SKKN Đổi mới phương pháp ôn tập và làm bài kiểm tra trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 12: Trường Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Tam Dương

doc 18 trang thulinhhd34 6034
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Đổi mới phương pháp ôn tập và làm bài kiểm tra trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 12: Trường Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Tam Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_doi_moi_phuong_phap_on_tap_va_lam_bai_kiem_tra_trac_ngh.doc

Nội dung tóm tắt: SKKN Đổi mới phương pháp ôn tập và làm bài kiểm tra trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 12: Trường Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Tam Dương

  1. - Học sinh sẽ đúc rút được cách làm bài thi môn Lịch sử một cách hiệu quả - Tránh học tủ, học lệch bộ môn hoặc để đối phóvới việc thi cử - Tránh làm bài sơ sài, hoặc quá tỉ mỉ ở một nội dung,một vài câu hỏi - Tránh việc lạm dụng từ ngữ văn học trong bài Lịch sử hoặc xuyên tạc Lịch sử,làm méo mó sự kiện lịch sử 3.2.Thể hiện quan niệm học tập trên, trong quá trình ôn tập, học sinh cần thực hiện những công việc sau đây trong toàn bộ giáo trình: Học sinh nên Học sinh không nên - Học đầy đủ nội dung kiến thức cơ bản - Không nên tán, bịa lịch sử,làm méo mó của lịch sử trong Sách giáo khoa lịch sử và sai sự kiện lịch sử - Nắm được sự kiện lịch sử từng giai - Ghi chép,làm bài lịch sử quá sơ sài,thiếu đoạn,từng thời kì để liên hệ thực tế sự kiện lịch sử -Ghi chép bài đầy đủ và ghi nhớ các sự - Làm bài quá tỉ mỉ, mất nhiều thời gian kiện lịch sử tập chung ở một sự kiện lịch sử nào đó -Rèn luyện kĩ năng chuyên biệt,kĩ năng ghi hoặc những câu hỏi khó nhớ,kĩ năng tái hiện sự kiện lịch sử - Học lệch tủ,học để đối phó với thi cử và -Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực để có tấm bằng tốt nghiệp THPT tế cuộc sống. -Không nên bỏ trống các đáp án trong bài -Ghi nhớ các sự kiện theo chuỗi kiến thức thi trắc nghiệm. logic xuyên suốt khóa trình lịch sử -Tránh cùng tô chung một đáp án đúng để mong có sự sắc xuất đúng cao 3.3. kĩ năng kiến thức lịch sử học sinh cần nắm được: - Cho đến nay, việc học tập, ôn thi các bộ môn ở trường phổ thông nói chung, bộ môn Lịch sử nói riêng còn nặng tính thực dụng, nghĩa là “học để thi”. Việc “thi gì học nấy” làm cho học sinh nắm kiến thức một cách rời rạc, không hiểu lịch sử, không rút ra được mối liên hệ, tính quy luật của sự phát triển xã hội và tỏ ra rất lúng túng, bị động khi thi bị “lệch tủ”, không ứng phó được với các đề thi khác nhau. Các tác giả sách “Ôn tập và làm bài thi tốt lịch sử” đã thực hiện một chủ trương đúng, đó là hướng dẫn cho học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của khóa trình, có phương pháp ôn tập và làm bài thi một cách thông minh, sáng tạo, phù hợp với trình độ và yêu cầu. - Cách “dạy học truyền thống” về môn lịch sử trong nhiều năm trước đây được thể hiện ở chỗ: thầy giáo là người cung cấp kiến thức duy nhất, học sinh ghi chép, học thuộc sự kiện và nhấn mạnh những vấn đề được xem là quan trọng, cần lưu ý, chương trình bị cắt thành các đề tài (đề thi), rời rạc, không có bài tập và thực hành Theo quan 6
  2. niệm “học tập để hiểu”, phương pháp dạy học, học lịch sử cần có những đổi mới quan trọng – thầy tạo điều kiện hướng dẫn học sinh tự học để nắm các vấn đề cơ bản, biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, vào tiếp thu kiến thức mới và làm bài tập, bài thi - Chương trình giáo dục phổ thông ban hành (5.2006) đã xác định mục đích môn Lịch sử như sau: - Môn Lịch sử ở trường phổ thông nhằm giúp cho học sinh có những kiến thức cơ bản cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, góp phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương và những truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng, bồi dưỡng các chức năng tư duy, hành động, thái độ cư xử đúng đắn trong xã hội”. - Từ mục tiêu chung của môn học, giáo viên được hướng dẫn theo mục tiêu của mỗi bài với nhiệm vụ dạy và học của thầy và trò phải thực hiện trong suốt khóa trình để đảm bảo về các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ, tư tưởng, tình cảm. - Học sinh phải hiểu biết về quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến nay trên cơ sở nắm vững được những sự kiện nổi bật của từng thời kỳ, những chuyển biến lịch sử, hiểu được những nội dung chính của mỗi thời kì lịch sử nước ta. - Nắm được các sự kiện lịch sử tiêu biểu, những bước phát triển chủ yếu, những chuyển biến quan trọng của lịch sử thế giới từ thời cổ đại đến nay, trong đó chú trọng đến nội dung quan trọng nhất để hiểu về quá trình phát triển của lịch sử loài người, những nền văn minh tiêu biểu, những mô hình xã hội gần gũi, lịch sử các nước trong khu vực, về các sự kiện lịch sử ảnh hưởng lớn đến tiến trình phát triển của lịch sử nước ta. - Có hiểu biết về một số nội dung cơ bản, cần thiết về nhận thức xã hội như kết cấu xã hội loài người, mối quan hệ giữa các yếu tố trong cơ cấu hệ thống xã hội, vai trò to lớn của sản xuất (vật chất, tinh thần) trong tiến trình lịch sử, vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân, nguyên nhân và động lực tạo ra các chuyển biến lịch sử theo quy luật vận động của lịch sử. 3.4.Hình thành các kĩ năng cần thiết trong học tập bộ môn: + Xem xét các sự kiện lịch sử trong các quan hệ không gian, thời gian (đồng đại, lịch đại)lịch sử + Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, đánh giá các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhân vật lịch sử. + Bồi dưỡng năng lực phát hiện, đề xuất và giải quyết các vấn đề lịch sử (điều tra, thu thập, xử lý thông tin, nêu dự kiến giải quyết vấn đề, tổ chức thực hiện, dự kiến, kiểm tra tính đúng đắn, thông báo, trình bày kết quả). 7
  3. + Hình thành năng lực tự học, tự làm giàu tri thức lịch sử qua các nguồn tài liệu khác nhau. + Có thái độ, tình cảm, tư tưởng đúng, góp phần hình thành, bồi dưỡng các phẩm chất đạo đức và năng lực hành động. + Đảm bảo nội dung (cứng): Nội dung cốt lõi của bộ môn không thể thiếu được. Và những nội dung này sẽ được bổ sung, điều chỉnh theo sự phát triển của khoa học, tình hình và nhiệm vụ của đất nước. + Không nên đi sâu vào những chi tiết có tính ràng buộc người dạy và người học của những (phần mềm) để thích ứng kịp thời với tình hình và sự phát triển của khoa học vào thực tiễn ở trong nước và từng địa phương. + Đặc biệt nội dung của môn học Lịch sử phải đảm bảo được mỗi quan hệ giữa lịch sử dân