SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV: Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – ban cơ bản

doc 42 trang thulinhhd34 6794
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV: Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_day_hoc_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh_tr.doc
  • docBIA NGOAI_TUANANH.doc
  • docBIA TRONG_TUANANH.doc
  • docMau 1.1_ DON DE NGHI_TUANANH.doc
  • docMau 1_Phieu dang ky SKKN-1920.doc
  • docSKKN1920_MUCLUC.doc

Nội dung tóm tắt: SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV: Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – ban cơ bản

  1. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” Hiện tượng quang học được ứng dụng trong cáp quang là gì? HOẠT ĐỘNG 2. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN 1. Mục tiêu hoạt động: - Thông qua thực hiện thí nghiệm giúp học sinh rút ra góc giới hạn của phản xạ toàn phần - Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. 2. Phương thức: - Đặt vấn đề, gợi mở. - Thảo luận nhóm. - Thí nghiệm 3. Tổ chức hoạt động: 1 Chuyển Chiếu một tia sáng từ thủy tinh có chiết suất 1,5 sang không khí giao nhiệm dưới góc tới i= 60o. Tìm góc khúc xạ? vụ 2 Thực hiện Học sinh làm và trao đổi nhiệm vụ -Phát biểu vấn đề: Vì sao khi chiếu tia sáng từ thủy tinh có chiết suất 1,5 sang không khí dưới góc tới 60o lại không tìm được góc khúc xạ? 3 Báo cáo, Suy nghĩ và đề xuất giả thuyết: không có tia khúc xạ ứng với góc tới thảo luận 60o. 4 Phát biểu -Thiết kế phương án thí nghiệm vấn đề +Nguồn sáng laser, khối bán trụ trong suốt, bảng chia độ. +Ta cho ánh sáng chiếu tới khối bán trụ với góc tới i=60 o quan sát tia khúc xạ và nhận xét. 28
  2. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” Góc giới hạn phản xạ toàn phần: - Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, ta có: sin i n1 1(n1 n2 ) sin i sin r i r sin r n2 Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến so với tia tới - Góc tới hạn: n2 sin igh n1 HOẠT ĐỘNG 3. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1. Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới bằng cách cho HS quan sát thí nghiệm khi quan sát đường truyền tia sáng bị bẻ cong trong sợi cáp quang Nội dung: Hiện tượng phản xạ toàn phần Học sinh được giao nhiệm vụ xử lý kết quả thí nghiệm trong trường hợp ánh sáng truyền từ môi trường thủy tinh ra không khí. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên (trực tiếp tại lớp, hướng dẫn tự học ở nhà, thảo luận trên lớp để "chốt" kiến thức), học sinh trình bày được các thí nghiệm và lĩnh hội được các kiến thức về: Phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. 2. Phương thức: - Đặt vấn đề, gợi mở. - Thảo luận nhóm. - Thí nghiệm. 3. Tổ chức hoạt động: 29
  3. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” 1 Chuyển - Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết. giao nhiệm vụ 2 Thực hiện + Giảm góc i từ 60o xuống 50o + Giảm góc i từ 50o xuống 40o + nhiệm vụ Tăng góc i từ 60o lên 75o + Tăng góc i từ 75o lên 90o -Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết 3 Báo cáo, với góc tới từ 42o đến 90o không có tia khúc xạ, khi góc tới bằng 42o thảo luận thì tia khúc xạ rất mờ và khi góc tới nhỏ hơn 42 o thì có tia khúc xạ, vậy ngoài giá trị góc tới bằng 60 o cũng có trường hợp khác cho kết quả tương tự. 4 Kết luận, Khi chiếu ánh sáng từ thủy tinh và không khí với góc tới lớn hơn o nhận định 42 thì không xuất hiện tia khúc xạ. - Định nghĩa: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. - Điều kiện để có phản xạ toàn phần: a, Ánh sáng truyền từ 1 môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn n2 n1 b, Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn i igh 30
