Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng các định luật bảo toàn để giải quyết các bài tập Vật lý 10

docx 41 trang thulinhhd34 7842
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng các định luật bảo toàn để giải quyết các bài tập Vật lý 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_cac_dinh_luat_bao_toan_de_gia.docx

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng các định luật bảo toàn để giải quyết các bài tập Vật lý 10

  1. abv v ab(a 1) bv v ab(a 1) v = = + 1 a(a 1) (a 1) a(a 1) m bv M b= 2 <<1 nên 0 (a 1) m3 v ab(a 1) ab(a 1) b v 1 = v2 2 = v (9) a(a 1) a (a 1) a(a 1) (Loại nghiệm v2 < 0) m2m3 - Thay (4) vào (9) ta được: v1 v2 (10) m1m3 m1 m1m2 - Thay (4) và (10) vào (7) ta được: v3 v2 . m1m3 m3 Vậy: Vận tốc cực đại của m1, m3 sau đó là m2m3 m1m2 v1 v2 và v3 v2 . m1m3 m1 m1m3 m3 * Chú ý : Nếu m2 va chạm vào m1 trước thì ta vẫn có kết quả như trên. Bài 4. Cho hệ như hình vẽ. Hai vật cùng khối lượng m đặt trên sàn nhẵn nằm ngang và nối với nhau bằng lò xo độ cứng k. Vật thứ ba cùng khối lượng m đến đập vào một trong hai vật với vận tốc v dọc theo phương song song với trục lò xo. Coi va chạm là tuyệt đối đàn hồi. a) Chứng minh rằng hai vật nối bằng lò xo luôn chuyển động m k m m cùng hướng. v b) Tính vận tốc mỗi vật khi lò xo dãn tối đa. Giải. a) Chứng tỏ hai vật nối bằng lò xo luôn chuyển động cùng hướng. Gọi v và v lần lượt là vận tốc của vật 1 và vật 3 ngay sau va chạm. Chọn chiều 1 3 dương hướng sang phải theo chiều của v (hình vẽ). Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn động năng cho hệ hai quả cầu 1 và 3, ta có: mv mv3 mv1 m m k m v v3 v1 v m 2 m 2 m 2 2 2 2 v v v v v v 2 2 3 2 1 3 1 3 1 2 v v3 v1 v1 v 2 2 2 v 0 v v3 v1 3 - Ngay sau va chạm, vật 3 đứng yên và vật 1 chuyển động sang phải với vận tốc bằng v. Lúc này lò xo chưa kịp biến dạng. Gọi u1 và u2 là vận tốc của vật 1 và vật 2 tại thời điểm bất kì sau va chạm của vật 3 vào vật 1, và x là độ biến dạng của lò xo khi đó. 31
  2. - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng cho hệ hai vật 1, 2 và lò xo ta được: mv mu mu v u u (1) 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 1 2 mv mu mu kx v u u kx (2) 2 2 1 2 2 2 1 2 m 2 2 2 v u1 u2 2u1u2 kx2 2 2 2 1 2 u u = (3) v u u kx 1 2 2m 1 2 m kx2 - Vì 0 nên u và u luôn cùng dấu, nghĩa là sau va chạm hai vật 1 và 2 luôn 2m 1 2 chuyển động cùng hướng, tức là về cùng một phía. b) Vận tốc của mỗi vật khi lò xo dãn tối đa Vì u1 + u2 = v không đổi nên theo bất đẳng thức Cô–si thì kx2 v u u = đạt cực đại khi: u = u = (4) 1 2 2m 1 2 2 v2 kx2 m - Khi đó (3) trở thành: = max x = v . 4 2m max 2k v Vậy: Vận tốc mỗi vật khi lò xo dãn tối đa là u = u = . 