tộc với Lịch sử thế giới, giữa lòng yêu nước với tinh thần quốc tế chân chính. + Trên cơ sở nội dung chung của bộ phận, giáo viên có thể xây dựng được nội dung chương trình Lịch sử lớp 12. + Học Lịch sử phải tính đến hiệu quả của nó, nghĩa là biết nắm những kiến thức cơ bản nào và dùng để làm gì (trong cuộc sống, trong học tập). Ví dụ: Khi ôn tập Lịch sử học sinh cần nắm được những kiến thức sau: Khái niệm những giai đoạn chính trong quá trình phát triển lịch sử đã học để có một nhận thức chung: Ví dụ: đối với khóa trình Lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1929; 1930-1945; 1945- 1954; 1954-1975; 1975 đến nay. Học sinh hiểu được nội dung chủ yếu của mỗi giai đoạn và mối quan hệ giữa các giai đoạn. Không có cái nhìn bao quát chung sẽ không hiểu được bối cảnh lịch sử, tiền đề - điều kiện, mối quan hệ nhân – quả của sự kiện đang học, mà chỉ nắm sự kiện một cách rời rạc,không logic xuyên suốt quá trình lịch sử. + Xác định kiến thức cơ bản của một sự kiện, một giai đoạn lịch sử,một khóa trình lịch sử. Kiến thức lịch sử cơ bản không phải là những sự kiện đơn lẻ, mà bao gồm một hệ thống những hiểu biết cần thiết về các sự kiện cụ thể, niên đại, nhân vật, các nguyên lý, quy luật, những kết luận khái quát Nội dung kiến thức cơ bản như vậy rất nhiều, không thể ghi nhớ hết, dù là học thuộc lòng sách giáo khoa. Điều quan trọng là phải biết chọn những kiến thức tối ưu – những kiến thức rất cần thiết, không thể thiếu trong một bài, một giai đoạn với đầy đủ các yếu tố trên. Ví Ví dụ: khi học về “Nước Nga Xô Viết tiến hành công cuộc khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh”, cần nắm các kiến thức cơ bản: + Tình hình kinh tế, chính trị,xã hội ở nước Nga (Một số sự kiện nói về sự khủng hoảng). 8
  4. + Chính sách kinh tế mới thể hiện ở chủ trương, nội dung, bản chất, ý nghĩa của nhân dân Liên Xô. + Cần có kiến thức sâu rộng: ở một vài lĩnh vực cần thiết, phù hợp với trình độ và yêu cầu học tập lịch sử. Khi học Lịch sử thế giới từ 1917 trở đi, không thể không có những kiến thức về chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Khi học về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1919, không thể không nắm vững các kiến thức về phong trào yêu nước đầu thế kỳ XX, về những hoạt động đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc, và những vấn đề lịch sử liên quan. Ngoài ra trong học tập lịch sử, học sinh cũng cần có những kiến thức bổ trợ về văn học, triết học, chính trị học,địa lý ,giáo dục công dân. Sự hiểu biết sâu rộng làm cho kiến thức lịch sử được phong phú, vững chắc. + Rèn luyện kỹ năng thực hành trong học tập lịch sử: Là điều cần thiết được chú trọng trong quá trình học tập cũng như trong kiểm tra, thi. Vì vậy, học sinh cần rèn luyện các kỹ năng “đọc”, vẽ bản đồ, xây dựng niên biểu, sơ đồ, đồ thị,làm câu hỏi trắc nghiệm sau mỗi bài học,sau mỗi chương,sau mỗi giai đoạn và cả quá trình lịch sử. Tóm lại, việc ôn tập Lịch sử để chuẩn bị cho các kỳ thi không phải chỉ là việc ghi nhớ nhiều sự kiện, học thuộc một số bài làm sẵn (đáp án), mà là nhớ các sự kiện lịch sử sau mỗi bài học,mỗi chương học ,mỗi giai đoạn lịch sử xuyên suốt khóa trình lịch sử,hiểu được kiến thức lịch sử và biết cách làm bài lịch sử đó là kĩ năng chuyên