Sáng kiến Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề nhằm giúp học sinh tích cực hơn trong tìm hiểu bộ môn Sinh học 8

doc 29 trang Giang Anh 20/03/2024 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề nhằm giúp học sinh tích cực hơn trong tìm hiểu bộ môn Sinh học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_phuong_phap_day_hoc_dat_va_giai_quyet_van_de_nham.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề nhằm giúp học sinh tích cực hơn trong tìm hiểu bộ môn Sinh học 8

  1. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 + Thực trạng trường lớp, đồ dùng dạy học Một số dụng cụ thí nghiệm khĩ làm, mất nhiều về thời gian như thí nghiệm về hoạt động hơ hấp, tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt, tìm hiểu chức năng của tủy sống giáo viên kết hợp biểu diễn thí nghiệm hoặc cho học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm, đồng thời phải tạo tình huống cĩ vấn đề khác nhau để kích thích cho học sinh tìm tịi, phát huy tính tự học của học sinh. 2.1.2 Thuận lợi + Giáo viên: Phương pháp dạy học Sinh học ở trường THCS hiện nay so với trước đã cĩ những chuyển biến đáng kể nhất là các phương pháp dạy học tích cực. Đây khơng phải là vấn đề mới, điều đáng chú ý là việc tập luyện cho học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề khơng chỉ thuộc phạm trù phương pháp dạy học mà đã trở thành mục tiêu giáo dục, đảm bảo cho con người thích ứng được với sự phát triển của xã hội. Trong giảng dạy, giáo viên phải chú ý đến tính khoa học, chính xác, tính thực tiễn của kiến thức, nhất là đảm bảo tính hệ thống và khối lượng kiến thức mà chương trình sách giáo khoa đã quy định. Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của giáo viên cũng ngày một nâng cao qua những khĩa học chuyên mơn nghiệp vụ hè. Do vậy việc áp dụng phương pháp dạy học “đặt và giải quyết vấn đề” cũng đơn giản hơn nhiều. + Học sinh: Dạy theo phương pháp này tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho học sinh, hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thĩi quen học tập thụ động. Học sinh yêu thích bộ mơn Sinh học, trong giờ học các em chú ý lắng nghe giảng bài, tích cực đưa ra các tình huống cĩ vấn đề để cùng nhau giải quyết các tình huống đĩ. Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 12
  2. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 + Thực trạng trường- lớp, đồ dùng dạy học: Cĩ phịng thư viện, thiết bị và cĩ giáo viên trực đầy đủ nên thuận lợi cho việc mượn trả thiết bị phục vụ tốt hơn cho cơng tác giảng dạy 2.2 Những giải pháp cũ thường thực hiện: - Thảo luận nhĩm. - Đàm thoại. - Chuẩn bị bài theo nhĩm và thuyết trình. Và sau đây là kết quả thống kê tình hình học tập của học sinh đầu năm học 2017– 2018 của học sinh lớp 8a2 trường Trung học cơ sở Nguyễn Thị Định, cụ thể như sau: TSHS GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU TS TL TS TL TS TL TS TL 41 15 36.6 10 24.4 15 36.6 1 2.4 - Qua kết quả khảo sát, nhận thấy nhiều học sinh cịn chưa hứng thú với mơn học, nhằm phát huy tính tích cực và, lấy học sinh làm trung tâm phương pháp “ đặt và giải quyết vấn đề ” địi hỏi học sinh tích cực suy nghĩ lí giải và giải quyết vấn đề được đặt ra, phải chủ động sáng tạo trong học tập từ đĩ giúp học sinh yêu thích mơn học hơn. 3. Áp dụng giải pháp: Khi thực hiện để giải pháp mang lại hiệu quả nội dung những vấn đề, những tình huống giáo viên đưa ra phải phù hợp với nội dung bài học, phải gần gũi với thực tế cuộc sống từ mức độ dễ đến khĩ, cĩ như vậy mới phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, mới kích thích sự sáng tạo, lịng say mê học tập Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 13