1 2 2 * Chú ý: Có thể giải câu b theo cách khác như sau: Gọi G là khối tâm của hệ hai vật 1 và 2; vG là vận tốc của khối tâm G. - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ gồm vật 1 và vật 2 sau khi vật 3 va chạm vào vật 2, ta có: mv v m v = m v hay mv = 2mv v 1 1 G G G G 2m 2 v Như vậy, khối tâm G chuyển động sang phải với vận tốc v = . G 2 - Khi lò xo dãn tối đa thì hai vật đứng yên trong hệ quy chiếu khối tâm, tức là đứng yên so với khối tâm G. Suy ra vận tốc của hai vật (đối với mặt đất) bằng nhau và bằng v vận tốc của khối tâm. Ta có: u = u = (4 ) 1 2 2 m - Thay (4/) vào (3) ta cũng được: x = v . max 2k Bài 5. Hòn bi sắt treo vào dây chiều dài  = 1,2m được kéo cho dây  nằm ngang rồi thả rơi. Khi dây hợp góc = 300 với đường thẳng đứng, bi va chạm đàn hồi với bề mặt thẳng đứng của một tấm sắt lớn cố định (hình vẽ). Hỏi bi sẽ nảy lên đến độ cao bao nhiêu Giải 32
  3. - Hòn bi bắt đầu chuyển động không vận tốc đầu từ A, va chạm đàn hồi với mặt thẳng đứng của tấm sắt tại B, sau đó nẩy lên và đạt độ cao cực đại tại C (hình vẽ). Gọi v1 là vận tốc của vật ngay trước va chạm với tấm sắt O tại B. A - Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho giai đoạn AB với gốc thế năng trọng lực tại B: W = W A B C  h 1 2 2 v v  mgh = m 1 =1 2gh = 2g cos (1) / v 2 h 2t B 2 - Vectơ v1 có phương tiếp tuyến với quỹ đạo tròn tại B, tức   là vuông góc với bán kính OB và có chiều như hình vẽ. v1 v2 Gọi v2 là vận tốc của vật ngay sau va chạm với tấm sắt tại v2n B. Vì va chạm là đàn hồi với tường phẳng nên v2 đối xứng với v1 qua mặt tường thẳng đứng. Về độ lớn thì v2 = v1. + Thành phần pháp tuyến v2n của v2 có phương vuông góc quỹ đạo tròn nên không ảnh hưởng đến chuyển động tròn đi lên của vật. Thành phần v2n chỉ có tác dụng kéo dãn dây treo vật và làm một phần động năng của vật biến thành nhiệt. + Thành phần tiếp tuyến với quỹ đạo v2t của v2 có tác dụng nâng vật lên cao đến C. v2t = v2cos2 = v1cos2 (2) - Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho giai đoạn BC với gốc thế năng trọng lực tại v2 1 2 / / 2t B: WB = WC mv = mgh h = (3) 2 2t 2g 2 2 v1cos2 2gcos .cos 2 - Thay (1) và (2) vào (3) ta được: h/ = = 2g 2g 2 3 1 h / =  cos .cos22 =  .cos300.cos2600 = 1,2. . = 0,26m. 2 2  3 * Nhận xét: Vì h =  cos =  cos300 = > h/ nên sau va chạm thì cơ năng của vật 2 đã giảm một lượng nào đó. Ở đây, cơ năng (động năng) mất mát không phải do vật va chạm (đàn hồi) với tấm sắt mà do dây treo bị dãn đột ngột ngay sau va chạm. Bài 6. Hai hòn bi A và B, có khối lượng m 1 = 150 g và m2 = 300 O g được treo bằng hai sợi dây (khối lượng không đáng kể) có m1 l cùng chiều dài l = 1m vào một điểm O. Kéo lệch hòn bi A cho dây treo nằm ngang (hình vẽ) rồi thả nhẹ ra, nó đến va chạm vào l hòn bi B. Sau va chạm, hai hòn bi này chuyển động như thế nào ? Lên đến độ cao bao nhiêu so với vị trí cân bằng ? Tính phần m động năng biến thành nhiệt khi va cham. Xét hai trường hợp : 2 a) Hai hòn bi là chì, va chạm là va chạm mềm b)Hai hòn bi là thép, va chạm là va chạm đàn hồi trực diện 33
