SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh thông qua phương pháp giải một số dạng bài tập về “Điện trường- Cường độ điện trường” trong chương trình Vật lí 11 - THPT

doc 31 trang thulinhhd34 6514
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh thông qua phương pháp giải một số dạng bài tập về “Điện trường- Cường độ điện trường” trong chương trình Vật lí 11 - THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_phat_huy_tinh_tich_cuc_chu_dong_cua_hoc_sinh_thong_qua.doc

Nội dung tóm tắt: SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh thông qua phương pháp giải một số dạng bài tập về “Điện trường- Cường độ điện trường” trong chương trình Vật lí 11 - THPT

  1. q Cường độ điện trường do q gây ra tại M là trung điểm của AB: E k (3) M OM2 2 OB Lấy (1) chia (2) 4 OB 2OA . OA 2 EM OA OA OB Lấy (3) chia (1) Với: OM 1,5OA EA OM 2 2 EM OA 1 EM 16V EA OM 2,25  b. Lực từ tác dụng lên qo: F q0 EM  vì q0 <0 nên F ngược hướng với EM và có độ lớn: F q0 EM 0,16N 7.4.2. DẠNG 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA. a. Phương pháp - Xác định Véctơ cường độ điện trường: E1,E2 của mỗi điện tích điểm gây ra tại điểm mà bài toán yêu cầu (Đặc biệt chú ý tới phương, chiều). - Điện trường tổng hợp: E E1 E 2 E n - Dùng quy tắc hình bình hành để tìm cường độ điện trường tổng hợp (phương, chiều và độ lớn) hoặc dùng phương pháp chiếu lên hệ trục toạ độ vuông góc Oxy    Xét trường hợp chỉ có hai Điện trường: E E1 E2   +) Khí E1 và E2 cùng phương, cùng chiều: E = E1 + E2 12
  2.   +) Khi E1 và E2 cùng phương, ngược chiều: E E1 E2   E1 khi : E1 E2 E cùng hướng với  E2 khi : E1 E2     2 2 +) Khi E1 và E2 vuông góc với nhau (E1  E2 ): E E1 E2   E2 E hợp với E1 một góc xác định bởi: tan E1   +) Khi E1 = E2 và góc hợp bởi E1 và E2 là : E 2E1 cos 2   E hợp với E1 một góc 2 +) Trường hợp góc bất kì áp dụng định lý hàm cosin. - Nếu đề bài đòi hỏi xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích thì áp dụng công thức: F qE b. Bài tập ví dụ Ví dụ 1: Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = -8 q2 = 16.10 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm - C biết AC = BC = 8 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2.10 6 C đặt tại C. Hướng dẫn giải: Các điện tích q 1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường đô điện trường E và1 E có2 phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: 13
  3. 9 | q1 | 3 E1 = E2 = 9.10 = 225.10 V/m. AC 2 Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q 1 và q2 gây ra là: E = E1 +E2 ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E1cos + E2 cos = 2E1 cos 2 2 AC AH 3 = 2E1. 351.10 V/m. AC Lực điện trường tổng hợp do q 1 và q3 tác dụng lên q3 là: F = q3 E . Vì q3 > 0, nên F cùng phương cùng chiều với E và có độ lớn: F = |q3|E = 0,7 N. Ví dụ 2: Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt hai điện tích -6 q1 = - q2 = 6.10 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 3.10-8 C đặt tại C. Hướng dẫn giải Véc tơ cường độ điện trường E1 và E2 do các điện tích q1 và q2 gây ra tại C có phương chiều như hình vẽ, có 9 | q1 | 4 độ lớn: E1 = E2 = 9.10 = 375.10 V/m. AC 2 Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: E = E1 +E2 ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: AH 4 E = E1cos + E2 cos = 2E1 cos = 2E1. 312,5.10 V/m. AC 14
  4. Lực điện trường tổng hợp do q1 và q3 tác dụng lên q3 là: F = q3 E . Vì q3 < 0, nên F cùng phương ngược chiều với E và có độ lớn: F = |q3|E = 0,094 N. Ví dụ 3: Tại 2 điểm A, B cách nhau 20cm trong không khí có đặt 2 điện tích q 1 = -6 -6 4.10 C, q2 = -6,4.10 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12cm; BC = 16cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-8C đặt tại C. Hướng dẫn giải Tam giác ABC vuông tại C. Các điện tích q 1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: 9 | q1 | 5 E1 = 9.10 = 25.10 V/m; AC 2 9 | q2 | 5 E2 = 9.10 = 22,5.10 V/m. BC 2 Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q 1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2 ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: 2 2 5 E = E33,6.101 E2 V/m. Lực điện trường tổng hợp do q 1 và q3 tác dụng lên q3 là: F = q3 E . Vì q3 < 0, nên F cùng phương ngược chiều với E và có độ lớn: F = |q3|E = 0,17N. 15
