SKKN Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_to_chuc_tot_hoat_dong_giao_duc_truyen.docx
Nội dung tóm tắt: SKKN Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh Tiểu học
- ra kế hoạch phối hợp hoạt động giữa nhà trường với phịng văn hố thơng tin, tham mưu mời cán bộ thị đội, cựu chiến binh nĩi chuyện truyền thống trong các ngày lễ, ngày kỉ niệm 3.3. Xây dựng kế hoạch và tổ chức tốt lịch hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp Việc xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày và căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phương, đơn vị. Ban giám hiệu là người xây dựng kế hoạch và đưa ra lịch hoạt động theo từng tuần dựa vào chủ điểm của tháng. Nội dung giáo dục bao hàm giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, quyền và bổn phận trẻ em, giáo dục truyền thống dân tộc Việt Nam, truyền thống lịch sử, văn hố địa phương, giáo dục ATGT, phịng ngừa thảm họa, Nha học đường Mỗi tuần, cĩ 1 tiết hoạt động GDNGLL thường được thực hiện vào tiết cuối buổi chiều thứ sáu hoặc vào ngày thứ bảy khi tổ chức các chuyến tham quan, về nguồn. Ngồi ra, các hoạt động cịn được tổ chức vào các ngày lễ hội như Hội xuân, Hội khai trường, Hội diễn Văn nghệ, Hội Trăng rằm, lễ Tri ân Thầy Cơ, lễ giỗ ơng Đốc Binh Kiều, Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp tổ chức thực hiện hoặc phối hợp tuỳ thuộc vào nội dung và tính quy mơ của hoạt động. Đối với lễ, hội để tổ chức thành cơng nhà trường cần cĩ sự phối hợp với các tổ chức đồn thể và phải cĩ sự tham mưu các cấp uỷ, chính quyền địa phương, phịng Giáo dục và Đào tạo. Cụ thể lịch hoạt động GDNGLL như sau: ( lịch hoạt động đính kèm ). 3.4.Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền của phịng truyền thống, xây dựng nhiều mơ hình thư viện Phịng truyền thống và thư viện trường là nơi thực hiện nhiều nhất chức năng tuyên truyền giáo dục. Phịng truyền thống của trường tiểu học Nguyễn Tấn Kiều là nơi lưu giữ và trưng bày các hình ảnh và tư liệu về quá trình hình thành và phát triển, các hoạt động và thành tích đạt được của nhà trường. Đây là nơi dành để tuyên truyền giáo dục truyền thống nhà trường cho học sinh. Học sinh cĩ thể tìm thấy tất cả hình ảnh 8
- của thầy, cơ đã và đang cơng tác tại trường, biết được các hoạt động của đơn vị theo từng năm học. Đặc biệt là bảng vàng thành tích của tập thể CB.GV và học sinh trường trong nhiều năm qua. Hướng tới nhà trường sẽ hình thành quyển Kỷ yếu của đơn vị nhằm để đẩy mạnh hơn nữa cơng tác lưu giữ và tuyên truyền giáo dục truyền thống nhà trường. Với điều kiện thực tế của trường là số học sinh đơng, thư viện khơng đủ đáp ứng chỗ ngồi cho bạn đọc. Chính vì thế nhà trường đã sáng tạo ra nhiều mơ hình như thư viện xanh, thư viện di động, thư viện lớp học, gĩc đọc sách ngồi trời nhằm để phục vụ đủ nhu cầu đọc sách của học sinh. Các thư viện này được tổ chức hoạt động thường xuyên với đầy đủ các loại sách và sách được thay đổi nội dung theo từng ngày, trưng bày dễ thấy, dễ tìm nhằm thu hút học sinh tham gia đọc sách. 3.5. Các hình thức tổ chức bao gồm Tổ chức sinh hoạt, nĩi chuyện truyền thống vào ngày thứ hai đầu tuần, lồng ghép các buổi sinh hoạt Đội, các ngày lễ hội. Tổ chức các chuyến tham quan, chuyến về nguồn trong thị xã, trong tỉnh và ngồi tỉnh Long An. Tuyên truyền giáo dục qua thơ ca, hị vè, tục ngữ, ca dao, dân ca; kể chuyện; sân khấu hố, xây dựng hình tượng nhân vật lịch sử; trị chơi bằng nhiều hình thức khác nhau. Tổ chức Hội thi Kiến thức lịch sử hàng năm, xem phim tư liệu bằng hệ thống truyền hình trang bị tại các lớp học, trưng bày hình ảnh tại sân trường, thư viện, phịng truyền thống nhà trường. Tuỳ vào nội dung giáo dục mà chọn địa điểm và hình thức tổ chức cho thích hợp. Cụ thể: a. Tổ chức hoạt động ngồi trời - Tổ chức các chuyến tham quan tìm hiểu khu di tích Núi Đất, đền Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều, bia Chiến Thắng, bia Căm thù, thăm doanh trại bộ đội, đồn Biên phịng, cột mốc Biên giới, viếng nghĩa trang liệt sĩ. 9
- - Tổ chức sinh hoạt trên sân trường để hướng dẫn thực hiện các trị chơi như “ Tìm địa chỉ đỏ”, “Giải mã hộp thư mật” ca hát, sinh hoạt tập thể. - Sử dụng sân khấu ngồi trời để tổ chức nĩi chuyện truyền thống theo chủ điểm được thực hiện vào tiết chào cờ tuần đầu tiên của tháng; Hội thi kiến thức lịch sử; sân khấu hố, xây dựng hình tượng nhân vật lịch sử nhỏ tuổi như Kim Đồng, Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu, dũng sĩ nhỏ tuổi Hồ Văn Nhánh; thi kể chuyện về Bác Hồ vào giờ chào cờ sáng thứ hai hàng tuần. b. Tổ chức hoạt động trong khán phịng - Hội trường: Xem phim tư liệu, hình ảnh các di tích. Ví dụ : Giới thiệu cuộc đời và hoạt động của Đốc Binh Nguyễn Tấn Kiều qua hình ảnh, phim tư liệu (cĩ thể thực hiện tại đền thờ qua hoạt động thắp hương, lao động tổng vệ sinh đền thờ). Thi sáng tác thơ ca, hị vè, vẽ tranh, viết thư thăm chú bộ đội - Phịng truyền thống thị xã : Xem triển lãm về hình ảnh tư liệu về Long An - Kiến Tường xưa và nay, xem kĩ vật cịn lưu giữ về “Tháp Mười anh dũng, Mộc Hĩa anh hùng” - Phịng truyền thống của trường : Giới thiệu về truyền thống nhà trường thơng qua album ảnh đội ngũ giáo viên đã và đang cơng tác tại trường, thành tích và hoạt động của trường 4. Kết quả chuyển biến đối tượng Sau một thời gian nghiên cứu và áp dụng các biện pháp nêu trên, cơng tác tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương của đơn vị cĩ sự chuyển biến rõ rệt và đạt nhiều kết quả tốt. Cụ thể: - Đội ngũ giáo viên và phụ huynh của trường nhận thức tốt về ý nghĩa và mục đích của cơng tác truyên truyền giáo dục truyền thống lịch sử, văn hố địa phương. Tham gia tích cực vào các hoạt động tuyên truyền khi đơn vị tổ chức. - Xây dựng được kế hoạch hoạt động GDNGLL trong năm học và kế hoạch sinh hoạt hè phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị. Đồng thời lên lịch hoạt động cụ thể ở 35 tuần thực học theo chủ điểm tháng, nội dung bao hàm giáo dục đạo đức, 10