  3. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 ở học sinh. Những vấn đề đưa ra phải cĩ hướng giải quyết phù hợp, tránh những vấn đề giải quyết theo kiểu đúng sai Nội dung những vấn đề, những hiện tượng đặt ra cần phải kết thúc bằng các câu hỏi : Em giải thích vấn đề đĩ như thế nào? Tại sao lại như vậy? Tại sao lại cĩ vấn đề đĩ? . Đĩ là hàng loạt những vấn đề, những hiện tượng đưa ra mà học sinh cần phải giải quyết để các em đi sâu tìm hiểu. Cuối cùng nếu như học sinh chưa giải quyết được vấn đề thì giáo viên cần định hướng cụ thể, rõ ràng cho học sinh tự giải quyết. Tránh tình trạnhg giáo viên trình bày sẵn cho học sinh ngồi tiếp thu Để giúp học sinh tích cực hứng thú hơn khi đi sâu tìm hiểu hay giải quyết vấn đề nào đĩ, giáo viên cần phải huy động vai trị, khả năng chủ động của học sinh trước vấn đề, tình huống đã đặt ra + Những tình huống giáo viên đưa ra phải được giải thích trên cơ sở khoa học + Những vấn đề đưa ra phải thực tế và cĩ liên quan đến chính đời sống hay bản thân học sinh mà các em cĩ nhu cầu giải quyết + Giáo viên phải cĩ nhận xét đánh giá cụ thể những ý kiến 4. Kết quả thu được sau khi áp dụng SKNN - Trong suốt quá trình giảng dạy và áp dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” đã nêu ở trên và qua thống kê, kiểm tra so sánh, đối chiếu tơi nhận thấy kết quả học tập của học sinh từng bước được nâng lên qua từng giai đoạn, cụ thể như sau: HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Trước khi áp dụng 15 10 15 1 Sau khi áp dụng 24 14 3 0 Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 14
  4. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 5. Khả năng áp dụng của sáng kiến. 5.1 Các bước của phương pháp đặt và giải quyết vấn đề: a. Đặt vấn đề: Nêu ra các hiện tượng, sự kiện mâu thuẫn với tri thức đã cĩ bằng lời giảng của thầy, bằng kinh nghiệm, biểu diễn mẫu vật, bài tốn chủ thể nhận thức va chạm với mâu thuẫn khách quan, kết quả chủ thể biến mâu thuẫn khách quan thành mâu thuẫn chủ quan. b.Giải quyết vấn đề: Lơgic của các bước giải quyết vấn đề được thể hiện qua việc nêu giả thuyết, vạch kế hoạch giả thuyết, chứng minh giả thuyết. Đây là khâu quan trọng của dạy học giải quyết vấn đề. Bước này huy động được tối đa tính tìm tịi, sáng tạo của học sinh trong quá trình giải quyết vấn đề, bộ phận cĩ thể do từng cá nhân thực hiện hoặc thảo luận theo nhĩm. Giáo viên theo dõi tiến trình giải quyết vấn đề của học sinh để khi cần thiết cĩ hướng dẫn, gợi ý và cuối cùng tổng hợp lại tồn bộ kết quả xung quanh khu vực giải quyết vấn đề chính. c. Kiểm tra cách giải quyết, kết luận vấn đề: Sau khi giải quyết vấn đề, giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh kết quả đạt được với giả thuyết, nếu phù hợp học sinh đi đến kết luận vấn đề, nếu khơng phù hợp phải đặt giả thuyết khác và giải quyết bằng một cách khác. Khi vấn đề đã được kết luận, tri thức mới mà học sinh lĩnh hội được từ việc giải quyết vấn đề sẽ được vận dụng để giải quyết vấn đề cĩ liên quan. 5.2 Các cấp độ của dạy học giải quyết vấn đề: Dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề thực hiện ở các mức độ cao thấp khác nhau, tùy theo trình độ tham gia của học sinh vào việc giải quyết các vấn đề nhận thức. Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 15