  4. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Mục tiêu hoạt động: - Thông qua việc tự nghiên cứu SGK, kết hợp với hiểu biết bản thân học sinh tự lĩnh hội kiến thức về ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần trong đời sống. 2. Phương thức: - Đặt vấn đề, gợi mở. - Thảo luận nhóm. 3. Tổ chức hoạt động: 1 Chuyển - GV chia lớp thành 4 nhóm. giao nhiệm - Đọc SGK, kết hợp với hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày các vụ đặc điểm sau của cáp quang Nhóm 1 Cấu tạo Nhóm 2 Công dụng Nhóm 3 Ưu điểm Nhóm 4 Nhược điểm 2 Thực hiện - HS thảo luận, nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi nhiệm vụ 3 Báo cáo, - Trình bày kết quả. thảo luận 4 Kết luận, Cáp quang Nội dung nhận định Cấu tạo 1. Cấu tạo: - Phần lõi: - Phần vỏ bọc: - Lớp bảo vệ: 31
  5. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” Công dụng - Truyền dẫn thông tin, đẩy mạnh sự phát triển của CNTT. - PP nội soi trong y học - Sử dụng trong lĩnh vực an ninh, quân sự Ưu điểm - Dung lượng tín hiệu lớn - Nhỏ nhẹ, dễ vận chuyển - Không bị nhiễu bởi bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt - Không có rủi ro cháy Nhược điểm - Dễ đứt gãy khi bẻ gập - Chi phí hàn nối và thiết bị đầu cuối chi phí cao. HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập. Nội dung: + Khái quát kiến thức đã học + Giao cho học sinh luyện tập theo một số câu hỏi/bài tập đã biên soạn trong bài. 2. Phương thức: - Thảo luận nhóm - Hoạt động cá nhân. 3. Tổ chức hoạt động: a) GV cho học sinh thảo luận nhóm hệ thống lại kiến thức chính trong bài, yêu cầu học sinh làm bài tập Hệ thống câu hỏi và bài tập Câu hỏi 1: Tại sao trời mùa hè, lúc trưa nắng trên đường nhựa khô ráo, nhìn từ xa mặt đường nhựa như có nước ? Giải thích: Các đường nhựa có màu thẫm, nên bị hun nóng dưới ánh nắng Mặt Trời. Lớp không khí ở kề sát mặt đường nhựa bị đốt nóng. Các tia sáng phản xạ toàn phần trên lớp không khí sát mặt đường và đi vào mắt. Vì vậy, mặt đường mờ đục từ xa trông tựa như một mặt nước đánh bóng và phản chiếu các vật ở xa. 32
  6. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” Câu hỏi 2: Vì sao người thợ lặn có thể quan sát hình ảnh phản xạ của chú rùa biển trên mặt phân cách giữa mặt biển và không khí ? Giải thích: Nhờ hiện tượng phản xạ toàn phần, người thợ lặn có thể quan sát hình ảnh phản xạ của chú rùa biển này trên mặt phân cách giữa mặt biển và không khí. Câu hỏi 3: Nêu các ứng dụng của cáp quang + Cáp quang dùng trong y học; - Trong y học người ta dùng những bó sợi quang để quan sát những bộ phận bên trong cơ thể. Đó là phương pháp nội soi. + Cáp quang dùng trong công nghệ thông tin: - Trong công nghệ thông tin cáp quang được dùng để truyền các dữ liệu. + Cáp quang dùng trong nghệ thuật: Đèn trang trí Câu hỏi 4: Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang không khí, từ nước sang không khí và từ thủy tinh sang nước. Biết chiết suất của thủy 4 tinh là 1,5; của nước là . 3 n2 0 0 Hướng dẫn: Ta có sinigh = = sin53  igh = 53 . n1 Câu hỏi 5: Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm. Tính chiều sâu của lớp nước trong chậu. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là n = 4 . 3 1 R Hướng dẫn: Ta có: Sinigh = = n R2 h2  h = Rn2 1 = 17,64 cm. Câu 6: Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n 1 = 1,5; có tiết diện là hình chử nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất n 2 = 2 . Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẵng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy 33
  7. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” tinh gặp đáy AB ở điểm K. Tính giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K. Hướng dẫn: Để có phản xạ toàn phần tại K thì: n2 0 sini1 sinigh = = sin70,5 n1 0 0 0 0  i1 70,5  r 90 – 70,5 = 19,5 1  sini cosr = sin390  i 390. n1 b) HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, hoàn thiện bài tập. Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn HS tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau (nếu có điều kiện). c) GV hệ thống và cùng HS chốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 6: VẬN DỤNG 1. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân. 3. Tổ chức hoạt động: a) Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK trang 172 – 173. b) HS thảo luận, tìm ra câu trả lời c) GV khuyến khích, động viên học sinh trả lời. 34