  4. Trong mỗi trường hợp kiển tra lại bằng định luật bảo toàn năng lượng. Giải : Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng của hòn bi B trước va chạm. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ gồm ( hòn bi A và trái đất). m v2 0 m gl 1 1 0 1 v 2gl 1 2 1 a) Hai hòn bi là chì, va chạm là va chạm mềm : Khi hai hòn bi va chạm mềm, cơ năng của chúng không được bảo toàn vì một phần động năng biến thành nhiệt. Ngay sau khi va chạm cả hai hòn bi chuyển động cùng vận tốc u. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có : m1v v m1v m1 m2 u u 2 m1 m2 3 Động năng của hệ hai hòn bi sau va chạm là : 2 2 2 ’ m1u m2u 3m1u 3m2 m1gl Wđ = 3 2 2 2 4 3 Sau va chạm hai hòn bi dính vào nhau và tiếp nối chuyển động tròn của hòn bi A. Khi ’ hệ gồm hai hòn bi lên đến độ cao tối đa h thì toàn bộ động năng Wđ sẽ chuyển thành ’ thế năng Wt = m1 m2 gh 3m1gh Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : ’ ’ m1gl l Wt = Wđ 3m gh h 11cm 4 3 1 9 Phần động năng của hòn bi A đã biến thành nhiệt là : ’ m1gl 2m1gl Q = Wđ - Wđ = m gl 1J 5 1 3 3 Kiểm tra lại định luật bảo toàn năng lượng : Ban đầu năng lượng của hệ hai hòn bi là thế năng m1gl của hòn bi A ở độ cao l. Sau m gl va chạm, hệ có thế năng 1 , cơ năng không được bảo toàn mà một phần động 3 năng của bi A đã chuyển thành nhiệt, trong quá trình va chạm mềm. Nhưng m gl năng lượng được bảo toàn : m gl +1 Q 6 1 3 b) Va chạm đàn hồi trực diện : Gọi v1;v2 lần lượt là vận tốc của honf bi A và B ngay sau khi va chạm. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn cơ năng cho hệ gồm hai hòn bi A và B ta có : m1v m1v1 m2v2 v v1 2v2 7 m v2 m v2 m v2 1 1 1 2 2 v2 v2 2v2 8 2 2 2 1 2 34
  5. v 2v Từ (7) và (8), ta suy ra : v ;v 9 1 3 2 3 Như vậy : Bi A chuyển động ngược chiều với chuyển động ban đầu. Hòn bi B chuyển động tiếp về phía trước. Ngay sau khi va chạm, động năng của hòn bi A và B lần lượt 2 2 m1v1 m1v m1gl là : Wđ1 = 10 2 18 9 2 2 m2v2 4m1v 8m1gl Wđ2 = 11 2 9 9 Gọi h1;h2 lần lượt là độ cao cực đại mà bi A, bi B lên được sau va chạm. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng , ta có : m1gl l Wđ1 =Wt1 m gh h 11cm 12 1 1 9 1 9 8m2 gl 8l Wđ2=Wt2 m gh h 44cm 13 2 2 9 2 9 Kiểm tra lại định luật bảo toàn năng lượng : m1gl 8m1gl Năng lượng lúc sau của hệ : Wt1= Wt2 = m gl năng lượng ban đầu 9 9 1 BÀI TẬP ÔN TẬP Bài 1: Một con ếch khối lượng m ngồi ở đầu một tấm ván khối lượng M và chiều dài M nằm nơi yên trên mặt hồ. Con ếch nhảy lên tạo với phương ngang một góc . Hãy xác định vận tốc ban đầu của con ếch sao cho khi rơi xuống con ếch rơi đúng vào đầu kia của tấm ván? Bỏ qua lực cản của nước. Đáp số : gL m 1 sin 2 M Bài 2: Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc v = 300m/s thì nổ, vỡ thành hai mảnh có khối lượng m 1 = 5kg, m2 = 15kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc v 1 = 4003 m/s. Hỏi mảnh to bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí. 0 Đáp số: v2 462m / s . Hợp với phương ngang góc 30 . Bài 3: Một tên lửa khối lượng 12 