  5. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 + Mức độ thứ nhất: giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết, học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. + Mức độ thứ hai: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải quyết. + Mức độ thứ ba: Giáo viên cung cấp thơng tin, tạo tình huống, học sinh phát hiện nhận dạng và tự lực đề ra cách giải quyết. + Học sinh tự phát hiện vấn đề nảy sinh trong hồn cảnh của mình hoặc cộng đồng lựa chọn vấn đề phải giải quyết, tự đề xuất ra giả thuyết, xây dựng kế hoạch giải và thực hiện kế hoạch giải. Trong thực tế giảng dạy để áp dụng phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề hiệu quả nhất ta thường áp dụng ở mức hai và ba. Bởi vì ở hai mức độ này phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh 5.3 Các bài dạy cụ thể : a.Đối với bài dạy kiến thức giải phẩu hình thái: Bài 13: “MÁU VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ”. * Vấn đề 1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu + Đặt vấn đề: Chúng ta ai cũng đã biết về máu. Máu cĩ đặc điểm cấu tạo như thế nào? Để biết được điều này. Ta đi vào phần 1 “Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu”: + Giải quyết vấn đề: -GV: Cho học sinh quan sát Hình 13.1 và mẫu máu GV đã chuẩn bị: Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 16
  6. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 máu Chất chống đơng Phần trên:lỏng, vàng nhạt, chiếm 55% thể 5ml Để lắng động tự nhiên 3-4giờ tích Phần dưới:đặc quách, đỏ thẫm, chiếm 45% thể tích Màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, khơng nhân Trong suốt, kích thước khá lớn, cĩ nhân Mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu H13.1:Thí nghiệm tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu *HS: Quan sát hình -GV: Yêu cầu học sinh mơ tả thí nghiệm. Nếu học sinh nêu chưa rõ thì giáo viên cĩ thể gợi ý, bổ sung như sau: Cho máu vào trong ống nghiệm 5ml, cho vào chất dung dịch xitrat natri , là chất chống đơng để lắng động tự nhiên 3-4 giờ. -GV: Hướng dẫn học sinh quan sát kỹ ống nghiệm sau khi để lắng 3-4 giờ ? Quan sát thấy cĩ hiện tượng gì? *HS: Máu phân tách thành 2 phần, phần trên: lỏng, vàng nhạt, chiếm 55% thể tích, phần dưới: đặc quánh, đỏ thẫm, chiếm 45% thể tích. ?Tại sao lại cĩ những màu sắc khác nhau? Tại sao phần dưới lại đặc quánh, cĩ chứa yếu tố nào? Để biết được chúng ta cùng quan sát mẫu Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 17
  7. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 -GV: Lấy giọt máu ở phần dưới lên tiêu bản đặt dưới kính hiển vi. Cho HS quan sát rồi đối chiếu kết quả ở H13.1SGK. ? Trong tế bào máu gồm cĩ những loại tế bào nào? *HS: Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu ? Quan sát và nhận xét màu sắc các thành phần của máu trong mẫu và trên hình? *HS: Quan sát mẫu kết hợp hình 13.1 trả lời được: phần trên tiếp giáp với huyết tương là lớp bạch cầu màu trắng đục, phần dưới mới là lớp hồng cầu màu đỏ và cĩ các tiểu cầu. Màu của bạch cầu và tiểu cầu ở mẫu vật thật với hình khơng giống nhau. ?Tại sao trên hình, bạch cầu và tiểu cầu cĩ màu xanh tím, cịn ở mẫu vật khơng màu? -GV: cĩ thể gợi ý cho HS: Màu sắc trong hình chỉ cĩ hồng cầu giống màu thực của nĩ, bạch cầu và tiểu cầu được nhuộm màu bằng các loại thuốc khác nhau, bạch cầu ưa kiềm bắt màu xanh tím khi được nhuộm bằng thuốc nhuộm kiềm tính, khi chưa nhuộm, bạch cầu và tiểu cầu gần như trong suốt. -GV: Cho HS làm bài tập điền từ vào chỗ trống Gọi một vài học sinh trình bày, nêu rõ đặc điểm của từng loại tế bào . Như vậy học sinh tìm ra được thành phần cấu tạo của máu. + Kết luận vấn đề: Thành phần cấu tạo của máu gồm: - Huyết tương: Lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích máu. - Các tế bào máu: Đặc, đỏ thẫm, chiếm 45 % thể tích, gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. * Vấn đề 2: Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 18