  8. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” CHƯƠNG III: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Địa bàn thực nghiệm Thực nghiệm được tiến hành ở trường THPT A. Tôi đã chọn 2 lớp để tiến hành thực nghiệm. Trong đó, có 1 lớp đối chứng và 1lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số 11A1 40 11A2 38 Các lớp tiến hành thực nghiệm và lớp đối chứng có sĩ số tương đương nhau, lực học về môn Vật lí là ngang nhau. 2. Quá trình thực nghiệm - Tại lớp thực nghiệm, giáo viên tiến hành dạy học chương VI. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 35
  9. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” - Lớp đối chứng giáo viên tiến hành dạy bằng phương pháp truyền thồng, ít sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại, chủ yếu tập trung vào truyền tải kiến thức cơ bản, không chú trọng phát triển các năng lực của học sinh. 3. Thời gian thực nghiệm Thời gian thực nghiệm được tiến hành từ: 15/1/2019 đến 5/2/2019 4. Kết quả thực nghiệm - Sau khi kết thúc chương VI. Khúc xạ ánh sáng, tôi tiến hành cho HS làm bài kiểm tra 15 phút nhằm đánh giá kết quả học tập của các em về mặt định lượng - Giáo viên tổng hợp kết quả bài kiểm tra 15 phút, đánh giá tính tích cực tham gia hoạt động nhóm và tự học của học sinh trong quá trình dạy học KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG STT Họ và tên Sản phẩm Ý thức Kiểm tra Điểm TB nhóm hoạt động 15 phút bài học 1 Nguyễn Thị Lan Anh 9 9 8 8.67 2 Nguyễn Thị Lan Anh 9 8 9 8.67 3 Nguyễn Thị Lan Anh 9 9 10 9.33 4 Tống Thị Anh 9 7 6 7.33 5 Tạ Ngọc Ánh 9 9 8 8.67 6 Nguyễn Bảo Châm 9 8 7 8.00 7 Nguyễn Thị Dung 9 8 9 8.67 8 Lê Thị Đào 9 9 9 9.00 9 Nguyễn Hồng Lan 9 7 7 7.67 10 Dương Thị Hải 9 9 9 9.00 11 Đào Thị Thu Hiền 8 7 8 7.67 12 Trần Thị Hồng Hiệp 8 8 8 8.00 13 Dương Văn Hiếu 8 7 7 7.33 14 Trần Thị Hoàn 8 8 7 7.67 15 Nguyễn Đắc Hoàng 8 7 8 7.67 16 Nguyễn Thị Hồng 8 8 7 7.67 17 Tạ Việt Hùng 8 8 7 7.67 18 Tạ Xuân Huy 8 7 5 6.67 19 Nguyễn Thị Huyền 8 7 7 7.33 20 Nguyễn Thị Lan 8 7 6 7.00 21 Nguyễn Xuân Linh 7.5 7 7 7.17 22 Tạ Thùy Linh 7.5 7 9 7.83 23 Vũ Thị Linh 7.5 7 8 7.50 24 Trần Kim Long 7.5 8 6 7.17 36
  10. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” 25 Nguyễn Khắc Mạnh 7.5 7 7 7.17 26 Doãn Văn Nam 7.5 7 5 6.50 27 Trần Thị Kim Nhung 7.5 8 7 7.50 28 Nguyễn Kim Oanh 7.5 7 8 7.50 29 Trần Hùng Quảng 7.5 7 7 7.17 30 Nguyễn Thúy Quỳnh 7.5 9 9 8.50 31 Nguyễn Khắc Thơm 8 9 9 8.67 32 Dương Quỳnh Thúy 8 8 7 7.67 33 Nguyễn Thanh Thúy 8 7 7 7.33 34 Ngô Thị Thư 8 7 7 7.33 35 Hà Anh Toản 8 9 9 8.67 36 Nguyễn Thị Trang 8 8 9 8.33 37 Phạm Thu Trang 8 8 6 7.33 38 Trần Ngọc Tuấn 8 8 8 8.00 39 Tạ Ngọc Tuyết 8 8 9 8.33 40 Nguyễn Tuấn Vũ 8 8 9 8.33 Trung bình 7.84 THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA LỚP 11A1 Giỏi Khá Trung bình Yếu Số học sinh SL % SL % SL % SL % 40 16 40,0 24 60 0 0 0 0 Qua đánh giá, kiểm tra nhận thức, thái độ hành vi của học sinh khi chương VI. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản tại lớp đối chứng và thực nghiệm, tôi tiến hành tính điểm trung bình cộng ở các lớp. Kết quả thu được như sau: Bài Thực nghiệm Đối chứng CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 7,84 6,0 37
  11. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” Biểu đồ thể hiện kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng 9 7.84 8 7 6.00 6 5 4 3 2 1 0 Thực nghiệm Đối chứng Series1 7.84 6.00 Qua thực tế quan sát, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, trao đổi với học sinh về dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua chương VI. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản, tôi nhận thấy: - Về kiến thức: góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh chủ động, sáng tạo trong việc tiếp cận tri thức, giúp các em có cơ hội vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tế, phát huy năng lực tư duy sáng tạo của học sinh. Bằng chứng là tất cả các em đều đạt điểm khá giỏi, số điểm tối đa khá nhiều. Chính vì vậy, kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. - Về kĩ năng: giúp hình thành ở học sinh nhiều kĩ năng của môn học như: kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp, đồng cảm, - Về thái độ, hành vi: Học sinh có ý thức học tập tích cực, hiểu biết toàn diện về nội dung bài học, tích cực và say mê học tập, có khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống. PHẦN KẾT LUẬN 1. Những kết luận chủ yếu - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh đáp ứng yêu cầu cấp thiết của xã hội. Không chỉ ở Việt Nam mà nhiều trên thế giới cũng đã hướng học sinh tới cách học này và đã đạt được nhiều thành công. - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh giúp học sinh chủ động, tích cực hơn trong quá trình lĩnh hội tri thức, đồng thời phát huy khả năng tự học của học sinh. - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh là việc làm cần thiết và sẽ trở thành xu hướng của tương lai. Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc áp dụng phương pháp dạy học này 38
  12. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” vào thực tế còn hạn chế. Nguyên nhân, một mặt do điều kiện vật chất thiếu thốn, mặt khác do chúng ta chưa mạnh dạn thay đổi. Do vậy, cần đẩy nhanh hơn nữa việc áp dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào thực tế. - Qua thực hiện đề tài, tôi nhận thấy rằng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương VI. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản học sinh rất hứng thú với các tiết học, khả năng tiếp thu bài học tốt hơn và phát triển được khả năng liên hệ, tư duy của học sinh. Trong thời gian tiếp theo, tác giả sẽ mở rộng hình thức dạy học này sang các chương khác của chương trình Vật lí 11 cũng như sang toàn bộ chương trình Vật lí trung học phổ thông để thu được kết quả giảng dạy cao hơn. 2. Kết quả và hạn chế của đề tài 2.1. Kết quả đạt được Đề tài đã đạt được những kết quả quan trọng sau: - Hệ thống hóa cơ sở lí luận dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Tìm hiểu thực tế việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở học sinh trường THPT A nói chung và đối với môn Vật lí trong nhà trường nói riêng. - Tác giả đưa ra một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực người học. - Thiết kế một số giáo án mẫu theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương VI. Khúc xạ ánh sáng – vật lí 11 - Ban cơ bản. - Tiến hành dạy học thực nghiệm và thu được kết quả khả quan. 2.2. Hạn chế và hướng khắc phục của đề tài Trong quá trình thực hiện đề tài dù đã hết sức cố gắng nhưng do các yếu tố khách quan, chủ quan nên đề tài vẫn mắc phải một số hạn chế sau: - Đề tài mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh và soạn giáo án thực nghiệm trong chương VI – Vật lí 11 - Ban cơ bản. Trong thực tế, hầu hết các bài của Vật lí 11 nói riêng và Vật lí cấp trung học phổ thông nói chung đều có thể áp dụng cách dạy học này. Vì vậy, nếu có thời gian, tác giả sẽ tiếp tục mở rộng nghiên cứu để hoàn thiện đề tài và ứng dụng vào thực tế giảng dạy. - Địa bàn thực nghiệm mới chỉ dừng lại ở 2 lớp (1 đối chứng, 1 thực nghiệm) là hai lớp khối 11 tác giả được phân công giảng dạy nên kết quả chưa thực sự khách quan và mang tính thuyết phục cao. Những năm sau, tác giả sẽ thực nghiệm rộng hơn cho các lớp khác và cho giáo viên trong cùng bộ môn thực hiện để tiếp tục kiểm chứng. 3. Một số khuyến nghị 39
  13. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” Trong quá trình thực hiện đề tài, đặc biệt qua thực tế điều tra việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học vào thực tiễn, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến sau: - Nhà trường, địa phương cần tạo cơ sở vật chất, thời gian, kinh phí cho giáo viên thực hiện tốt các nội dung dạy học trong thực tiễn. - Ngành giáo dục cần tăng cường mở các lớp tập huấn kiểu mẫu hướng dẫn giáo viên ứng dụng phương pháp, kỹ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học. 4. Hướng phát triển của đề tài Trong thời gian tới tôi sẽ tiến hành phát triển đề tài theo các hướng: - Mở rộng nội dung nghiên cứu đối với chương trình Vật lí 11 nói riêng và Vật lí trung học phổ thông nói