biệt mà giáo viên cần tạo cho học sinh,để học sinh yêu thích môn học. 3.5. Tiến hành một bài thi tốt: Là một trong những yêu cầu quan trọng, phản ánh kết quả học tập,phản ánh năng lực tư duy,và kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn của học sinh,vì vậy giáo viên phải thường xuyên cho học sinh làm bài thi thử để đánh giá được kết quả nhận thức của từng học sinh và điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. a. Chuẩn bị cho kỳ thi: - Tìm hiểu chương trình ôn thi. Chương trình ôn thi được xây dựng dựa vào chương trình học (chủ yếu chương trình lớp 12 THPT và một phần lớp 11), song có phần hạn chế, cũng có phần mở rộng. - Xây dựng một bảng tổng hợp về những sự kiện cơ bản trong cả chương trình ôn thi, chủ yếu ở các phần: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay, lịch sử thế giới từ 1917 và từ 1945 đến nay (cho học sinh trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên) và một số vấn đề được mở rộng cho học sinh giỏi. Xác định những vấn đề cơ bản cho mỗi khóa trình, đặc biệt chú ý một số vấn đề chung, liên quan đến nhiều sự kiện (hoạt động và vai trò của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong phong trào giải phóng dân 9
  5. tộc, kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, 1945-1975; bối cảnh lịch sử ) là việc chuẩn bị thiết thực, tốt cho ôn thi. - Các điều kiện cần thiết cho việc mở rộng kiến thức, làm bài thi, như tài liệu tham khảo, các đồ dùng trực quan quy ước,tranh ảnh lịch sử,thực địa,vi deo,bài giảng điện tử b.Phân tích đề thi để hiểu yêu cầu nội dung: - Là công việc không thể thiếu được trong bài thi ,để tránh việc xa đề, lạc đề, không phân phối đủ thời gian cho bài thi. - Hiểu kỹ đề bài, đầu tiên phải bỏ một thời gian nhất định để suy nghĩ (10-15 phút). Đọc kỹ để phân tích, để tìm hiểu những yêu cầu, nội dung cơ bản của đề, tức là nêu những đòi hỏi của đề bài cần tập trung giải quyết. Cần gạch ở tờ giấy nháp những từ, cụm từ quan trọng thể hiện nội dung cơ bản của đề, từ đó nêu ra những ý chính, những vấn đề chính cần quan tâm giải quyết khi làm bài. Trên tờ giấy nháp, ghi những hiểu biết của mình liên quan đến những vấn đề cần trả lời đáp án đúng, song chưa cầnđiền ngay vào bài thi. Trong những kiến thức ghi ở giấy nháp, cần lựa chọn và sắp xếp những ý đúng nhất cần được giải quyết trong câu hỏi ,từ đó tìm ra sợi chỉ xuyên qua toàn bộ bài làm, tức là những ý chủ đạo được trình bày trong bài làm. Dẫn một ví dụ về đề bài : “Nội dung cơ bản của các văn kiện được thông qua trong hội nghị thành lập Đảng và Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng cộng sản Đông Dương”. - Đọc kỹ để viết ra giấy nháp những cụm từ quan trọng nội dung cơ bản văn kiện thành lập Đảng luận cương chính trị tháng 10/1930 Suy nghĩ với nội dung ấy, đề bài đòi hỏi giải quyết các vấn đề chủ yếu gì: Hoàn cảnh, điều kiện ra đời các văn kiện, vai trò các nhân vật lịch sử có liên quan (Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú) và chủ yếu là nội dung của các văn kiện này (kết hợp với phân tích, đánh giá các sự kiện,nhân vật lịch sử. c.Xây dựng đề cương bài làm: Để đáp ứng yêu cầu cơ bản của bài, giữ được sự cân đối giữa các phần, chủ động được thời gian,phân bố thời gian hợp lý khi làm bài Đề cương ôn tập và kiểm tra phải đảm bảo kiến thức cơ bản, chủ yếu (đối với tất cả các bài).gồm hệ thống câu hỏi theo cấu trúc của một baì trắc nghiệm : -Phần thông hiểu(50% kiến thức) -Phần nhận biết(30% kiến thức) -Phần vận dụng thấp và vận dụng cao (20% kiến thức) 10