- kĩ năng sống, quyền và bổn phận trẻ em, giáo dục truyền thống dân tộc Việt Nam, truyền thống lịch sử, văn hố địa phương, giáo dục ATGT, phịng ngừa thảm họa, Nha học đường - Thành lập được nhĩm sưu tầm tư liệu và nhĩm tuyên truyền giáo dục truyền thống lịch sử, văn hố địa phương trong đội ngũ giáo viên. - Thành lập được câu lạc bộ tuyên truyền viên và phĩng viên nhí hỗ trợ đắc lực trong việc cung cấp hình ảnh, thơng tin và thực hiện tuyên truyền về truyền thống lịch sử, văn hố địa phương cho học sinh. - Xây dựng được nhiều mơ hình thư thu hút giáo viên, học sinh say mê đọc sách gĩp phần thực hiện tốt cơng tác tuyên truyền giáo dục trong đội ngũ giáo viên và học sinh. - Phịng truyền thống nhà trường lưu giữ được nhiều hình ảnh, thành tích của đơn vị qua nhiều năm học gĩp phần thực hiện tốt nội dung giáo dục cho học sinh về truyền thống nhà trường. - Tổ chức được các chuyến về nguồn đầy ý nghĩa trong 2 năm gần đây như: Tổ chức học sinh thăm viếng lăng cụ phĩ bảng Nguyễn Sinh Sắc ở Đồng Tháp, Thăm khu di tích Gị Tháp ở Tháp Mười, khu mộ và đền thờ ơng Võ Duy Dương và Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều tại Đồng Tháp. Tổ chức tham gia ngày giỗ ơng Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều tại phường 1, thị xã Kiến Tường. Trường cũng đã tổ chức học sinh thăm quan khu trưng bày tưởng niệm Long An trung dũng kiên cường, bảo tàng Long An tại thành phồ Tân An, đền thờ cụ Nguyễn Trung Trực tại Tân Trụ. Ngồi ra trường cũng đã tổ chức cho học sinh xem triển lãm về chủ quyền biển đảo Việt Nam tại Nhà thiếu nhi Long An. Chi đồn cùng Đội thiếu niên TPHCM phối hợp tổ chức học sinh các khối lớp tham quan, tìm hiểu và giới thiệu các khu di tích tại địa phương vào mỗi tháng bao gồm: Đền thờ Đốc binh Nguyễn Tấn kiều, khu di tích Núi đất, khu tưởng niệm trận đánh Mậu Thân, bia căm thù tại phường 1, di tích đồn ơng Tờn, cửa khẩu quốc tế, cột mốc biên giới Việt Nam- Campuchia tại xã Bình Hiệp; Vùng Bắc Chang thuộc xã Tuyên Thạnh. 11
- Nhà trường cũng đã phối hợp với Đồn phường 1 tổ chức học sinh tìm hiểu các làng nghề thủ cơng tại địa phương: làm gạch, đan lục bình, đan tre, đan bàng. Phối hợp với trung tâm văn hố thể thao của thị xã tổ chức học sinh giao lưu văn hố văn nghệ với các câu lạc bộ: Đờn ca tài tử, nhiếp ảnh. Tổ chức học sinh hàng năm tham quan tại các khu vui chơi giải trí, văn hố lịch sử tại TP. Hồ Chí Minh như: Bến Nhà Rồng, Dinh Độc Lập, bảo tàng chứng tích chiến tranh, thảo cầm viên, Suối Tiên, Đầm Sen để học sinh hiểu biết thêm về đất nước, con người Việt Nam trên mọi miền Tổ Quốc. Đặc biệt trong tháng 4/2015 nhà trường vinh dự được Sở GDĐT Long An chọn làm điểm báo cáo điển hình và tổ chức hội thảo chuyên đề giáo dục lịch sử truyền thống văn hĩa địa phương cho tất cả các huyện, thị, thành phố về tham dự, với gần 100 đại biểu bao gồm : lãnh đạo Sở GDĐT Long An, Trường CĐSP Long An, Lãnh đạo các Phịng GDĐT, chuyên viên phụ trách Tiểu học các phịng GDĐT, Hiệu trưởng các trường và giáo viên cốt cán ở các huyện trong tồn tỉnh. Nhà trường đã tổ chức 2 hoạt động giáo dục truyển thống lịch sử địa phương cho tất cả đại biểu dự và trao đổi kinh nghiệm học tập. III. KẾT LUẬN 1.Tĩm lược giải pháp Để đạt được kết quả trên, người