tấn được phóng thẳng đứng nhờ lượng khí phụt ra phía sau với vận tốc v = 1 km/s trong thời gian tương đối dài. Tính khối lượng khí mà tên lửa đã phụt ra trong 1s để cho tên lửa đó: a) Bay lên rất chậm Đáp số: a) 120 kg b) Bay lên với gia tốc a = 10 m/s2. ( Lấy g = 10 m/s2) b) 240 kg Bài 4. Người khối lượng m1 = 50kg nhảy từ bờ lên con thuyền khối lượng m2 = 200kg theo phương vuông góc với chuyển động của thuyền, vận tốc của người là 6m/s, của thuyền là v2 = 1,5m/s. Tính độ lớn và hướng vận tốc thuyền sau khi người nhảy lên. Bỏ qua sức cản của nước. ĐS: v=1,7 m/s; góc 450 35
  6. Bài 5. Một lựu đạn được ném từ mặt đất với vận tốc v 0 = 20m/s theo phương lệch với phương ngang góc α = 300. Lên tới điểm cao nhất nó nổ thành hai mảnh bằng nhau. Mảnh I rơi thẳng đứng với vận tốc đầu v1 = 20m/s. 0 a) Tìm hướng và độ lớn vận tốc mảnh II. ĐS:  =30 , v2 = 40 m/s. b) Mảnh II lên tới độ cao cực đại cách mặt đất bao nhiêu ? 25m Bài 6. Một hạt nhân phóng xạ ban đầu đứng yên phân rã thành ba hạt: electron, nơtrinô và hạt nhân con. Động lượng của electron là 9.10 23 kgm/s, động lượng của nơtrinô vuông góc với động lượng của electron và có độ lớn 12.10 23 kgm/s. Tìm hướng và độ lớn động lượng của hạt nhân con. ĐS: 1270, 15.10 23 kg.m/s. Bài 7. Vật khối lượng m 1 = 5kg, trượt không ma sát theo một m1 mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng α = 600, từ độ cao h = 1,8m h rơi vào một xe cát khối lượng m 2 = 45kg đang đứng yên (hình vẽ). Tìm vận tốc xe sau đó. Bỏ qua ma sát giữa xe và mặt đường. Biết mặt cát rất gần chân mặt phẳng nghiêng. 0,3m/s. m2 Bài 8. Thuyền dài l = 4m, khối lượng M = 160kg, đậu trên mặt nước. Hai người khối lượng m 1 = 50kg, m2 = 40kg đứng ở hai đầu thuyền. Hỏi khi họ đổi chỗ cho nhau thì thuyền dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu? 0,16m. Bài 9. Thuyền chiều dài l, khối lượng m 1, đứng yên trên mặt nước. Người khối lượng m2 đứng ở đầu thuyền nhảy lên với vận tốc v0 xiên góc α đối với mặt nước và rơi vào m1gl giữa thuyền. Tính v0. ĐS : 2(m m )sin 2 1 2 Bài 10. Từ một xuồng nhỏ khối lượng m 1 chuyển động với vận tốc v 0, người ta ném một vật khối lượng m 2 tới phía trước với vận tốc v 2, nghiêng góc α đối với xuồng. Tính vận tốc xuồng sau khi ném và khoảng cách từ xuồng đến chỗ vật rơi. Bỏ qua sức cản của nước và coi nước là đứng yên. b 2 (m m ).v m .v .cos v .sin 2 m ĐS. v 1 2 0 2 2 ,s 2 1 m1 m2 g m2 Bài 11. Hai lăng trụ đồng chất A, B có khối lượng m1, m2 như hình vẽ. Khi B trượt từ đỉnh đến chân lăng trụ A thì A dời chỗ một khoảng bao nhiêu ? a m2 (a b) Biết a, b. Bỏ qua ma sát. ĐS. s1 = . m1 m2 Bài 12: Một ống thủy tinh khối lượng M trong có đựng vài giột ête được đậy bằng một cái nút khối lượng m. Ống thủy tinh được gắn ở đầu một thanh cứng dài L (trọng lượng không đáng kể). Khi hơ nóng ống thủy tinh ête bốc hơi, nút bị bật ra dưới áp suất của hơi ête. Hỏi vận tốc bé nhất của nút phải bằng bao nhiêu để ống thủy tinh có 5MgL thể quay được cả vòng quanh điểm treo đó. Đáp số: m 36