  5. Ví dụ 4: Hai điện tích +q và – q (q >0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn x. a. Xác định vectơ cường độ điện trường tại M b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó Hướng dẫn giải: M E 1 E x E 2 a a A H B a. Cường độ điện trường tại M: E E1 E2 q E E k ta có: 1 2 2 2 a x Hình bình hành xác định E là hình thoi: 2kqa E = 2E1cos3/2 (1) a x b. Từ (1) Thấy để Emax thì x = 0: 2kq E Emax = 1 2 2 a x 7.4.3. DẠNG 3: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP TRIỆT TIÊU a. Phương pháp Tổng quát: E M = E 1 + E 2 = 0 Trường hợp chỉ có hai điện tích gây điện trường: a.1. Tìm vị trí để cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu: 16
  6. - Trường hợp 2 điện tích cùng dấu (q1 ,q2 > 0); q 1 đặt tại A, q2 đặt tại B Gọi M là điểm có cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu:E M = E 1 + E 2 = 0 M nằm trên đường thẳng nối 2 điểm A và B, M đoạn AB (MA= r1 , MB = r2 ) 2 r2 q2 r1 + r2 = AB (1) và E1 = E2 2 = (2) : Từ (1) và (2) vị trí M. r1 q1 - Trường hợp 2 điện tích trái dấu ( q1 ,q2 q2 M nằm trên đường thẳng nối 2 điểm A và B, M đặt ngoài đoạn AB và gần B (MA= r1 , MB = r2 , r1 > r2 ) 2 r2 q2 r1 - r2 = AB (1) và E1 = E2 2 = (2): Từ (1) và (2) vị trí M. r1 q1 * Nếu q1 < q2 M nằm trên đường thẳng nối 2 điểm A và B, M đặt ngoài đoạn AB và gần A (r1 < r2 ) 2 r2 q2 r2 - r1 = AB (1) và E1 = E2 2 = (2) : Từ (1) và (2) vị trí M. r1 q1 a.2. Tìm vị trí để 2 vectơ cường độ điện trường do q1 ,q2 gây ra tại đó vuông góc nhau: Để hai vecto cường độ điện trường vuông góc với nhau: 2 2 2 E1 r1 + r2 = AB (1) và tan = (2) : Từ (1) và (2) vị trí M. E2 b. Bài tập ví dụ Ví dụ 1: Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chưc nhật ABCD 17
  7. cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm. Các điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, -8 B, C. Biết q2= -12,5.10 C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1, q2. Hướng dẫn giải Aq1 q2 B  E2  E3 D q3 C   E13 E1       Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại D: ED E1 E3 E2 E13 E2 Vì q2 < 0 nên q1, q3 phải là điện tích dương. q q AD E E cos E cos k 1 k 2 . 1 13 2 AD2 BD2 BD 2 3 3 AD AD a 8 q1 . q2 3 q2 q1 .q2 2,7.10 C 2 2 2 BD AD2 AB2 a h Tương tự: 3 b 8 E3 E13 sin E2 sin q3 3 q2 6,4.10 C a 2 b2 Ví dụ 2: Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 -6 -6 = -12.10 C, q2 = 2,5.10 C. a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20 cm, BC = 5 cm. 18
  8. b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0. Hướng dẫn giải a) Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ. 9 | q1 | 5 9 | q2 | 5 Độ lớn: E1 = 9.10 = 27.10 V/m; E2 = 9.10 = 108.10 V/m. AC 2 BC 2 Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là:E = E1 +E2 ; có phương chiều như hình vẽ. 5 Có độ lớn: E = E2 – E1 = 81.10 V/m. ' ' b) Gọi E1 và E2 là cường độ điện trường do q 1 và q2 gây ra tại M thì cường độ điện ' ' trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại M là: E = E1 + E2 = 0 ' ' ' '  E1 = -E2 vàE1 phảiE2 cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần q2 hơn. 9 | q1 | 9 | q2 | Với E’1 = E’2 thì 9.10 = 9.10 AM 2 (AM AB)2 AM | q |  1 = 2  AM = 2AB = 30 cm. AM AB | q2 | 19
  9. Vậy M nằm cách A 30 cm và cách B 15 cm; ngoài ra còn có các điểm ở cách rất xa điểm đặt các điện tích q 1 và q2 cũng có cường độ điện trường bằng 0 vì ở đó cường độ điện trường do các điện tích q1 và q2 gây ra đều xấp xỉ bằng 0. Hướng dẫn: Gọi E và E là cường độ điện trường do q 1 và q2 gây ra tại trung điểm A, B. q1 q - Điểm đặt : tại I I E2 2 A E1 E B - Phương, chiều : như hình vẽ - Độ lớn lần lượt là : E 1 = k : E 2 = k - Gọi E là vecto cường độ điện trường tổng hợp tại I : E = E + E 6 vì E và E cùng phương cùng chiều nên: E = E1 + E2 = 6,75.10 V/m. b) Gọi C là điểm có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0, E và E là vecto x cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại C. q1 q2 C Có : = + = => = - =>  (1) / E E E 0 E E E E / E1 A B E2 E 1 =E 2 (2) (1) => C nằm trên AB Do q1 > |q2| nên C nằm gần q2 Đặt CB = x => AC = 40 - x , (2) ta có : k = k => | | = => x = 96,6cm 7.4.4. Dạng 4 : CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Ví dụ 1: Một quả cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q = 10 -8C được treo  bằng sợi dây không giãn và đặt vào điện trường đều E có đường sức nằm ngang. 20
