã đăng nhập để làm bài tập trắc nghiệm khách quan: www.kahoot.it mã đăng nhập 3 0 02 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi tiến độ thực hiện nhiệm vụ và hướng dẫn cách thực hiện đối với những HS gặp khó khăn. Sản pham: Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự thất bại của các phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XIX là A. Sự hùng mạnh của quân đội triều đình B. Triều đình Nguyễn cấu kết với thực dân Pháp để đàn áp. C. Mang tính tự phát, thiếu một đường lối đấu tranh đúng đắn. D. Triều đình Nguyễn tiến hành chia rẽ, mua chuộc. Câu 2: Nửa đầu thế kỉ XIX có hơn cuộc khởi nghĩa nổ ra A. 200 B. 300 C. 400. D. 500 Câu 3: Nửa đầu thế kỉ XIX, xã hội nước ta chia thành các giai cấp A. Công nhân và nông dân. B. Địa chủ phong kiến và nông dân. C. Tư sản và vô sản D. Thống trị và bị trị Câu 4: Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân ta ở nửa đầu thế kỉ XIX A. lẻ tẻ, chỉ nông dân tham gia. B. nổ ra liên tiếp, rầm rộ trên khắp cả nước C. không có phong trào đấu tranh nào nổ ra. D. chỉ nổ ra ở miền gần kinh thành Huế. Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân đầu thời Nguyễn? A. Tệ quan lại tham ô, lộng hành. B. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn. C. Thiên tai, mất mùa. D. Sưu cao, thuế nặng. Câu 6: Chính sách cai trị của nhà Nguyễn tác động như thế nào đến tình hình xã hội Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX? A. Mâu thuẫn xã hội dâng cao, các phong trào đấu tranh bùng nổ. B. Tình hình xã hội ổn định. C. Tăng thêm mâu thuẫn giữa các giai tầng trong xã hội. D. Nhân dân tin tưởng, gắn bó với triều đình. Câu 7: Phong trào đấu tranh của nông dân tiêu biểu, rộng lớn và kéo dài nhất ở nửa đầu thế kỉ XIX do A. Lê Văn Khôi lãnh đạo. B. Tù trưởng họ Quách lãnh đạo. C. Phan Bá Vành lãnh đạo. D. Cao Bá Quát lãnh đạo. Câu 8: Điểm giống nhau giữa các phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống lại
  4. nhà nước phong kiến nửa đầu thế kỉ XIX là A. thu hút đông đảo nông dân và binh lính tham gia. B. thu hút binh lính tham gia. C. tất cả đều giành thắng lợi. D. tất cả đều bị đàn áp. Câu 9: So với các triều đại trước, cuộc đấu tranh của nông dân thời Nguyễn có điểm gì khác? A. lẻ tẻ, mang tính tự phát. B. nổ ra ngay từ đầu triều đại. C. rộng lớn, mang tính thống nhất. D. diễn ra liên tục vào cuối triều đại. Câu 10: Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giũa thế kỉ XIX đã A. trở thành nguyên nhân sâu xa để Việt Nam bị xâm lược. B. làm cho sức mạnh phòng thủ của Việt Nam bị suy giảm. C. đặt Việt Nam vào thế đối đầu với tất cả các nước tư bản. D. làm cho Việt Nam bị lệ thuộc vào các nước phương Tây. Bước 3: HS nộp sản phẩm sau khi làm bài thông qua ứng dụng Bước 4: GV đánh giá kết quả khả năng tiếp thu bài học của HS để có định hướng dạy học và ôn luyện tốt hơn. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà học sinh đã được học trong bài để giải quyết các vấn đề mới trong học tập và thực tiễn b. Tổ chức thực hiện. Bước 1: GV chia sẻ màn hình giao nhiệm vụ cho HS: Em hãy phác họa bức tranh xã hội Việt Nam dưới trieu Nguyen ở nủa đầu thế kỉ XIX. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. GV theo dõi tiến độ thực hiện nhiệm vụ và hướng dẫn cách thực hiện đối với những HS gặp khó khăn thông qua hệ thống quản lí học tập. Sản phẩm: Đây là câu hỏi mở, tùy thuộc vào ý tưởng và khả năng sáng tạo của HS có thể bằng tranh ảnh, video, sơ đồ tư duy nhưng phải đáp ứng được yêu cầu của câu hỏi. Bước 3: GV yêu cầu HS gửi bài viết hoàn thiện lên trang hệ thống quản lý học tập Padlet theo đường link và thời gian nộp: trước tiết học tiếp theo. Bước 4: GV sẽ truy cập vào trang Padlet kiểm tra, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. GV có thể chọn một số bài làm tiêu biểu của HS để giới thiệu trước lớp vào thời điểm phù hợp. Một số sản phẩm của HS nộp trên hệ thống quản lý lớp học Padlet :
  5. - Video: sp=sharing uploads.storage.googleapis.com/1670082633/8cf12afc6be5486eb8447f3153d86c2 a/inbound5468441374491473271.mp4 - Phác học bức tranh: - Sơ đồ tư duy:
  6. PHỤ LỤC III MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
  7. DANH MỤC VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh
  8. MỤC LỤC Trang PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2 4. Đóng góp của đề tài. PHẦN II: NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận và thực tiễn 1. Cơ sở lý luận 3 1.1. Khái niệm 1.2. Vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học trực tuyến môn Lịch sử ở trường THPT. 2. Cơ sở thực tiễn 7 2.1. Đối với giáo viên 2.2. Đối với học sinh 9 II. Một số giải pháp ứng dụng các công cụ công nghệ thông tin trong dạy học trực tuyến góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch 11 sử ở trường THPT. 1. Đặc điểm của bộ môn Lịch sử cấp THPT. 2. Mục tiêu, yêu cần cần đạt của bộ môn Lịch sử cấp THPT 2.1. Mục tiêu của môn Lịch sử cấp THPT 2.2. Yêu cầu cần đạt của môn Lịch sử cấp THPT 3. Một số giải pháp ứng dụng các công cụ công nghệ thông tin 12 trong dạy học trực tuyến góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường THPT. 3.1. Ứng dụng công cụ công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động kết nối. 3.1.1. Phần mem Zoom 13 3.1.2. Phần mem Google Meet 14
  9. 3.1.3. Phần mem Microsoft Teams 16 3.2. Ứng dụng các công cụ công nghệ thông tin hỗ trợ làm việc nhóm 18 3.2.1. Phần mem thảo luận Padlet 3.2.2. Phần mem thảo luận Zoom 22 3.3. Ứng dụng các công cụ công nghệ thông tin hỗ trợ cho hoạt động thuyết trình 26 3.3.1. Phần mem PowerPoint 3.3.2. Phần mem Prezi 30 3.3.3. Phần mem Canva 32 3.4. Ứng dụng các công cụ công nghệ thông tin hỗ trợ cho hoạt động luyện tập, củng cố kiến thức. 35 3.4.1. Sủ dụng phần mem Coggle hỗ trợ cho hoạt động luyện tập, củng cố bằng sơ đồ tư duy. 3.4.2. Phần mem Kahoot 37 3.5. Ứng dụng các công cụ công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 40 3.5.1. Sủ dụng công cụ Quizizz 3.5.2. Sủ dụng công vụ Google Forms 44 4. Thực nghiệm sư phạm 4.1. Mục đích thực nghiệm 48 4.2. Đối tượng thực nghiệm 4.3. Phương pháp thực nghiệm 4.4. Kết quả thực nghiệm 50 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 52 2. Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 54