SKKN Một số giải pháp dạy học liên môn Sinh học Lớp 8 chương Hô hấp - Bài 21: Hoạt động hô hấp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp dạy học liên môn Sinh học Lớp 8 chương Hô hấp - Bài 21: Hoạt động hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_mot_so_giai_phap_day_hoc_lien_mon_sinh_hoc_lop_8_chuong.doc
Nội dung tóm tắt: SKKN Một số giải pháp dạy học liên môn Sinh học Lớp 8 chương Hô hấp - Bài 21: Hoạt động hô hấp
- bằng 12% dung tich sống. - Thể tích khí dự trữ hít vào (thể tích khí bổ sung) là thể tích hít vào thêm tối đa sau khi đã hít vào bình thường. Thể tích này ở người bình thường trưởng thành là 1,5 – 2 (l) chiếm 50% dung tích sống. - Thể tích khí dự trữ khi thở ra (thể tích khí dự trữ): là thể tích khí thở ra tối đa sau khi đã thở ra bình thường. Thể tích này ở người trưởng thành khoảng 1,1-1,5 (l) chiếm 38% dung tích sống. - Thể tích khí cặn (khí đọng) là thể tích khí còn lại trong phổi sau khi đã thở ra tối đa. Bình thường thể tích khí Kết luận: căn khoảng 1-1,2 (l) - Dung tích sống là thể tích khí thở ra H: Dung tích sống là gì? bao gồm tối đa sau khi đã hít vào gắng sức. những loại khí nào? Dung tích sống bao gồm: thể tích khí -Dung tích sống thể hiện khả năng tối lưu thông, thể tích khí dự trữ hít vào đa của một lần hô hấp. và thể tích khí dự trữ khi thở ra. -Nam giới người Việt Nam trưởng -Dung tích sống phụ thuộc vào các thành có dung tích sống là 3,4 - 4,5(l) yếu tố : và nữ giới là 2,5 - 3,5(l). + Tầm vóc cơ thể H: Dung tích phổi khí hít vào, thở ra + Giới tính bình thường và gắng sức có thể phụ + Tình trạng sức khỏe, bệnh tật thuộc vào những yếu tố nào ? + Sự luyện tập HS trao đổi thảo luận - Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, vùa sức (đặc biệt trong giai H: Là học sinh các em cần làm gì để đoạn hệ cơ xương đạng phát triển để có dung tích sống lý tưởng? tăng được thể tích lồng ngực) -Luyện tập hít thở sâu giảm nhịp hô hấp H: Hít thở sâu có ý nghĩa gì với hô - Ngồi học đúng tư thế, mang vác đều hấp? 2 vai GV: Dung tích sống có thể tăng lên - Với lượng khí ra vào phổi lớn nhất
- nhờ tập TDTT hoặc giảm đi ở một số giúp tăng dung tích sống , tận dung tối bệnh tràn dịch màng phổi, u phổi, gù, đa không khí đi vào phổi , tăng hiệu cong vẹo cột sống quả hô hấp . 4.2 Trao đổi khí ở phổi và tế bào Giáo viên Học sinh Chiếu hình 21.3 Thiết bị đo nồng độ HS: quan sát hình 21.3 Thiết bị đo khí ô xi trong không khí hít vào và thở nồng độ khí ô xi trong không khí hít ra. Bảng phụ ghi nội dung bảng 21: vào và thở ra cùng bảng 21.3 Thành phần không khí khi hít và khi thở ra O2 N2 Hơi nước CO2 Khi hít vào 20,96% 0,03% 79,01% Ít Khi thở ra 16,40% 4,10% 79,50% Bão hòa H: Xác định chính xác thành phần các -Thành phần khí hít vào và thở ra : khí hít vào và thở ra trong bảng? Trao đổi thảo luận nêu được + Khí hít vào O2 cao hơn thành phần O2 khí thở ra + Khí hít vào CO2 thấp hơn thành CO2 phần khí thở ra + Khí N2 hầu như không thay đổi + Khi hít vào hơi nước thì ít khi thở ra thì bão hòa H: Giải thích sự khác nhau giữa thành