  10. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 450 . Lấy g = 10m/s2. Tính: a. Độ lớn của cường độ điện trường. b. Tính lực căng dây . Hướng dẫn giải: E T F P R qE mg.tan a. Ta có: tan E 105 V / m mg q mg b. lực căng dây: T R 2.10 2 N cos 7.5. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Tính độ lớn của điện tích đó ĐS: q = 8 ( C). 21
  11. Bài 2: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), Tính cường độ điện trường tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) . ĐS: E = 4500 (V/m). Bài 3: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó ĐS: E = 0. -9 -9 Bài 4: Hai điện tích q 1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích đó. ĐS: E = 36000 (V/m). -16 Bài 5: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Tính cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC ĐS: E = 1,2178.10-3 (V/m). -9 -9 Bài 6: Hai điện tích q 1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm). ĐS: E = 16000 (V/m). -16 -16 Bài 7: Hai điện tích q 1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC ĐS: E = 0,7031.10-3 (V/m). 7.6 MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Câu 1. Điện trường là 22
  12. A. môi trường không khí quanh điện tích. B. môi trường chứa các điện tích. C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. D. môi trường dẫn điện. Câu 2. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 3. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. Câu 4. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử. D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường. Câu 5. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2. 23
  13. Câu 6. Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó. C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. Câu 7. Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên A. đường nối hai điện tích. B. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích. C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1. D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2. Câu 8. Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q 1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng A. hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần. B. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương. C. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm. D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn. Câu 9. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương A. vuông góc với đường trung trực của AB. B. trùng với đường trung trực của AB. C. trùng với đường nối của AB. 24
  14. D. tạo với đường nối AB góc 450. Câu 10. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là A. trung điểm của AB. B. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB. C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều. D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân. Câu 11. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. Câu 12. Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là A. 0. B. E/3. C. E/2. D. E. Câu 13. Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là: A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau. B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín. C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. 25
  15. D. Các đường sức là các đường có hướng. Câu 14. Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q? A. là những tia thẳng. B. có phương đi qua điện tích điểm. C. có chiều hường về phía điện tích. D. không cắt nhau. Câu 15. Đặt một điện tích thử -1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái. Câu 16. Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là A. 9000 V/m, hướng về phía nó. B. 9000 V/m, hướng ra xa nó. C. 9.109 V/m, hướng về phía nó. D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó. Câu 17. Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải. B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái. C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái. D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải. 26
  16. Câu 18. Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương. B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm. C. bằng 0. D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích. Câu 19. Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì A. không có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0. B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích. C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích dương. D. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích âm. Câu 20. Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. C. 5000 V/m. D. 6000 V/m. Đáp án bài tập trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C C A C A A A B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A A C B A D B A C 27