  6. Cần tránh hai thiếu sót thường gặp, ( làm bài quá sơ lược) khi tiến hành bài làm thi trắc nghiệm một cách tùy tiện; hoặc tập chung thời gian quá lâu vào một vài câu hỏi khó, mất nhiều thì giờ, ảnh hưởng đến việc hoàn thành bài làm. Cần phân bố thời gian hợp lý để làm bài đầy đủ,tránh bỏ lại phần tô đáp án hoặc chọn chung một đáp đúng. + Đề cương bài làm có những phần: - Phần câu hỏi thông hiểu: thường là câu hỏi mang tính chất như : Nêu, Trình bày cần giải quyết. Lấy ví dụ ở đề bài “ Hội nghị thành lập Đảng cộng sảnViệt Nam”nêu trên, trong phần mở đầu: “ Thời gian triệu tập Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, do Nguyễn Ái Quốc chủ trì, nhiều văn kiện do Người soạn thảo được thông qua.hoặc Tháng 10/1930, Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời thông qua bản Luận cương chính trị của Đảng. -Phần câu hỏi nhận biết : Rất quan trọng đến sự nhận biết của học sinh. Phần này gồm một số tiểu mục (1, 2, 3 ) mỗi tiểu mục tập trung vào một số khía cạnh của vấn đề chung được đặt ra để giải quyết. Lấy ví dụ về đề nêu trên, ví dụ nêu được hoàn cảnh, điều kiện lịch sử ra đời của Đảng ,ở đâu,ai chủ trì ,ý nghĩa -Phần câu hỏi vận dụng :Học sinh phải biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn như: -Phân tích giá trị, ý nghĩa các tài liệu, văn kiện (có thể gắn vào các mục (a,b,c) của đề bài ,phải nêu các luận điểm, quan điểm chủ đạo làm rõ, vấn đề đặt ra (có liên quan thực tế, rút bài học kinh nghiệm,ý nghĩa,vai trò ). Một bài làm tốt cần chú ý đến hình thức trình bày: phần tô phải rõ ràng, tô đủ các đáp án đúng,tránh tô cùng một đáp án,hoặc bỏ trống không tô các đáp án còn lại. 3.6. Một số biện pháp để ôn tập và làm bài tốt: a. Ghi nhớ sự kiện cơ bản: Học lịch sử không phải thuộc lòng quá nhiều sự kiện, song phải nhớ, phải hiểu một số sự kiện quan trọng, gắn với mỗi bài học,mỗi chương,mỗi niên đại, địa điểm, nhân vật ,đặc biệt những sự kiện nổi bật trong một giai đoạn, một biến cố lịch sử (phong trào cách mạng 1930-1931). Cách mạng táng Tám năm1945,các chiến dịch chống thực dân Pháp từ 1946-1954,kháng chiến chống Mĩ từ 1954-1975. b. Sử dụng những tài liệu cần thiết: Tài liệu gốc, tài liệu trong các bài nói, bài viết của C. Mác, Ph. Ănghen, V.I. Lê Nin, Hồ Chí Minh , tài liệu văn học,địa lý,giáo dục công dân liên quan đến vấn đề đang học, làm bài. c. Liên hệ, so sánh, đối chiếu: Tài liệu lịch sử đang học với hiện tại là yêu cầu cần thiết của việc “ôn cố nhi tri tân” song tránh công thức, giáo điều, chung chung. 11