phần khí hít vào và thở ra? -Giải thích sự thay đổi thành phần các chất khí: Các nhóm nhận xét bổ sung nêu được + Do tỷ lệ % O2 trong không khí thở ra Giáo viên: hình 21.4 sơ đồ trao đổi khí thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ phế ở phổi và trao đổi khí ở tế bào nang vào mao mạch máu + Do tỷ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuếch tán từ mao mạch máu vào phế nang + Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- + Tỷ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều , O2 khí thở ra cao hơn một chút do tỷ lệ O2 bị hạn thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học H: Trao đổi khí ở phổi và tế bào thực Học sinh quan sát trả lời câu hỏi hiện theo cơ chế nào? -Trao đổi khí ở phổi và mô theo cơ chế H: Sự trao đổi khí ở phổi diễn ra như khuếch tán đơn thuần. Mỗi loại khí O 2 thế nào? hoặc CO2 khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí từ nơi có phân áp khí cao sang GV: Trao đổi khí O : Phân áp khí O 2 2 nơi có phân áp khí thấp trong không khí phế nang là 100 - 105 mmHg còn trong mao mạch máu phổi Kết luận: là 40 mmHg, do đó O2 khuếch tán từ -Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế không khí phế nang vào mao mạch bào đều diễn ra theo cơ chế khuếch tán máu - Trao đổi khí ở phổi: ở phổi có trao -Trao đổi khí CO2: Phân áp khí CO2 đổi khí O2 và CO2 giữa mao mạch máu trong mao mạch máu phổi là 46 mmHg với không khí trong phế nang: còn trong không khí phế nang là 40 Kết luận: mmHg do đó khí CO2 khuếch tán từ mao mạch máu vào phế nang. -Trao đổi khí ở phổi: -Trong máu vận chuyển O2 và CO2 + Nồng độ O2 trong không khí phế dưới dạng hòa tan trong huyết tương nang cao hơn trong máu mao mạch và dạng kết hớp với Hb nên nên O2 khuếch tán từ không khí trong phế nang vào máu + Dạng hòa tan lượng O2 hòa tan trong huyết tương rất ít chỉ khoảng 0,03 mml + Nồng độ CO2 trong máu mao mạch O2/100 mml máu cao hơn trong không khí phế nang nên CO2 khuếch tán từ máu mao mạch vào + Dạng kết hợp khí O 2 vận chuyển chủ không khí trong phế nang yếu dưới dạng HbO2 chiếm 98-99% lượng O2. Phản ứng của O 2 với Hb là phản ứng thuận nghịch. Hb + O2 HbO2 H: Thế nào là phản ứng thuận nghịch ? Sự phân ly của HbO2 phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Như phân ấp O2, nhiệt độ, pH, phân áp CO2 H: Sự trao đổi khí ở mô diễn ra như thế nào? Giáo viên giới thiệu :
- + Trao đổi O 2: phân áp O2 trong mao mạch máu là 100-105 mmHg, còn trong mô trung bình là 20-40 mmHg do đó khí O2 sẽ khuếch tán từ máu vào mô + Trao đổi khí CO 2: phân áp khí CO2 - Trao đổi khí ở mô: ở mô có sự trao trong mô và dịch kẽ tế bào là khoảng đổi khí O2 và CO2 giữa mao mạch máu 46 mmHg còn trong mao mạch máu là với tế bào của cơ thể: 40 mmHg. Do đó khí CO khuếch tán 2 Kết luận : từ mô vào máu - Sự trao đổi khí ở tế bào Mặc dù mức chênh lệch về phân áp khí + Nồng độ O trong máu mao mạch CO2 ở cả phổi và mô thấp hơn nhiều so 2 cao hơn trong tế bào nên O khuếch với mức chênh lệch về phân áp O2 2 tán từ máu mao mạch vào vào tế bào nhưng