  8. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 + Đặt vấn đề: Máu cĩ những thành phần như thế. Vậy chức năng các thành phần đĩ là gì? Sang phần 2 “ Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu” + Giải quyết vấn đề: -GV: Kiểm tra lại kiến thức cũ cĩ liên quan đến bài học ? Máu thuộc loại mơ nào? *HS: Mơ liên kết ? Máu cĩ ở đâu trong cơ thể? *HS: Tất cả các cơ quan, bộ phận trong cơ thể - GV: Yêu cầu HS đọc nội dung ở bảng 13 Các chất Tỉ lệ - Nước 90% - Các chất dinh dưỡng: prơtêin, lpit, gluxit, vitamin. - Các chất cần thiết khác: hoocmơn, kháng thể, 10% - Các muối khống. - Các chất thải của tế bào: urê, axit uric, Cho biết: ? Trong huyết tương chất nào chiếm nhiều nhất? *HS: Nước chiếm 90% -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 3 câu hỏi SGK/43 trong 4 phút Cĩ thể dẫn dắt cho HS từng câu hỏi 1 Câu 1 ?Khi máu bị mất nước (từ 90%-80%-70%) thì trạng thái máu sẽ như thế nào? Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 19
  9. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 *HS: Máu sẽ đặc lại ? Khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển máu trong mạch sẽ như thế nào? *HS: Sẽ khĩ khăn hơn ? Vậy chức năng đầu tiên của huyết tương là gì? *HS: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thơng dễ dàng trong mạch. Câu 2 ?Thành phần chất trong huyết tương (bảng 13) cĩ gợi ý gì về chức năng của nĩ? *HS: Là mơi trường để hịa tan chất dinh dưỡng, vận chuyển chất dinh dưỡng đến tế bào. Câu 3: ? Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào cĩ màu đỏ tươi, cịn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi cĩ màu đỏ thẫm? *HS: -Máu từ phổi về tim đến tế bào cĩ màu đỏ tươi, vì máu mang nhiều O2 nên hồng cầu cĩ Hb (huyết sắc tố) kết hợp với oxi màu đỏ tươi -Máu từ tế bào về tim đến phổi: đỏ thẩm, vì máu mang nhiều CO 2 nên hồng cầu cĩ Hb (huyết sắc tố) kết hợp với CO2 màu đỏ thẩm -GV: Cho các nhĩm báo cáo, nhận xét ý kiến của các nhĩm. ?Cấu tạo hồng cầu cĩ ý nghĩa gì trong sự vận chuyển O2 và CO2? *HS: Lõm 2 mặt tăng diện tích tiếp xúc O2 và CO2, tăng khả năng vận chuyển, khơng cĩ nhân nhằm tận dụng tối đa Oxi cung cấp cho tế bào cơ thể + Kết luận vấn đề: Chức năng của huyết tương và hồng cầu là: -Huyết tương: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thơng dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và các chất thải trong cơ thể. Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 20
  10. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 - Hồng cầu cĩ Hêmơlơbin cĩ khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển từ phổi về tim, tới các tế bào và ngược lại. * -GV: Chúng ta vừa tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu, cịn chức năng của Bạch cầu là gì? Bài 14 sẽ tìm hiểu tiếp b.Đối với bài dạy kiến thức sinh lí: Bài 14 “ Bạch cầu- miễn dịch”. Chọn mục I “ Các hoạt động chủ yếu cảu bạch cầu” + Đặt vấn đề: Khi em bị một vết thương nhẹ ở tay, ở vết thương đĩ sưng lên sau vài ngày thì lành. Vậy nguyên nhân do đâu mà vết thương đĩ lại lành? Tìm hiểu phần I : “Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu”. + Giải quyết vấn đề: -GV: Gọi HS nhắc lại đặc điểm của tế bào bạch cầu ? *HS: Trong suốt, kích thước khá lớn, cĩ nhân, khơng cĩ hình dạnh nhất định. ? Cĩ mấy loại tế bào bạch cầu? *HS: Cĩ 5 loại: Bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa axit, bạch cầu limphơ, bạch cầu mơnơ. -GV: Hướng dẫn HS QS H 14.1đọc TT SGK/45 Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 21