chung. - Thiết kế nhiều giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh để làm tư liệu dạy học phong phú cho bản thân và đồng nghiệp. - Nghiên cứu, ứng dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại vào thực tế dạy học để phát triển năng lực học sinh. 5. Khả năng áp dụng của sáng kiến - Việc áp dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào chương VI - Vật lí 11 - Ban cơ bản nói riêng và vào chương trình Vật lí nói chung là rất cần thiết và có thể áp dụng rộng rãi. Qua dạy học thực nghiệm có thể thấy, dù quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh vất vả hơn nhưng tất cả các em đều tỏ ra thích thú, thấy mình là người làm chủ quá trình lĩnh hội kiến thức. - Việc vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại vào hướng dẫn học sinh tự học giúp học sinh làm quen với tiến bộ khoa học kĩ thuật, rèn luyện kĩ năng tin học, kĩ thuật cho học sinh đồng thời giúp học sinh học tập sôi nổi và hào hứng hơn. - Tuy nhiên, việc đưa vào dạy học một phương pháp dạy học mới đòi hỏi phải đầu tư rất lớn về công sức, thời gian, phương tiện của cả giáo viên và học sinh. VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN BẢO MẬT: Không có IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Trong quá trình áp dụng sáng kiến cần: máy tính có nối mạng Internet, máy chiếu, các phần mền hỗ trợ dạy học như Word, PowerPoint, tải video, - Trong điều kiện không có các cơ sở vật chất trên, giáo viên có thể thay thế bằng Poster do giáo viên và học sinh tự thiết kế. Tuy nhiên, tính trực quan, sinh động có thể bị giảm. - Cần có hệ thống sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phong phú, 40
  14. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” - Thời gian đầu tư nghiên cưú đối với cả thầy và trò đều lớn. Do đó, cần phải có sự phân phối thời gian hợp lí cho giáo viên và học sinh. XI. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA THỬ NGHIỆM 1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia thử nghiệm Sau khi quan sát quá trình học tập, trao đổi trực tiếp với học sinh lớp thực nghiệm 11A1, ý kiến của các em đều cho rằng: - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, học sinh phải làm việc nhiều hơn nhưng nhưng các em rất hứng thú. Các em được chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức, giảm bớt việc lĩnh hội tri thức một cách thụ động, nhàm chán. - Tăng cường năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp, ngôn ngữ và các phẩm chất cốt lõi của người học trong thời đại mới. - Giúp học sinh nắm được các kiến thức liên môn và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. - Rèn luyện các kĩ năng cơ bản cho học sinh như: thuyết trình, sử dụng công nghệ thông tin 1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Về phía tác giả, tác giả tự nhận thấy: - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh giúp giáo viên có thể truyền tại được lượng kiến thức phong phú, giúp học sinh hình thành mối quan hệ giữa các kiến thức khoa học với nhau và gắn với kiến thức thực tiễn. Do đó, các tiết học trở nên sinh động, nội dung kiến thức truyền tải phong phú. - Tạo cơ hội để hình thành và phát triển năng lực cho học sinh, đặc biệt là năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn. - Tạo hứng thú cho học sinh, học sinh thực sự bị lôi cuốn vào quá trình học tập, tiếp nhận tri thức một cách chủ động. - Kết quả cuối cùng là khả năng tiếp thu tri thức, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn ở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. XI. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU TT Tên tổ chức Địa chỉ Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Lớp 11A1 THPT Phạm Công Bình Chương VI -Vật lí 11 - Ban cơ bản: Khúc xạ ánh sáng 41
  15. “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” Yên Lạc, ngày 27 tháng 02 năm 2020. , ngày tháng năm Yên Lạc, ngày 24 tháng 02 năm 2020 KT. HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN PHÓ HIỆU TRƯỞNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Nguyễn Hồng Chi Phạm Tuấn Anh 42