do hệ số khuếch tán của CO2 lớn hơn O2 khoảng 20 lần nên CO2 vẫn + Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn khuếch tán kịp thời từ tế bào vào máu trong máu mao mạch nên CO2 khuếch và từ máu vào phế nang. tán từ tế bào vào máu. + Dạng hòa tan CO2 với huyết tương chiếm 5-7% tổng số CO2 được máu vận chuyển + Dạng kết hợp khí CO 2 kết hợp với Hb tạo thành phức hợp HbCO 2 chiếm 25% tổng số CO2 được máu vận chuyển. Hb + CO2 HbCO2 - Phần còn lại CO2 kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 chiếm khoảng 65- 70% tổng số CO2 được máu vận chuyển nhờ xúc tác của en zim (cacbonic anhidaza) H2CO3 phân li - + thành HCO3 và H CO2+ H2O H2CO3 - + HCO3 + H CO2 + H2O (Xác tác của enzim cacbonic anhidaza) Hoạt động III: Luyện tập 1. Mục đích
- - Giải thích được nhưng hiện tượng thực tế xảy ra trong đời sống và trên chính cở thể mình. - Vai trò của hô hấp sâu giảm nhịp hô hấp. 2.Nội dung - Giải thích tại sao khi lao động nặng, chơi thể dục thể thao nhu cầu trao đổi khí của cơ thể lại tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi như thế nào để đáp ứng nhu cầu đó? - Giải bài toán để thấy được vai trò của hô hấp sâu và rút ra được kết luận 3, Dự kiến sản phẩm - Học sinh có thể đưa ra những giải thích : Khi lao động năng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, cùng vơi sự hoạt động của cơ thể cũng biến đổi theo hướng tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn) vừa tăng dung tích hô háp (thở sâu hơn) - Tính được lượng khí hữu ích trong hô hấp thường và hô hấp sâu thấy rõ được sự khác nhau đó 4. Cách thức tổ chức Giáo viên Học sinh Giáo viên chia lớp làm các nhóm mỗi - Các nhóm hoạt động thảo luận trả lời nhóm 4-6 học sinh câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến H: Giải thích tại sao khi lao động năng - Khi lao động năng hay chơi thể thao hoặc khi chơi thể thao nhu cầu trao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể đổi khí của cơ thể lại tăng cao? tăng cao do cơ hoạt động mạnh cần H: Hoạt động hô hấp của cơ thể có thể nhiều ô xi cùng với nồng độ CO2 trong biến đổi như thế nào để đáp ứng nhu máu tăng , pH máu giảm hoặc nồng độ cầu đó? O2 trong máu giảm xuất hiện xung thần kinh truyền về trung khu hô hấp gây Giáo viên nhận xét sự hoạt động của tăng nhịp và độ sâu hô hấp (phản xạ các nhóm tăng cường nhịp hô hấp) tăng cường thải CO2 và tiếp nhận O2 . - Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập ra bảng phụ Bài tập : Một người có nhịp hô hấp 18 *Hô hấp thường 18nhịp / phút của các nhip/ 1 phút mỗi nhịp hít vào được 400 loại khí là: ml không khí .Nếu người đó hít thở sâu - Khí lưu thông / phút là : giảm nhịp hô hấp xuống còn 12 nhịp /
