SKKN Vận dụng kiến thức tích hợp để dạy kỹ năng đọc hiểu - Unit 9: Preserving the environment Tiếng Anh 10 thí điểm

doc 77 trang thulinhhd34 5914
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng kiến thức tích hợp để dạy kỹ năng đọc hiểu - Unit 9: Preserving the environment Tiếng Anh 10 thí điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_van_dung_kien_thuc_tich_hop_de_day_ky_nang_doc_hieu_uni.doc
  • docxBIA HỒ SƠ.docx
  • docxCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.docx
  • docxDoc1.docx
  • docMau 1.1_ Don de nghi cong nhan sang kien cap co so.doc

Nội dung tóm tắt: SKKN Vận dụng kiến thức tích hợp để dạy kỹ năng đọc hiểu - Unit 9: Preserving the environment Tiếng Anh 10 thí điểm

  1. sources of water for daily life. * Tích hợp giáo dục kĩ năng sống Teacher: Teacher asks 4 groups to exchange and - Saving clean water: in every family, give some solutions to save clean water in when using water, the faucet should the family? (Each team member must be locked tightly to avoid state at least 2 actions to save water for unnecessary waste and waste; inspect living). and maintain and renovate water pipes and tanks to prevent water loss; Reuse used sources 1 time (final vegetable washing water to clean kitchen utensils ) Rain water on appropriate things such as yard cleaning, watering plants )  WHILE YOU READ Trong phần này, các nhóm sẽ trình bày sản phẩm của mình đã được chuẩn bị trước ở nhà : Tìm hiểu về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường và những nỗ lực bảo vệ môi trường theo các tiêu chí mà giáo viên đã đưa ra. Sau đó, các nhóm phải đưa được ra câu hỏi để kiểm tra lại thông tin từ phía khán giả Học sinh làm bài tập của các nhóm, sau đó nộp lại cho giáo viên. Giáo viên chấm và tính điểm cho học sinh. Trong khi các nhóm trình bày, giáo viên lắng nghe học sinh trình bày và đánh giá sản phẩm của học sinh, đồng thời hỗ trợ học sinh khi cần và cung cấp thêm những kiến thức cần thiết, những thông tin thú vị mà học sinh chưa tìm được  AFTER YOU READ - Giáo viên đưa ra nhận xét về bài từng nhóm và đưa thêm thông tin nếu cần 54
  2. - Đặt ra câu hỏi với học sinh (Tích hợp kiến thức giáo dục công dân)  CỦNG CỐ (WRAP – UP) - Giáo viên tổng kết lại bài học và giao bài tập về nhà 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập - Kết quả của học sinh được đánh giá qua các cấp độ sau: + Kết quả bài thuyết trình + Kết quả tham gia các hoạt động nhóm + Kết quả bài tập cá nhân sau khi mỗi nhóm trình bày + Bài tập về nhà: 7.1. Kết quả bài thuyết trình Kết quả này do giáo viên chấm tài liệu các nhóm thu thập được và trong quá trình các nhóm trình bày Đánh giá tổng quát : - Đa phần các em đã biết tìm dữ liệu và xử lý thông tin, đưa ra được các thông tin hữu ích cho nội dung bài học - Hình thức bài thuyết trình tốt, phong cách tự tin - Tuy nhiên, khi trình bày, các em còn phụ thuộc vào tài liệu, nên chưa có độ trôi chảy - Phát âm các từ còn nhiều lỗi sai Điểm cụ thể các nhóm như sau : NHÓM 1 : Mục đánh giá Điểm Tồn tại 55