  17. Tài liệu tham khảo. - Sách giáo khoa vật lý 11, Sách bài tập vật lý 11, Sách giáo viên vật lý 11 - Sách giải toán Vật Lí 11 – tập 1– NXB Giáo Dục. Bùi Quang Hân (Chủ biên) – Đào Văn Cự - Phạm Ngọc Tiến – Nguyễn Thành Tương. - Tham khảo trên mạng internet. - Về khả năng áp dụng của sang kiến +) Được áp dụng cho các em học sinh khối 11 đối tượng là học sinh trung bình, khá, giỏi. +) Giải được một số dạng bài tập về Điện trường- Cường độ điện trường. +) Giải nhanh được các bài tập trắc nghiệm liên quan đến điện trường. 8. Những thông tin cần được bảo mật: ( không có) 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sau khi nghiên cứu xong đề tài này, tôi xin đưa ra những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến như sau: - Đối với giáo viên dạy môn Vật lí ở trường THPT: + Cần hệ thống kiến thức, phân loại và đưa ra phương pháp cụ thể cho từng dạng bài. Từ đó hướng dẫn học sinh học tập một cách cụ thể + Cần tăng cường các giờ bài tập và khuyến khích học sinh giải bài tập từ cơ bản đến nâng cao. Để từ đó giúp các em nâng cao được khả năng giải bài tập 28
  18. - Đối với học sinh: + Cần ý thức được tầm quan trọng của việc giải bài tập trong quá trình học tập môn Vật Lí + Cần chủ động, tích cực, tự giác trong quá trình học tập và có ý thức tự học, tự nghiên cứu Qua việc vận dụng đề tài, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh một cách tổng quát về phương pháp giải toán cho các phần tiếp theo của chương trình vật lý 11. 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến lần đầu: Trong năm học này, sau khi học xong lý thuyết và vận dụng những bài tập trắc nghiệm sau mỗi tiết học, tôi yêu cầu và hướng dẫn học sinh tổng hợp các dạng bài toán và phương pháp giải theo hướng trên rồi thầy trò tổng hợp trong hai giờ ôn tập bài tập, hai giờ còn lại cho học sinh vận dụng thì kết quả đạt được như sau: Lớp 11A1 (33 học sinh) lớp thực hiện Lớp 11A3 (36 học sinh) đối chứng không đề tài thực hiện đề tài. Giỏi Khá TB Yếu Đạt Giỏi Khá TB Yếu Đạt 6 hs 14 hs 10 hs 3 hs 24 hs 0hs 2 hs 20 hs 14 hs 22 hs 18,2 42,4 30,3 9,1 % 90,9 0 % 5,6 % 55,6 38,8 61,1 % % % % % % % Kết luận: Tỉ lệ học sinh khá, giỏi và đạt yêu cầu tăng so với lớp không thực hiện đề tài và so với kết quả thu được cùng kỳ năm học trước thấy kết quả có sự thay đổi rõ dệt. 29
  19. 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả. Từ phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi đã xây dựng mục tiêu đề tài. Dựa trên cơ sở đó tôi đã tiến hành nghiên cứu và hoàn thiện đề tài. Với phương châm bám sát mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài đã đặt ra, đến nay đề tài đã hoàn thành và thu được kết quả như sau: - Xây dựng được cơ sở lí thuyết cho đề tài - Tóm tắt được lí thuyết cơ bản phần điện trường - Đưa ra được một dạng bài tập và cách giải bài tập - Tiến hành thực nghiệm tại trường THPT A. Kết quả thực nghiệm cho thấy đề tài nghiên cứu đã đưa ra cách giải bài tập cơ bản, logic và có tính khoa học rất cao. Giúp học sinh nắm vững được kiến thức, dễ dàng giải được bài tập phần điện trường, giúp củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng giải bài tập và tạo hứng thú học tập cho học sinh - Rút ra được một số kinh nghiệm trong quá trình hệ thống hóa kiến thức, phân loại các dạng bài tập và đưa ra cách giải từng bài tập - Qua quá trình thực hiện đề tài đã xây dựng được phương hướng, kinh nghiệm cho bản thân, tạo tiền đề cho việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học sau này. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: - Học sinh tự tin, hứng thú hơn khi làm các bài tập liên quan đến “ Từ trường”. - Tạo tiền đề để các em tự học được ở nhà, làm bài tập một cách chủ động, hứng thú và tự tin trong các bài kiểm tra, bài thi 30
  20. 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT nhân áp dụng sáng kiến 1 Học sinh lớp 11A1 Trường THPT Quang Hà Môn Vật lí 11 - THPT Bình xuyên, ngày tháng năm Bình xuyên, ngày 24 tháng 12 năm 2018 PHÓ HIỆU TRƯỞNG Tác giả sáng kiến Nguyễn Viết Ngọc Nguyễn Duy Cừ 31