- 1 phút và mỗi lần hít vào là 600ml . 400 x 18 = 7200 ml Tính lượng khí lưu thông, khí vô ích Khí vô ích trong khoảng chết là: trong khoảng chết và khí hữu ích trong phế nang của người đó trong 2 trường 150 x 18 = 2700 ml hợp hô hấp trên? qua đó rút ra kết luận Khí hữu ích tới phế nang là: gì? 7200 - 2700 = 4500 ml *Hô hấp sâu 12nhịp / phút của các loại khí là: - Khí lưu thông / phút là : 600 x 12 = 7200 ml Khí vô ích trong khoảng chết là: 150 x 12 = 1800 ml Khí hữu ích tới phế nang là: 7200 - 1800 = 5400 ml Kết luận: Cùng trong 1 khoảng thời gian hô hấp sâu cung cấp được lượng khí hữu ích nhiều hơn so với hô hấp thường . Hoạt động 4 :Vận dụng, tìm tòi 1. Mục đích - Học sinh tìm hiểu các thông tin qua mạng, tài liệu sách báo về hô hấp. 2. Nội dung - Các bệnh về đường hô hấp, bệnh bụi phổi - Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp - Vai trò của bầu không khí trong lành với hệ hô hấp - Những tác nhân có thể gây hại cho hệ hô hấp . 3. Dự kiến sản phẩm - Học sinh có thể tìm hiểu về tất cả các thông tin trên hoặc chỉ tìm hiểu được một vài thông tin phục vụ cho bài học sau . 4. Cách thức tổ chức - Cá nhân học sinh tìm hiểu các thông tin về hệ hô hấp viết báo cáo vào giấy giờ sau nộp sản phẩm 2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
- - Sáng kiến được áp dụng vào giảng dạy môn sinh học lớp 8 chương 4: Hệ hô hấp- Bài 21: Hoạt động hô hấp cho học sinh đại trà, học sinh giỏi KHTN, học sinh giỏi môn sinh học trường THCS. Trong quá trình giảng dạy làm sao để tích hợp các kiến thức liên môn mang tính hiệu quả, không cưỡng ép vừa đảm bảo truyền thụ nội dung kiến thức vừa sức với học sinh. Tôi đưa ra một số giải pháp sau: Giải pháp 1: Xác định các kiến thức cần tích hợp. - Giáo viên xác định rõ các kiến thức tích hợp với các môn học khác liên quan trong bài: *Tích hợp kiến thức vật lý *Học sinh tìm hiểu kiến thức về áp suất, áp suất trong khí quyển, áp suất âm trong khoang màng phổi: - Áp suất là gì? - Áp suất khí quyển? Áp suất âm trong khoang màng phổi luôn nhỏ hơn áp suất khí quyển do vậy gọi là áp suất âm màng phổi. Sở dĩ có áp suất âm trong khoang màng phổi là do: - Phổi luôn có xu hướng co lại, khiến cho thể tích phổi luôn có xu hướng nhỏ hơn thể tích lồng ngực. - Lồng ngực giống như một cái hộp kín, không co nhỏ lại theo sức co của phổi, do đó lá tạng có xu hướng tách khỏi lá thành, làm khoang màng phổi luôn có xu hướng rộng ra, tạo ra áp lực âm trong khoang. - Nhờ có áp suất âm trong khoang màng phổi mà có thể thay đổi thể tích theo sự thay đổi thể tích của lồng ngực và thực hiện được chức năng thông khí Áp suất âm màng phổi thay đổi theo hô hấp: - Cuối kỳ hít vào bình thường, áp suất âm là -7mmHg và cuối kỳ thở ra bình thường, áp suất âm là – 4mmHg. - Cuối kỳ hít vào gắng sức áp suất âm là – 30mmHg và cuối kỳ thở ra gắng sức là áp suất âm là -1mmHg. Nếu vì nguyên nhân nào đó không khí hoặc dịch tràn vào khoang màng phổi làm giảm hoặc mất áp lực âm thì phổi co xẹp lại gây rối loạn thông khisvaf lưu thông máu. - Học sinh tìm hiểu kiến thức về thể tích - Thể tích là gì? - Các thể tích khí thở, dung tích sống và lưu lượng thở