cán bộ quản lí phải cĩ biện pháp tổ chức và kế hoạch quản lí phù hợp. Đây là cơng việc địi hỏi sự kiên trì, bền bỉ của Ban giám hiệu và sự quyết tâm của tập thể giáo viên nhà trường. Giáo dục giá trị văn hĩa truyền thống cho học sinh khơng phải là vấn đề đơn giản chỉ riêng nhà trường làm được. Trình độ văn hĩa của con người, khơng phải tự nhiên sẵn cĩ mà phải được rèn luyện cĩ hệ thống chủ yếu nhất là phải thơng qua hoạt động thực tiễn, nếu khơng dựa trên thực tiễn thì khơng thể phân biệt rạch rịi các tiêu chuẩn cái đẹp cái xấu, nhờ nĩ mà tư tưởng tình cảm của con người ngày thêm phong phú và cĩ cơ sở để xác định những gì là giá trị hay phản giá trị nhất là trong văn hĩa. 12
- Chính vì vậy mà trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều của chúng tơi đã thực hiện tốt hoạt động giáo dục truyển thống lịch sử địa phương trong nhà trường. Trong quá trình chỉ đạo việc thực hiện tơi rút ra được một số kinh nghiệm sau: Thứ nhất, muốn nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống lịch sử văn hĩa địa phương cho học sinh cần cĩ sự kết hợp từ phía gia đình, nhà trường và xã hội. Trong đĩ nhà trường giữ vai trị định hướng, hướng dẫn học sinh theo chuẩn mực giá trị chung của xã hội. Gia đình và xã hội là mơi trường vun đắp, nuơi dưỡng cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành giá trị đạo đức cho học sinh. Cần sớm đưa các giá trị về văn hĩa truyền thống lịch sử của địa phương cho học sinh khi cịn học Tiểu học để các em thấy, hiểu, biết và tơn trọng, giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp đĩ. Thứ hai, cần xây dựng một kế hoạch hoạt động ngồi giờ lên lớp cho phù hợp, bởi vì học sinh khơng chỉ học tại lớp, tại trường trong các bức tường khép kín mà các em cịn được học ở tất cả các địa điểm khác cĩ tính giáo dục cao (khu di tích lịch sử, văn hĩa) Thứ ba, muốn giáo dục truyền thống cho học sinh đạt hiệu quả ngồi việc thơng qua các bài giảng thì người giáo viên khơng đơn giản là người cĩ tri thức, cĩ nghiệp vụ sư phạm vững vàng, là một tấm gương sáng, mẫu mực để học sinh noi theo mà phải luơn tự trao dồi, tìm hiểu, khám phá những nét văn hĩa hay, cĩ giá trị và mang đầy ý nghĩa giáo dục tại địa phương để hướng dẫn, giới thiệu cho học sinh của mình và các bạn đồng nghiệp khác khi đến địa phương. Thứ tư, trong giáo dục nĩi chung và giáo dục lịch sử địa phương nĩi riêng, muốn đạt hiệu quả cao thì ngồi vai trị của giáo viên, nhà trường, gia đình và xã hội ra cịn rất cần thiết phải nhắc đến vai trị của người học (học sinh). Đây là đối tượng được giáo dưỡng, giáo dục và phát triển, do đĩ trong mơi trường gia đình cần trang bị ngay từ ban đầu cho các em những giá trị truyền thống tốt đẹp từ gia 13