  7. Công việc này được tiến hành trên cơ sở nắm vững sự kiện đang học và hiểu rõ tình hình, nhiệm vụ hiện nay. Có nhiều biện pháp để tiến hành. - Nêu triển vọng phong trào của một sự kiện đang học (công việc “đổi mới” hiện nay). - Rút bài học kinh nghiệm của quá khứ cho hiện tại (bài học, kinh nghiệm Cách mạng tháng Mười 1917 đối với chúng ta). - So sánh, đối chiếu hai sự kiện khác nhau, đối lập nhau để rút ra bản chất của chúng. - Nhấn mạnh những sự kiện quá khứ còn có ý nghĩa cấp thiết ngày nay d. Sử dụng hợp lý, cần thiết các loại đồ dùng trực quan :Chủ yếu khi làm bài là đồ dùng trực quan quy ước, như bản đồ, đồ thị, các bảng thống kê thời gian,sự kiện lịch sử. e. Làm một số loại bài tập, thực hành: Cần thiết cho việc ghi nhớ và hiểu các sự kiện lịch sử sau mỗi bài,mỗi chương,mỗi giai đoạn và cả khóa trình lịch sử. Sử dụng một cách chủ động, sáng tạo, thông minh, với kĩ năng chuyên biệt ,kỹ năng tư duy ,sang tao ,kỹ năng vận dụng kiến thức trong sách giáo khoa với những phương pháp tích hợp, chắc chắn sẽ đưa lại những kết quả tốt trong học tập, ôn thi và làm bài môn Lịch sử. 3.7. Liên hệ thực tế: - Hiện nay do nhiều điều kiện khách quan và chủ quan ở Trung tâm GDNN- GDTX Tam Dương do điều kiện còn thiếu thốn về cơ sở vật chất, thiếu phòng học bộ môn, đầu vào của học sinh còn yếu, mà chất lượng bộ môn Lịch sử vẫn chưa cao, vì vậy giáo viên cần phải xác định đúng ý nghĩa, nhiệm vụ của bộ môn, cùng với việc cải tiến nội dung, phương pháp dạy học để góp phần nâng cao chất lượng bộ môn. Muốn vậy nhà trường phải trang bị đầy đủ sách tham khảo, đồ dùng trực quan (bản đồ, tranh ảnh, tư liệu băng hình,vi deo,máy chiếu ) - Giáo viên phải không ngừng học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn, đổi mới phương phápdạy học để phù hợp với nhận thức của học sinh,thường xuyên cho học sinh ôn tập làm bài tập thực hành,làm bài thi thử ,để giáo viên cần phải biết sự tiếp thu ,nhận thức của học sinh từ đó có biện pháp phân luồng trình độ nhận thức của học sinh và có biện pháp kèm cặp,giúp đỡ kịp thời những học sinh,đặc biệt là những học sinh có lực học yếu,kém. 12
  8. - Từ đó học sinh nhận thức đúng về môn học, xác định được phương pháp học và làm bài tốt, loại bỏ quan niệm học đối phó,học tủ,học lệch để chuẩn bị cho kỳ thi ,tránh việc nhồi nhét kiến thức qua “đoán mò” hoặc học “tủ’’ LỚP THỰC NGHIỆM:12A2 Điểm kiểm tra Điểm kiểm tra sau TT Họ và tên trước tác động tác động 1 Nguyễn Thanh Hùng 6 8 2 Đỗ Đình Hùng 5 7 3 Nguyễn Văn Huấn 4 6 4 Trần Lệ Quyên 5 7 5 Vũ Thị Hiền 6 8 6 Đặng Văn Cường 4 6 LỚP ĐỐI CHỨNG:12A3 Điểm kiểm tra Điểm kiểm tra sau TT Họ và tên trước tác động tác động 1 Nguyễn Thanh Xuân 4 5 2 Nguyễn Mạnh Thắng 5 6 3 Đặng Ngọc Quỳnh 5 8 4 Nguyễn Thị Phương Thảo 5 6 5 Hà Thị Phương Thảo 6 7 6 Nguyễn Văn Quang 4 6 C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 1. Nhằm nâng cao kĩ năng viết bài cho học sinh tôi đã đưa ra cụ thể, chi tiết những phương pháp khắc phục. Đó cũng là một quá trình kiên trì và nỗ lực của từng giáo viên, mới có thể đạt hiệu quả cao trong giảng dạy. 13
  9. 2. Sáng kiến có khả năng áp dụng cao vào thực tế dạy học môn Lịch sử. Những giải pháp người viết áp dụng trong quá trình dạy học không chỉ phù hợp với học sinh lớp 12 mà còn có thể sử dụng rộng rãi cho học sinh các lớp khác, cấp học khác, đặc biệt là học sinh Trung Tâm GDNN- GDTX 3. Các biện pháp được nêu ra trong đề tài này nhằm mục đích giúp học sinh hạnchế được những lỗi cơ bản trong bài làm, nên giáo viên bộ môn có thể lựa chọn và áp dụng với học sinh của mình sao cho phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung. 4. Hiện nay do nhiều điều kiện khách quan và chủ quan ở Trung tâm GDNN- GDTX Tam Dương do điều kiện còn thiếu thốn về cơ sở vật chất, thiếu phòng học bộ môn, đầu vào của học sinh còn yếu, mà chất lượng bộ môn Lịch sử vẫn chưa cao, vì vậy giáo viên cần phải xác định đúng ý nghĩa, nhiệm vụ của bộ môn, cùng với việc cải tiến nội dung, phương pháp dạy học để góp phần nâng cao chất lượng bộ môn. Muốn vậy nhà trường phải trang bị đầy đủ sách tham khảo, đồ dùng trực quan (bản đồ, tranh ảnh, tư liệu băng hình,vi deo,máy chiếu ). 