  7. Bài 13: Một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tắt máy và xuống dốc, đi hết dốc trong thời gian 10 s. Góc nghiêng của dốc là 200 , hệ số ma sát giữa dốc và xe là 0,01. Dùng các định luật bảo toàn, tính: a) Gia tốc của xe trên dốc và suy ra chiều dài dốc. b) Vận tốc của xe ở chân dốc. Đáp số:a/ 3,33 (m/s2) b/ 43,3 (m/s) Bài 14: Một vật khối lượng m trượt không ma sát từ đỉnh một mặt cầu xuống dưới. Hỏi từ khảng cách h nào vật bắt đầu rơi khỏi mặt cầu. Cho bán kính mặt cầu R = 90 cm. Đáp số : h 30cm Bài 15: Một quả cầu khối lượng 2 kg, chuyển động với vận tốc 3 m/s, va chạm xuyên tâm với một quả cầu thứ hai khối lượng 3 kg đang chuyển động cùng chiều với quả cầu thứ nhất với vận tốc 1 m/s. Tìm vận tốc của các quả cầu sau va chạm nếu: a) Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. b) Va chạm không đàn hồi( va chạm mềm). ' ' ' ' Đáp số : a) v1 0,6m / s ; v2 2,6m / s b) v1 v2 1,8m / s Bài 16: Cho hệ như hình vẽ, m1 = m2 = 200 g, k = 0,5 N/cm. Bỏ qua độ giãn của dây, ma sát, khối lượng dây và ròng rọc ; g = 10 m/s2. a) Tìm dộ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng. m2 b) Từ vị trí cân bằng, kéo m1 xuống theo phương thẳng đứng rồi buông tay. Tính vận tốc các vật khi chúng đi qua vị trí cân bằng và khi lò xo có chiều dài tự nhiên m1 Đáp số : a) x0 = 4 cm. b) v2 = 0,67 m/s ; v3 = 0,5 m/s. Bài 17: Một nhà máy thủy điện có công suất phát điện 200000 kW và có hiệu suất 80%. Mức nước ở hồ chứa có độ cao 1000 m so với tua pin của máy phát điện. Tính lưu lượng nước trong đường ống dẫn nước từ hồ chứa đến tua pin của máy phát điện (m3/s). Lấy g = 10 m/s2. Đáp số : 25 m3/s. m1 m2 Bài 18: Cho cơ hệ gồm các vật m1, m2, m có khối lượng tương ứng là 3 kg, 5 kg, 2 kg, nối với nhau bằng sợi dây như trên hình. Các sợi dây và ròng rọc có khối lượng không đáng kể và bỏ qua ma sát. a. Áp dụng định lý động năng tính gia tốc của các vật. 2 m b. Tính lực căng của dây nối hai vật m1, m2. Lấy g = 10 m/s . Đáp số : a) 2 m/s2; b) 6 N. 3 37
  8. PHẦN 2. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Sáng kiến có thể áp dụng tốt cho đối tượng học sinh THPT đặc biệt là đối tượng học sinh lớp 10, học sinh trong các đội tuyển HSG môn vật lý cấp tỉnh, hay các em học sinh đang ôn thi THPTQG. Sau một thời gian nghiên cứu và áp dụng trong quá trình giảng dạy khi thực hiện dạy học phần các định luật bảo toàn vật lý 10 học kì 2, tôi nhận thấy đề tài đã có tác dụng rất tích cực đến các em học sinh trong những lớp tôi trực tiếp giảng dạy thử nghiệm. + 100% các em hiểu và vận dụng giải được các bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn cơ năng thông thường: bài toán xác định động lượng của vật và hệ vật, bài toán nổ đạn, bài toán chuyển động bằng phản lực + Đa số các em phân tích được các lực tác dụng vào vật, phân biệt được lực thế