- đình, từ làng xĩm nới các em sinh sống để các em đến trường học tập cĩ thể phát huy tốt nhất những đức tính tốt đẹp đĩ. Thứ năm, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác này như: bản đồ, tranh ảnh, phim tư liệu, các tài liệu, mẫu vật lưu giữ cũng khơng kém phần quan trọng vì khi tổ chức giáo dục ta cĩ thể sử dụng bằng nhiều kênh cung cấp thơng tin, đặc biệt là kết hợp giữa việc cung cấp kiến thức với việc học sinh quan sát những hình ảnh, thước phim, những hiện vật thực tế, qua đĩ học sinh sẽ cảm thấy thích thú, chủ động tìm tịi, say mê nghiên cứu. Thứ sáu, kinh phí cho hoạt động này phải đáp ứng đủ để người quản lý mới cĩ thể tổ chức tốt các chuyến về nguồn, tham quan, giao lưu học tập tìm hiểu ở trong và ngồi địa bàn các em sinh sống. 2. Phạm vi, đối tượng áp dụng Đề tài này cĩ thể áp dụng cho tất cả các trường Tiểu học trong và ngồi tỉnh Long An. 3. Đề xuất kiến nghị * Với lãnh đạo ngành: Tổ chức cho cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán đi tham quan học tập và chia sẻ kinh nghiệm ở những đơn vị điển hình trong việc thực hiện tổ chức tốt các hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương. *Với các nhà quản lý: Cần tìm tịi, sáng tạo tìm ra nhiều phương pháp hay, dễ áp dụng, dễ nhân rộng để giúp đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên trong đơn vị tự tin khi thực hiện. *Với đội ngũ giáo viên: Để thực hiện được nhiệm vụ này người giáo viên phải tâm huyết với nghề, thực sự yêu nghề, mến trẻ, cĩ tinh thần rèn luyện, tinh thần trách nhiệm cao, cĩ ý thức tu dưỡng, rèn luyện nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ. Cĩ tinh thần cầu tiến. 14
- Trên đây là một số biện pháp để giúp các nhà quản lý ở các trường tổ chức tốt hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh. Trong giới hạn đề tài này chắc chắn sẽ cịn rất nhiều ý tưởng hay và phù hợp hơn. Rất mong nhận được sự gĩp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn. Người thực hiện Nguyễn Văn Nghĩa 15
- PHỤ LỤC 1. LỊCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP ĐƠN VỊ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TẤN KIỀU Tháng Chủ điểm Nội dung và hình thức Lịch hoạt động cụ thể TUẦN 1 - Tổ chức học sinh vệ sinh lớp học. - Sắp xếp vị trí chỗ ngồi - Chuẩn bị một số hoạt học sinh. động trong ngày khai - Bầu Ban cán sự lớp giảng (tập dợt đội hình, -Tìm hiểu về vai trị từng văn nghệ, đĩn học sinh thành viên của lớp. lớp 1 ) - Dạy ATGT Chào mừng - Ổn định tổ chức lớp năm học mới (bầu ban cán sự ) 8 - Hoạt động Xanh - TUẦN 2 Sạch trường lớp, - Tập dợt văn nghệ chào - GD ATGT mừng năm học mới. - Tập dợt đội hình, giới thiệu vị trí lớp, những yêu cầu đối với học sinh khi dự lể khai giảng. Lớp 1 và lớp 5 tập đội hình trên sân khấu và tặng hoa đĩn mừng HS lớp 1. - Dạy ATGT TUẦN 3 -Học tập nội quy trường, lớp.- -Tổ chức lể khai giảng -Nêu cảm nhận về năm Truyền - Tìm hiểu, ơn lại truyền học mới (Hát , đọc thơ, vẽ 9-10 thống nhà thống tốt đẹp của nhà tranh . . . . ) trường trường. - Dạy ATGT - Giáo dục ATGT - Xây dựng nề nếp học tập ở lớp TUẦN 4 16
- - Tổ chức các hoạt động - Tổ chức học sinh sắp sinh hoạt ngoại khĩa xếp đồ dùng , trang trí lớp như giao lưu, tham quan học. . . . . xây dựng trường, - Dạy ATGT lớp học thân thiện - học sinh tích cực TUẦN 5 - Tổ chức cho học sinh trồng và chăm sĩc cây xanh lớp học, bồn hoa trước lớp, vườn trường. - Dạy ATGT TUẦN 6 - Cảm nhận về phong trào Xanh – Sạch – Đẹp ở trường em. ( Hát, làm thơ, vẽ . . . ) . Dạy ATGT TUẦN 7 - Giảng dạy ATGT - Thi đố em, hái hoa dân chủ, vẽ chủ đề ATGT TUẦN 8 - Giảng dạy ATGT - Thảo luận đĩng gĩp ý kiến xây dựng nề nếp học tập của học sinh tại lớp. TUẦN 9 - Giảng dạy ATGT - Ơn lại truyền thống tốt đẹp của trường TUẦN 10 17