- +Các thể tích khí thở Thể tích khí lưu thông: là thể tích khí của một lần hít vào và thở ra bình thường. Thể tich này ở người bình thường trưởng thành khoảng 0,5l, bằng 12% dung tich sống. Thể tích khí dự trữ hít vào (thể tích khí bổ sung) là thể tích hít vào thêm tối đa sau khi đã hít vào bình thường. Thể tích này ở người bình thường trưởng thành là 1,5 - 2l, chiếm 50% dung tích sống. Thể tích khí dự trữ khi thở ra ( thể tích khí dự trữ): là thể tích khí thở ra tối đa sau khi đã thở ra bình thường. Thể tích này ở người trưởng thành khoảng 1,1-1,5l chiếm 38% dung tích sống. Thể tích khí cặn ( khí đọng) là thể tích khí còn lại trong phổi sau khi đã thở ra tối đa. Bình thường thể tích khí căn khoảng 1-1,2l + Dung tích sống: là thể tích khí thở ra tối đa sau khi đã hít vào gắng sức. Dung tích sống bao gồm: thể tích khí lưu thông, thể tích khí dự trữ hít vào và thể tích khí dự trữ khi thở ra. Dung tích sống thể hiện khả năng tối đa của một lần hô hấp. Nam giới người Việt Nam trưởng thành có dung tích sống là 3,4-4,5l và nữ giới là 2,5-3,5l. Dung tích sống có thể tăng lên nhờ tập TDTT hoặc giảm đi ở một số bệnh tràn dịch màng phổi, u phổi, gù, cong vẹo cột sống *Tích hợp kiến thức hóa học Học sinh tìm hiểu về phản ứng thuận nghịch( phản ứng trao đổi), phản ứng phân ly Trao đổi khí ở phổi và mô theo cơ chế khuếch tán đơn thuần. Mỗi loại khí O2 hoặc CO2 khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí từ nơi có phân áp khí cao sang nơi có phân áp khí thấp - Trao đổi khí ở phổi: ở phổi có trao đổi khí O 2 và CO2 giữa mao mạch máu với không khí trong phế nang: + Trao đổi khí O2 : phân áp khí O2 trong không khí phế nang là 100- 105mmHg còn trong mao mạch máu phổi là 40mmHg, do đó O 2 khuếch tán từ không khí phế nang vào mao mạch máu + Trao đổi khí CO2: phân áp khí CO2 trong mao mạch máu phổi là 46mmHg còn trong không khí phế nang là 40mmHg do đó khí CO 2 khuếch tán từ mao mạch máu vào phế nang. - Trao đổi khí ở mô: ở mô có sự trao đổi khí O 2 và CO2 giữa mao mạch máu với tế bào của cơ thể: + Trao đổi O 2: phân áp O2 trong mao mạch máu là 100-105mmHg, còn trong mô trung bình là 20-40mmHg do đó khí O2 sẽ khuếch tán từ máu vào mô
- + Trao đổi khí CO2: phân áp khí CO2 trong mô và dịch kẽ tế bào là khoảng 46mmHg còn trong mao mạch máu là 40mmHg. Do đó khí CO2 khuếch tán từ mô vào máu Mặc dù mức chênh lệch về phân áp khí CO 2 ở cả phổi và mô thấp hơn nhiều so với mức chênh lệch về phân áp O2 nhưng do hệ số khuếch tán của CO2 lớn hơn O2 khoảng 20 lần nên CO2 vẫn khuếch tán kịp thời từ tế bào vào máu và từ máu vào phế nang. - Trong máu vận chuyển O 2 và CO2 dưới dạng hòa tan và dạng kết hớp với Hb + Dạng hòa tan lượng O2 hòa tan trong huyết tương rất ít chỉ khoảng 0,03mml O2/100mml máu + Dạng kết hợp khí O 2 vận chuyển chủ yếu dưới dạng HbO 2 chiếm 98- 99% lượng O2 . Phản ứng của O2 với Hb là phản ứng thuận nghịch. Hb + O2 HbO2 Sự phân ly của HbO2 phụ thuộc vào nhiều yếu tố: như phân ấp O 2, nhiệt độ, pH, phân áp CO2 + Dạng hòa tan CO2 với huyết tương chiếm 5-7% tổng số CO 2 được máu vận chuyển + Dạng kết hợp khí CO2 kết hợp với Hb tạo thành phức hợp HbCO2 chiếm 25% tổng số CO2 được máu vận chuyển. Hb + CO2 HbCO2 Phần còn lại CO 2 kết hợp với H 2O tạo thành H 2CO3 chiếm khoảng 65- 70% tổng số CO2 được máu vận chuyển nhờ xúc tác của en