và lực không thế, xác định được phương bảo toàn động lượng, viết đúng được phương trình của các định luật và phương trình chiếu của nó khi giải các bài tập cụ thể. + Một số em tỏ ra rất hứng thú khi giải các bài tập bằng phương pháp áp dụng các định luật bảo toàn. So sánh kết quả áp dụng sáng kiến và không áp dụng sáng kiến vào thực tiễn giảng dạy Đối với các em học sinh chưa được tiếp cận phương pháp giải các dạng bài tập tổng quát được đưa ra trong đề tài tôi nhận thấy khi các em giải bài tập gặp rất nhiều khó khăn. Các em thường hay nhớ máy móc công thức mà không hiểu bản chất vấn đề dẫn đến không làm được những bài tập tương tự những bài tập đã làm trước đó. Kết quả các bài kiểm tra nhanh đối với học sinh ở các lớp có trình độ tương đương nhau như sau Các lớp được áp dụng thử nghiệm đề tài: Điểm Sĩ Lớp 8- % 6,5- % 5- % 3,5- % < % 5- % số 10 7,9 6,5 5 3,5 10 10A2 40 18 45 17 43 5 12 0 0 0 0 40 100 Các lớp chưa được áp dụng thử nghiệm đề tài Điểm Sĩ Lớp 8- % 6,5- % 5- % 3,5- % < % 5- % số 10 7,9 6,5 5 3,5 10 10A4 32 4 13 8 25 10 31 6 19 4 12 20 69 38
  9. PHẦN 3. KẾT LUẬN. Qua nội dung của đề tài : “Ứng dụng các định luật bảo toàn để giải quyết các bài tập vật lý 10”. Tôi muốn đem đến cho các em học sinh một phương pháp đánh giá, nhận xét chung để vận dụng vào việc giải quyết các bài toán liên quan đến các định luật bảo toàn nói riêng và các bài toán cơ học nói chung. * Đề tài đã đưa ra được các dạng bài tập cơ bản nhằm giải quyết các vấn đề: + Xác định động lượng của vật và hệ vật. + Dựa vào mối quan hệ giữa xung lượng và độ biến thiên động lượng để giải một số bài tập động lực học mà không sử dụng các định luật NiuTơn. + Xác định hệ kín và áp dụng định luật bảo toàn động lượng trong các bài toán cơ bản. + Dạng toán chuyển động bằng phản lực. + Dạng toán về sự nổ đạn. + Dựa vào mối quan hệ giữa công của ngoại lực và độ biến thiên động năng để giải một số bài tập động lực học mà không cần sử dụng các định luật NiuTơn. + Mối quan hệ giữa công của lực thế và độ giảm thế năng. + Dạng toán áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. + Bài toán va chạm. Thông qua các công cụ toán học, học sinh được tiếp cận kiến thức vật lý một cách logic không bị áp đặt . Từ đó giúp các em có thể hiểu vấn đề một cách sâu sắc, hình thành ở các em tư duy vật lý cũng như khả năng tự học. Đề tài được nghiên cứu và đưa ra xuất phát từ thực tiễn giảng dạy và hình thành trong quá trình tự học, tự bồi dưỡng của bản thân. Chính vì vậy tôi rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và đặc biệt là các em học sinh để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! 