  3. Các tài liệu tìm được 1 Một số thiếu nguồn Nội dung 1.25 Ý tưởng 1.25 Hình thức powerpoint 1.25 Độ trôi chảy 0.5 Còn phụ thuộc tài liệu Phát âm 0.5 Phát âm sai nhiều âm cuối Thu hút người nghe 1 Phong cách trình bày 1.25 Chưa kết hợp với ngôn ngữ hành động Tổng 8 NHÓM 2 : Mục đánh giá Điểm Tồn tại Các tài liệu tìm được 1.2 Chưa chi tiết Nội dung 1.2 Còn chung chung Ý tưởng 1.25 Hình thức powerpoint 1.25 Chưa khoa học Độ trôi chảy 0.75 Còn phụ thuộc tài liệu Phát âm 1 Phát âm sai một số từ 56
  4. Thu hút người nghe 2 Phong cách trình bày 1.25 Tổng 9 NHÓM 3 : Mục đánh giá Điểm Tồn tại Các tài liệu tìm được 1 Một số thiếu nguồn Nội dung 1.25 Chưa phong phú Ý tưởng 1.2 Hình thức powerpoint 1.25 Độ trôi chảy 1,25 Phát âm 0.7 Phát âm sai một số từ Thu hút người nghe 0.8 Một số phần chưa thu hút người nghe Phong cách trình bày 1.25 Tổng 8.5 NHÓM 4 : Mục đánh giá Điểm Tồn tại 57
  5. Các tài liệu tìm 1,5 Phong phú được Nội dung 1.25 Chưa phong phú Ý tưởng 1.5 Liền mạch Hình thức 1.25 Tốt powerpoint Độ trôi chảy 1,25 Đạt Phát âm 0.7 Phát âm sai một số từ Thu hút người nghe 0.8 Một số phần chưa thu hút người nghe Phong cách trình 1.25 bày Tổng 9.0 7.2. Kết quả tham gia hoạt động nhóm Kết quả này do nhóm trưởng các nhóm chấm trong quá trình làm việc nhóm NHÓM 1 : Nhóm trưởng : Nguyễn Thị Lan Anh Số thành viên : 10 Thành viên Nhiệt Tinh Đưa ra ý Hiệu Hoàn Tổng tình thần tưởng quả thành nội điểm hợp hay công dung đúng tác việc hạn 58
  6. Nguyễn Thành An 2 2 1 2 2 9 Nguyễn Duy Bách 1.5 2 1 1.5 2 8 Nguyễn Hồng Bích 2 2 2 2 2 10 Đỗ Quý Dương 2 2 1 2 1.5 8.5 Nguyễn Văn Đức 1.5 2 0 1.5 2 7 Phạm Thị Hằng 1 1.5 0 1.5 2 6 Phạm Đức Hiệp 2 2 2 2 1.5 9.5 Nguyễn Hoài Linh 2 2 1 1 2 8 NGuyễn Văn Long 1 1 0 1.5 2 5.5 Nguyễn Ngọc Minh 2 2 1 2 1.5 8.5 NHÓM 2 : Nhóm trưởng : Phạm Gia Khải Số thành viên : 10 Thành viên Nhi Tinh Đưa Hiệu quả Hoàn thành Tổng ệt thần ra ý công việc nội dung điểm tình hợp tác tưởng đúng hạn hay Nguyễn Thị Mai Anh 2 2 2 2 2 10 Nguyễn Ngọc Bảo 2 2 1 2 2 9 Dương Thành cương 1.5 2 0 1.5 2 7 59
  7. Ngô Thị Đông 2 2 2 2 2 10 Nguyễn Thu Hằng 1.5 2 0 1.5 2 7 Lê Thị Thúy Nga 2 2 1 2 2 9 Đỗ Hải Nguyên 2 2 0 2 2 8 Trần Thị Lan Phương 2 2 1 1.5 2 8.5 Nguyễn Khắc Quân 2 2 2 2 2 10 Nguyễn Văn Quyết 2 2 1 1.5 2 8.5 NHÓM 3 : Nhóm trưởng : Trần Thị Anh Thư Số thành viên : 10 Thành viên Nhiệt Tinh Đưa ra Hiệu quả Hoàn thành Tổng tình thần ý tưởng công việc nội dung điểm hợp hay đúng hạn tác Nguyễn Văn Thái 2 2 2 2 2 10 Phùng Tiến Mạnh 1.5 2 1 2 2 8.5 Nguyễn Hữu Trường 1.5 2 0 1.5 2 7 Trần Quốc Tuấn 1 1.5 0 1.5 2 6 Tạ Thanh Tùng 1 1.5 0 1.5 2 6 Tạ Quang Vinh 2 2 1 2 2 9 60