zim (cacbonic - + anhidaza) H2CO3 phân li thành HCO3 và H CO2+ H2O H2CO3 - + HCO3 + H CO2 + H2O ( Xác tác của enzim cacbonic anhidaza) * Tích hợp kiến thức thể dục Học sinh hiểu được vai trò của luyện tập TDTT đúng cách (tập vận động cơ, xương đồng thời với tập thở thường xuyên đều đặn từ bé. Tập luyện trong độ tuổi cơ xương còn đang phát triển dưới 25 tuổi đối với nam và dưới 20 tuổi với nữ sẽ có tổng dung tích của phổi là tối đa và lượng khí cặn là tối thiểu, nhờ vậy mà có được dung tích sống lý tưởng Luyện tập để thở bình thường mỗi nhịp sâu hơn (lượng khí lưu thông lớn hơn) và giảm số nhịp thở trong mỗi phút có tác dụng làm tăng hiệu quả hô hấp, do tỷ lệ khí hữu ích (có trao đổi khí) tăng lên và tỷ lệ khí trong khoảng chết giảm đi.
- *Tích hợp kiến thức giáo dục công dân Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, biết lập kế hoạch học tập, lao động, vui chơi thể dục thể thao thường xuyên để có dung tích sống lý tưởng và một sức khỏe tốt. Khi có một sức khỏe tốt việc học tập sẽ tốt hơn và làm cho cuộc sống có nhiều ý nghĩa. *.Tích hợp kiến thức toán học Vận dụng kiến thức toán học để giải bài tập * Tích hợp kiến thức tin học Biết sử dụng máy tính tìm kiếm thông tin trên mạng internet về các kiến thức liên quan đến bài học Giải pháp 2:Tổ chức sinh hoat chuyên môn trong tổ nhóm chuyên môn và các bộ môn liên quan để xây dựng tiết dạy tích hợp đạt hiệu quả cao. - Qua sinh hoạt chuyên môn sau khi giáo viên trực tiếp giảng dạy xác định các kiến thức liên quan đến môn học khác có thể trao đổi trực tiếp với các giáo viên chuyên môn khác để xác định rõ kiến thức môn học có liên quan đến bài dạy. Học sinh đã được học (kiến thức cũ), chưa được học (kiến thức mới) để trong quá trình giảng dạy nội dung kiến thức giáo viên có phương pháp dạy phù hợp với các loại kiến thức đó. - Bên cạnh đó giáo viên có cơ hội trao đổi chuyên môn với các giáo viên chuyên môn của môn học khác để có thẻ hiểu rõ, sâu về kiến thức tích hơp Giải pháp 3:Xác định mức độ tích hợp trong bài Giáo viên cần xác định được nội dung kiến thức cần tích hợp : Kiến thức mới, hay kiến thức cũ đã được học. Nếu là kiến thức cũ đã được học qua thì cần hướng dẫn học sinh xem lại nội dung kiến thức đó chuẩn bị cho bài học đạt được hiệu quả cao. Nếu là kiến thức mới chưa được học giáo viên hướng dẫn học sinh tài liệu để tìm hiểu trước về nội dung kiến thức đó Giải pháp 4: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra bài tập về nhà khi giao nhiệm vụ cho học sinh, nhóm học sinh . Đánh giá, nhận xét cho điểm các bài làm tốt của học sinh cũng như các nhóm học sinh Nêu gương các nhóm, các cá nhân học sinh có các bài làm tôt trước tập thể lớp để động viên và khuyến khích các học sinh khác Giải pháp 5 Giáo viên cần chuẩn bị bài theo hướng dạy học tích hợp phát triển năng lực của học sinh . Thiết kế bài dạy theo hướng phát triển năng lực học sinh: 5 hoạt động, 4 bước