- - Giảng dạy ATGT - Nêu cảm nhận về trường em ( viết – vẽ , làm thơ ) – Tại lớp, sân trường TUẦN 11 - Thi đố vui về ATGT - Sáng tác và sưu tầm thơ ca hị vè chủ đề ATGT TUẦN 12 - Tìm hiểu về truyền thống ngày nhà giáo Việt Nam. - Làm thơ, vẽ tranh, viết thư thăm hỏi thầy cơ giáo - Phát động phong trào cũ. học tập chăm ngoan lập thành tích chào mừng THÁNG Kính yêu ngày nhà giáo Việt TUẦN 13 11 Nam. thầy giáo – - Làm bưu thiếp, làm hoa - Hoạt động văn nghệ, chúc mừng thầy cơ nhân cơ giáo làm thơ, vẽ tranh, viết ngày 20/11. thư thăm hỏi thầy cơ. - Lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam. Giáo TUẦN 14 dục truyền thống tơn - Nghe thơng tin truyền sư, trọng đạo. thống nhà giáo Kiến - Hoạt động Đội – Sao Tường. nhi đồng ( giáo dục về - Sinh hoạt văn nghệ quyền và bổn phận trẻ chúc mừng Thầy cơ giáo em, giáo dục mơi - Dự lễ Tri Ân Thầy Cơ ( trường ). 20/11) TUẦN 15 - Giao lưu sinh hoạt Đội – Sao nhi đồng giáo dục về quyền và bổn phận trẻ em, giáo dục mơi trường. - Tìm hiểu về đất nước TUẦN 16 và con người Việt - K4,5: Giảng dạy PNTH 18
- Nam, Kiến Tường ( - Tìm hiểu cuộc đời và những người anh hùng, hoạt động các vị anh hùng cảnh đẹp quê hương, địa phương, tìm hiểu di tham quan, vệ sinh, tích, truyền thống lịch sử chăm sĩc sửa chữa ở địa phương.( Riêng từ cảnh đẹp, di tích lịch sử khối 1 đến khối 3 yêu cầu . . . . biết tên ) THÁNG - Tổ chức cuộc thi văn Uống nước nghệ, vẽ tranh, làm thơ 12 nhớ nguồn ca ngợi chú bộ đội. TUẦN 17 - Tổ chức nghe nĩi - K4,5: Giảng dạy PNTH chuyện, giao lưu , thăm hỏi các đơn vị bộ đội. - Thi hát múa, vẽ tranh, - Kỉ niệm ngày Quốc viết thư, làm thơ tặng bộ phịng tồn dân. đội - Giáo dục vệ sinh răng miệng TUẦN 18 - Giảng dạy Nha học đường - Sinh hoạt truyền thống ngày 22 / 12 và ngày Quốc phòng toàn dân. - Thăm cột mốc Biên Giới, đồn Biên phịng Cửa khẩu Bình Hiệp TUẦN 19 - Giảng dạy Nha học đường - Kể chuyện về chú bộ đội - Thăm doanh trại bộ đội (K4 - 5) TUẦN 20 - Giáo dục vệ sinh cá THÁNG nhân 19
- - Tìm hiểu truyền - Hướng dẫn rửa tay bằng thống văn hóa quê xà phịng đúng quy trình. hương. Giữ gìn - Tìm hiểu về Tết cổ truyền TUẦN 21 1 - 2 truyền Việt Nam. - Tìm hiểu truyền thống thống văn - Hoạt động tìm hiểu, văn hố quê hương ( Tết hóa dân tổ chức các trò chơi Cổ truyền, các hoạt động tộc dân tộc. dân gian ). - Tham quan ( nghe kể - Tổ chức trị chơi dân chuyện, xem phim tư gian liệu ) di tích lịch sử, văn hóa, viện bảo tàng TUẦN 22 về quê hương đất - Thi đọc thơ, ca dao, tục nước. ngữ chủ đề về mùa xuân, gia - Văn nghệ ca ngợi vềđình. quê hương, đất nước, - Tìm hiểu cuốc đời và ca ngợi về Đảng và hoạt động Đốc binh Bác Hồ. Nguyễn Tấn Kiều – thực hiện hoạt động cơng ích - Giáo dục An toàn - giao thông. - Giáo dục vệ sinh răng miệng. TUẦN 23 - Hội thi Văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước, Đảng và Bác, mùa xuân chuẩn bị dự thi trong ngày Hội trường em. - Dự lễ giỗ Đốc Binh Kiều TUẦN 24 - Tìm hiểu các ngành nghề địa phương - Hội thi khéo tay hay làm : thi cắm hoa, nặn tượng, vẽ và xé giấy dán tranh chủ đề mùa xuân. 20