  11. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 Mũi kim Ổ viêm sưng lên Vi khuẩn Đại thực bào Bạch cầu Đại thực bào trung tính Bạch cầu trung tính Hình 14.1 Sơ đồ hoạt động thực bào ? Đánh số thứ tự quá trình thực bào theo nội dung sau: 1/ Tiêu hĩa vi khuẩn 2/ Vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm 3/ Mạch máu nở rộng, bạch cầu chui khỏi mạch máu tới ổ viêm 4/ Bạch cầu hình thành chân giả 5/ Nuốt vi khuẩn *HS: Chọn 2, 3, 4, 5, 1 -GV: Yêu cầu HS QS tranh trình bày tồn bộ quá trình thực bào của bạch cầu *HS:Trình bày và kết luận sự thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả, bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hĩa chúng. -GV: Hướng dẫn HS QS kỹ H 14.1 Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 22
  12. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 ? Cho biết xung quanh mũi kim cĩ những yếu tố nào? *HS: Màu đỏ cĩ hình que là vi khuẩn; màu xanh hình cầu nhỏ là các tín hiệu hĩa học do tế bào của mơ bị tổn thương tiết ra để kích thích phản ứng bảo vệ cơ thể. ? Những loại bạch cầu nào thường tham gia thực bào? *HS: Bạch cầu trung tính và bạch cầu mơnơ -GV: Các đại thực bào (bạch cầu mơnơ hay bạch cầu đơn nhân) cĩ kích thước lớn hơn bạch cầu trung tính. ?Khả năng thực bào của loại bạch cầu nào tham gia thực bào tốt hơn? Vì sao? *HS: Bạch cầu mơnơ. Vì cĩ kích thước lớn nên nuốt cùng 1 lúc rất nhiều tế bào vi khuẩn và tiêu hĩa chúng. ?Dự đốn xem sau khi thực bào, các bạch cầu sẽ như thế nào? Vì sao em biết? *HS: Bạch cầu sẽ chết, xác bạch cầu cĩ màu trắng (mũ) -GV: Yêu cầu HS QS H14.2 + Thơng tin SGK/45 Kháng thể A Kháng thể B KHÁNG KHÁNG NGUYÊN B NGUYÊN A Hình 14.2 Tương tác kháng nguyên- kháng thể Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 23
  13. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 Cho biết: ? Kháng nguyên là gì? *HS:Phân tử ngoại lai kích thích cơ thể tiết ra kháng thể ? Kháng thể là gì? *HS: Phân tử prơtêin do cơ thể tiết ra để chống lại kháng nguyên. ? Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào? *HS: Cơ chế chìa khĩa, ổ khĩa ( kháng nguyên nào thì kháng thể đĩ) ? Cho ví dụ để phân biệt kháng thể và kháng nguyên? *HS: Khi bị rắn cắn + Kháng nguyên: Chất độc trong nọc rắn + Kkáng thể: prơtêin của cơ thể tiết ra nhằm chống lại kháng nguyên -GV: Yêu cầu HS QS H14.3, 14.4 cho biết: Tế bào B tiết kháng thể Các kháng thể Tế bào vi khuẩn bị kháng thể vơ hiệu hĩa Hình 14.3 : Sơ đồ tiết kháng thể vơ hiệu hĩa kháng nguyên Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 24
  14. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 Phân tử prơtêin đặc hiệu Kháng nguyên của vi khuẩn, virút Tế bào Lỗ thủng nhiễm vi trên màng khuẩn tế bào Tế bào nhiễm bị phá hủy Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào cơ thể đã nhiễn bệnh ? Vi khuẩn, vi rút thốt khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ nào của cơ thể? *HS: Tế bào Lim phơ B (Bursa) ? Vi khuẩn, vi rút thốt khỏi hoạt động bảo vệ của tế bảo B, gây nhiễm cho các tế bào cơ thể, sẽ gặp hoạt động bảo vệ nào của cơ thể? *HS: Tế bào Lim phơ T (Thymus) -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 3 phút 2 câu hỏi sau: ? Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào? ? Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn bằng cách nào? *HS: thảo luận nhĩm, báo cáo và nhận xét kết quả. Kết luận + Kết luận vấn đề: - Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách: Hình thành 3 hàng rào phịng thủ: Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 25
  15. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 + Sự thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả, bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hĩa chúng. + Lim phơ B: Tiết kháng thể vơ hiệu hố kháng nguyên. + Lim phơ T: sản xuất ra phân tử prơtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm bệnh và phá huỷ chúng Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 26