- Các hoạt động: -Hoạt động I: khởi động (xuất phát) - Hoạt động II: Hình thành kiến thức - Hoạt động III: Luyện tập - Hoạt động IV –V: Vận dụng tìm tòi Các bước: -Mục đích -Nội dung -Dự kiến sản phẩm -Kĩ thuật tổ chức . 3, Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau: Sau khi áp dụng sáng kiến vào giảng dạy năm học 17-18 và 18-19 qua khảo sát kiểm tra đánh giá học sinh về kiến thức trong chương hô hấp chất lượng học sinh đại trà đạt từ trung bình trở lên tăng đáng kể và học sinh vận dụng rất tốt kiến thức của chương vào trong thực tế đời sống cụ thể: Năm học 2016-2017 2017-2018 2018-2019 Số lượng 109 111 145 Kết quả học sinh trên TB 85 105 138 - Kết quả học sinh học sinh giỏi, học sinh giỏi KHTN các năm 2016-2017,2017- 2018 đạt kết quả cao. 4.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến; - Giáo viên chuẩn bị trước mỗi bài dạy các kiến thức bài học và các kiến thức liên quan đến các môn học khác như: kiến thức về vật lý, hóa học, toán học , thể dục , giáo dục công dân - Giáo viên chuẩn bị các đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, dụng cụ, vi deo liên quan đến bài học. -Soạn bài theo hướng dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh - Giáo viên có chấm chữa bài của học sinh làm ở nhà để động viên khuyến khích tinh thần học tập của các em đặc biệt là nêu gương những nhóm học sinh và cá nhân học sinh học tập tích cực để các học sinh khác có ý thức tự học cao - Qua sinh hoạt chuyên môn giáo viên trao đổi chuyên môn với các giáo viên chuyên môn khác để nắm được các kiến thức cần tích hợp
- - Học sinh chuẩn bị những kiến thức các môn học khác liên quan đến bài học mà giáo viên yêu cầu. Những kiến thức đã học học sinh cần xem lại nhớ lại kiến thức, còn những kiến thức môn học khác chưa học học sinh tìm hiểu để trước, để khi học có nội dung kiến thức đó học sinh có thể nắm được một cách dễ dàng. D. Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng: Giáo viên giảng dạy môn sinh học 8 và học sinh. Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn
- - Sáng kiến cấp huyện (02 bộ): + 01 bộ làm theo mẫu hướng dẫn cấp huyện, hồ sơ Sáng kiến được đóng thành quyển, xếp theo thứ tự: Bìa cứng, bìa lót ( theo mẫu) sau đó đến Mẫu 1, tiếp theo đến mẫu 2. + 01 bộ theo mẫu 5, chỉ ghim ở góc không cần đóng thành quyển ( Lưu ý trang số 14 - trang thông tin cá nhân tách riêng nội dung, nội dung mô tả sáng kiến từ trang số 15, không để lộ thông tin cá nhân, thông tin về trường mình đang công tác) Lưu ý: Yêu cầu các hồ sơ xếp tên theo thứ tự như trong biểu 4a, có dây buộc và ma két gồm: Tên trường Quản lý Môn Toán Môn Lý Môn - Sáng kiến cấp tỉnh (10 bộ): Hồ sơ Sáng kiến được đóng thành quyển theo trình tự: Bìa cứng, bìa lót (theo mẫu) sau đó đến giấy chứng nhận Sáng kiến cấp cơ sở tiếp theo đến Mẫu 3 và cuối cùng là Mẫu 4 (khi nào có giấy chứng nhận Sáng kiến cấp cơ sở, HĐSK huyện sẽ thông báo tới cá nhân để công chứng và đính kèm trước khi nộp lên HĐSK tỉnh) - Các trường lưu ý phổ biến tới giáo viên, năm học 2017-2018 toàn ngành đã có 61 cá nhân bị cắt danh hiệu thi đua do download sáng kiến, do viết báo cáo thành tích sơ sài để giáo viên biết và rút kinh nghiệm.