- TUẦN SINH HOẠT NGOẠI KHỐ - Tổ chức ngày hội trường em TUẦN 25 - Thực hành giáo tiếp - Hội thi Hàm răng đẹp. - Phát động thi đua học tập, làm nhiều TUẦN 26 việc tốt chào mừng - Phát động phong trào thi ngày 8 / 3 và ngày 26 đua học tốt, chào mừng / 3. 8/3. - Kể chuyện, Văn nghệ THÁNG - Hội vui học tập. Yêu quý - Tổ chức các hoạt chủ đề về mẹ và cơ giáo. mẹ và cô động văn hóa, văn TUẦN 27 3 giáo nghệ chào mừng ngày 8 / và 26 / 3. Giáo dục - Tìm hiểu về hoạt động truyền thống gia đình Đội,. - Tổ chức lễ kỉ niệm - Giao lưu Đội – Sao nhi ngày 8 / 3 và ngày 26 đồng ( nội dung về quyền / 3. và bổn phận trẻ em - - Giáo dục Quyền và hướng dẫn thắt khăn bổn phận trẻ em. quàng) - Giáo dục nha khoa TUẦN 28 - Giảng dạy Nha khoa - Thực hành chải răng đúng phương pháp. TUẦN 29 - Giảng dạy Nha khoa - Thi đố vui kiến thức về vệ sinh răng miệng. 21
- - Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu TUẦN 30 về cuộc sống của - Sưu tầm và giới thiệu thiếu nhi các nước tranh ảnh , tư liệu về cuộc trên thế giới. sống thiếu nhi các nước THÁNG Hòa bình - Tổ chức hội vui học trên thế giới. Văn nghệ 4 và hữu tập, câu lạc bộ khoa chủ đề về thiếu nhi thế giới. nghị học, nghệ thuật. . . - Văn nghệ chào - Viếng thăm đền Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều mừng ngày 30 / 4 và ngày 1 / 5. Giaĩ dục TT lịch sử địa phương - Giao lưu về quyền TUẦN 31 và bổn phận của trẻ - Tổ chức Câu lạc bộ em. nghệ thuật tại lớp ( triển lãm tranh vẽ, hình ảnh đẹp của trường, lớp. ) lồng ghép GD kĩ năng sống. -Tham quan Núi đất TUẦN 32 - Giới thiệu truyền thống lịch sử địa phương - Tham quan và tìm hiểu lịch sử tại nhà TT Thị xã. TUẦN 33 - Tuyển chọn các tiết mục VN đặc sắc của lớp, tập dợt chuẩn bị cho đêm Hội diễn của trường chào mừng 30/4 và 1/5. TUẦN 34 22
- - Thi tìm hiểu về thời - Tìm hiểu tiểu sử Bác niên thiếu của Bác Hồ. Hồ. THÁNG Bác Hồ - Học tập về 5 điều - Học tập 5 điều Bác Hồ 5 kính yêu Bác Hồ dạy. dạy. - Văn nghệ ca ngợi công ơn của Đảng và Bác, kỉ niệm ngày TUẦN 35 sinh của Bác 19 / 5, - Văn nghệ ca ngợi công kế hoạch hoạt động ơn Đảng, Bác. hè. - Triển khai kế hoạch sinh hoạt hè. 23
- PHỤ LỤC 2 HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ Học sinh tìm hiểu đền thờ Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều tại địa phương Học sinh tìm hiểu cột mốc biên giới Việt Nam-Campuchia 24
- Học sinh tìm hiểu tại cửa khẩu quốc tế Bình Hiệp Nhĩm phĩng viên nhí tại đồn biên phịng Bình Hiệp 25
- Học sinh tìm hiểu tại đền tưởng niệm Nĩi chuyện truyền thống 26
- Học sinh xem triển lãm ảnh Thăm lăng cụ phĩ bảng Nguyễn Sinh Sắc 27
- Giao lưu văn hĩa văn nghệ tài BCH quân sự Tham quan di tích Núi đất 28
- Tổ chức các hoạt động văn hĩa dân gian Tham gia các hội thi mang đậm nét văn hố địa phương 29