  16. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 C. KẾT LUẬN CHUNG 1. Kết quả. Qua việc “Sử dụng phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề giúp học sinh tích cực hơn trong tìm hiểu bộ mơn Sinh học 8”, tơi nhận thấy học sinh hiểu kiến thức sâu sát hơn và vận dụng tốt kiến thức, say mê học tập, rất hứng thú khi học bộ mơn, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học sinh vận dụng kiến thức tốt hơn khi giải thích các vấn đề cĩ liên quan đến chính bản thân học sinh. Vận dụng giải pháp này gĩp phần đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm tăng tính tích cực học tập của học sinh gĩp phần thực hiện cải cách giáo dục “ Phát huy trí lực của học sinh trong quá trình học tập” phù hợp với xu thế phát triển của lí luận dạy học hiện đại. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cĩ thể đặt vấn đề bằng các hiện tượng, sự kiện mâu thuẩn với tri thức sẽ kích thích được tính tị mị muốn khám phá của học sinh. Giáo viên phải khéo léo kết hợp các phương pháp giảng dạy cho phù hợp. Điều quan trọng là giáo viên phải khai thác triệt để đồ dùng dạy học như vẽ thêm những tranh ảnh đơn giản, viết bảng phụ, sử dụng phiếu học tập Đồng thời phải cĩ nhiều kiến thức thực tế để dẫn dắt học sinh dễ dàng hơn, tạo sự phối hợp nhịp nhàng giữa giáo viên và học sinh, cĩ như vậy mới tạo được sự hứng thú của học sinh trong suốt quá trình học tập. Ngồi ra, giáo viên phải cĩ tinh thần tư học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, tìm ra cách truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, khơng gị ép. Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh để đề ra những biện pháp hữu hiệu hơn nhằm nâng cao chất lượng bộ mơn. Và điều đáng lưu ý sau cùng là những vấn đề giáo viên đưa ra phải thực tế và cĩ liên quan đến chính bản thân học sinh thì các em mới hứng thú Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 27
  17. Sử dụng phương pháp dạy học “Đặt và giải quyết vấn đề” giúp học sinh tích cực hơn khi tìm hiểu mơn Sinh học 8 tích cực tìm hiểu. Và những vấn đề cần giải quyết phải phù hợp với trình độ kiến thức của học sinh. 2.Khuyến nghị và đề xuất. Trong thời gian sử dụng “Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề giúp học sinh tích cực hơn trong tìm hiểu bộ mơn Sinh học 8 ở lớp 8A2”, bản thân tơi nhận thấy học sinh phát huy được tính tích cực, tự giác, cĩ được kỹ năng phân tích, tổng hợp, cĩ nhiều hứng thú trong học tập hơn, giải thích được một số hiện tượng thực tế trong đời sống. Với phương pháp này, theo tơi áp dụng được được cho tất cả các dạng bài dạy, rộng rãi ở các khối lớp bậc THCS. Tất cả mọi đối tượng học sinh đều cĩ thể tham gia nêu ra những vấn đề mà các em cĩ nhu cầu giải quyết để cùng bàn bè tìm ra hướng giải quyết tốt nhất. Qua đĩ sẽ kích thích sự tích cực học hỏi tìm tịi ở các em. Trong thời gian tới tơi sẽ tiếp tục cố gắng tìm giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực của học sinh khi học tập bộ mơn. Từ đĩ tìm ra các phương pháp thích hợp theo từng đối tượng học sinh, chú trọng đến học sinh yếu kém để cải thiện dần chất lượng giảng dạy Tuy nhiên trong thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài vào cơng tác giảng dạy cịn ngắn, khả năng của bản thân cịn hạn chế nên đề tài vẫn cịn thiếu xĩt. Rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của đồng nghiệp, Ban giám hiệu trường và hội đồng khoa học các cấp để đề tài mang tính khả thi, hiệu quả hơn. Thực hiện: Trần Thị Ngọc Nga Trang 28