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): - Công khai 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - GV: Phương pháp làm trắc nghiệm,hệ thống bài tập thực hành -HS: Chuẩn bị bài, nghiên cứu câu hỏi,dụng cụ học tập - Học sinh tích cực, chủ động tham gia vào giờ học,có đày đủ sách giáo khoa,đồ dung học tập,cơ sở vật chất phục vụ giờ họcđầy đủ. 10. Đánh giá lợi ích thu được trong sáng kiến,hoặc dự kiến thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả và theo ý kiến tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu hoặc áp dụng thử theo các nội dung sau: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được sáng kiến, hoặc dự kiến thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của các tác giả;Tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng cao. Khả năng ghi nhắ sự kiện lịch sử lâu hơn so với các biện pháp truyền thống. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được sáng kiến,hoặc dự kiến thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức,cá nhân. 11.Danh sách các tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) 14
  10. Phạm vi /Lĩnh vực áp Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ dụng sáng kiến Trung tâm GDNN-GDTX 1 Nguyễn Thị Tân Chuyên môn Sử Tam Dương Tam Dương, ngày tháng năm 2020 Tam Dương, ngày 16 tháng 04 năm 2020 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Tân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 - Lịch sử nước ta (Chủ tịch Hồ Chí Minh) 2 - Sách lịch sử thế giới 12 3 - Sách lịch sử Việt Nam 12 4 - Sách hướng dẫn ôn tập và làm bài tập lịch sử 12 5 - Phương pháp dạy học Lịch sử. 6 - Kênh hình lịch sử 12. 7 - Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 12. 8 - Để học tốt lịch sử 12. 9 - Đề cương ôn tập và làm thi trắc nghiệm lịch sử lớp 12. 15
  11. 10 -Tranh ảnh,đồ dung trực quan lịch sử lớp 12. 11 - Sách giáo viên lịch sử 12 12 - Bài tập trắc nghiệm lịch sử 12 CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1- TT GDNN - GDTX: Trung tâm giáo dục nghề nghiệp -giáo dục thường xuyên 2- THPT: Trung học phổ thông 3- SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm 4- SGK: Sách giáo khoa. 5- HS: Học sinh. 6- GV:Giáo viên. 16
  12. MỤC LỤC Nội dung Trang Chữ viết tắt 1 Lời giới thiệu 2 Tên sang kiến kinh nghiệm 3 Tác giả sang kiến kinh nghiệm 3 Chủ đầu tư sang kiến kinh nghiệm 3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3 Ngày sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng 3 17
  13. Mô tả cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm 3 Những thông tin cần được bảo mật 15 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 15 Đánh giá lợi ích thu được trong sáng kiến 15 Danh sách các tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) 16 Tài liệu tham khảo 17 18