8. Những thông tin cần được bảo mật: không 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Để có thể áp dụng sáng kiến đạt hiệu quả tốt nhất các em học sinh cần được trang bị thêm một số kiến thức cơ bản về công, lực thế, trường thế; đồng thời các em cũng cần phải biết vận dụng linh hoạt một số kiến thức toán học để giải quyết các các bài tập vật lý khó. Đặc biệt trong môn vật lý nói chung và trong phần các định luật bảo toàn nói riêng nói riêng các kiến thức toán học thường được sử dụng như: các kiến thức về véc tơ, các định lý trong tam giác, công thức lượng giác cần phải được các em chú trọng, áp dụng thành thạo. 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử nghiệm: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: - Đề tài đã được tác giả áp dụng thử nghiệm khi dạy phần các định luật bảo toàn (chương trình vật lý lớp 10 học kì II) cho học sinh các lớp lớp 10 ban A, và cho các 39
  10. đội tuyển HSG lớp 10,11,12. Kết quả đạt được theo đánh giá của cá nhân tôi là rất khả quan. Đa số các em đều tiếp thu bài tốt, không chỉ tích cực trong việc nghiên cứu lý thuyết mà còn rất hứng thú khi giải quyết các bài tập. Đặc biệt các em có sự say mê, sáng tạo khi gặp các bài tập khó. - Qua đề tài học sinh còn được ôn tập, củng cố lại một số kiến thức toán học quan trọng thường được sử dụng trong giải quyết các bài tập vật lý. Rèn luyện cho các em kĩ năng phân tích, tổng hợp, kĩ năng tính toán nhanh điều này sẽ rất có lợi khi các em làm các bài tập trắc nghiệm phục vụ cho kì thi THPTQG sau này. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: - Khi áp dụng đề tài trong công tác bồi dưỡng HSG đã thu được những kết quả tích cực. Kết quả học sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh môn vật lý trong ba năm gần đây là minh chứng cho điều đó (tổng số giải gồm 1 giải nhất, 11 giải nhì, 14 giải ba, 11 giải KK). 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu : Số Tên tổ Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT chức/cá nhân áp dụng sáng kiến 1 Lớp 10a2 Trường THPT Ngô Gia Tự Chương IV: các định - Lập Thạch -Vĩnh phúc luật bảo toàn/ giáo dục 2 Lớp 10a4 Trường THPT Ngô Gia Tự Chương IV: các định - Lập Thạch -Vĩnh phúc luật bảo toàn/ giáo dục 3 Đội tuyển Trường THPT Ngô Gia Tự Chương IV: các định HSG lý - Lập Thạch -Vĩnh phúc luật bảo toàn/ giáo dục 10,11,12 , ngày tháng năm Lập Thạch, ngày tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Trần Thị Thảo Nguyễn Nhật Tuấn 40
  11. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Hân (Chủ biên); Trần Văn Bồi; Phạm Ngọc Tiến; Nguyễn Thành Tương. 2003. “Giải toán Vật Lí 10 (tập 2)”. NXB giáo dục. [2] Vũ Thanh Khiết (Chủ biên); Phan Dương Cẩn. 2009. “Luyện giải toán Vật Lí Trung học phổ thông (tập 1)”. NXB giáo dục Việt Nam. [3] Phan Hoàng Văn. 2006.“450 bài tập Vật Lí”. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. [4] Lương Duyên Bình (Chủ biên); Nguyễn Hữu hồ; Lê Văn Nghĩa; Nguyễn Tụng. 2002. “Bài tập Vật Lí đại cương”. NXB giáo dục. [5] Thanh Long; Lâm Thu Hà. 2007.“Phân loại và phương pháp giải bài tập Vật Lí”. NXB Tổng hợp Đồng Nai. [6].Trang mạng dành cho giáo viên của BGD : violet.vn; trang “thuvienvatly” 41