  8. Trần Thị Ngọc 2 2 2 2 2 10 Dương Quang Phục 2 2 2 2 2 10 Trần Văn Quân 2 2 1 2 2 9 Trần Bá Hậu 2 2 1 2 2 9 NHÓM 4 : Nhóm trưởng : Đỗ Hồng Mai Số thành viên : 10 Thành viên Nhiệt Tinh Đưa ra Hiệu quả Hoàn thành Tổng tình thần ý tưởng công việc nội dung điểm hợp hay đúng hạn tác Trần văn Hoàn 2 2 2 2 2 10 Trần Thị Mỹ Linh 1.5 2 1 2 2 8.5 Trần thị Hương Mai 1.5 2 0 1.5 2 7 Trần Thị Ngọc 1 1.5 0 1.5 2 6 Dương Quang Huy 1 1.5 0 1.5 2 6 Ngô Hải Quân 2 2 1 2 2 9 Nguyễn Văn Thương 2 2 1 2 2 9 Nguyễn Thị Trang 2 2 2 2 2 10 61
  9. Nguyễn Anh Tuấn 2 2 1 2 2 9 Nguyễn Quang Tùng 2 2 1 2 2 9 7.3. Thông qua nhật ký ghi chép của giáo viên Sự tiến bộ của các em cũng được thể hiện qua sự tham gia xây dựng bài, được thể hiện theo nhật ký theo dõi của giáo viên như sau: Tiêu chí đánh giá như sau: Tốt: thực hiện các kỹ năng thành thạo, tác động tích cực đến HS trong quá trình học tập Đạt: Thực hiện có kết quả các thao tác kỹ năng HTHT trên lớp, nhưng chưa được nhuần nhuyễn Chưa Đạt: đạt: Chưa thực hiện các kỹ năng DHHT hoặc có thực hiện nhưng chưa rõ nét, không đạt yêu cầu Trước thực nghiệm ĐÁNH GIÁ % NỘI DUNG QUAN SÁT TỐT ĐẠT CHƯA ĐẠT Tính tích cực trong hoạt động và phát biểu ý kiến 10 % 15 % 75 % Khả năng đưa ra ý kiến trong các hoạt động 8 % 23 % 69 % Khả năng đánh giá nhóm/ HS khác 12 % 20 % 68 % Khả năng giao tiếp trong các giờ 15 % 18 % 67% Mức độ tự tin trong trình bày 8 % 10 % 82 % Sau khi thực nghiệm 62
  10. ĐÁNH GIÁ % NỘI DUNG QUAN SÁT TỐT ĐẠT CHƯA ĐẠT Tính tích cực trong hoạt động và phát biểu ý kiến 62 % 32 % 6 % Khả năng đưa ra ý kiến trong các hoạt động 40 % 55 % 5 % Khả năng đánh giá nhóm/ HS khác 28 % 67 % 5 % Khả năng giao tiếp trong các giờ học 27 % 70 % 3 % Mức độ tự tin trong trình bày 27 % 65 % 8 % 7.4. Kết quả so sánh điểm bài kiểm tra trước và sau khi thực nghiệm lớp 10A1 - Kết quả trước khi vận dụng kiến thức tích hợp để dạy bài đọc hiểu “ Unit 9- Preserving The environment – Tiếng Anh 10 thí điểm” TS Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp HS SL % SL % SL % SL % 10A1 40 1 2,5 8 20 14 35 17 42,5 - Kết quả sau khi vận dụng kiến thức tích hợp để dạy bài đọc hiểu “ Unit 9- Preserving The environment – Tiếng Anh 10 thí điểm” TS Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp HS SL % SL % SL % SL % 10A1 40 6 15 15 37,5 13 32,5 6 15 63
  11. - Bảng điểm của học sinh lớp 10A1 trước khi thực nghiệm và sau khi thực nghiệm Stt TÊN Điểm trước khi Điểm sau khi Độ chênh lệch thực nghiệm thực nghiệm trước và sau 1 Nguyễn Thành An 5.0 6.5 + 1.5 2 Nguyễn Thị Mai Anh 8.0 8.5 + 0.5 3 Nguyễn Duy Bách 4.0 5.5 + 1.5 4 Nguyễn Ngọc Bảo 3.5 5.0 + 2.5 5 Nguyễn Hồng Bích 2.5 3.5 + 1.0 6 Dương Thành Cương 3.5 5.5 + 2.0 7 Đỗ Quý Dương 7.0 8.0 + 1.0 8 Ngô Thị Đông 5.5 6.5 + 1.0 9 Nguyễn Văn Đức 7.0 7.5 + 0.5 10 Nguyễn Thu Hằng 4.0 5.0 + 1.0 11 Phạm Thị Hằng 5.0 6.5 + 1.5 12 Trần Bá Hậu 7.5 8.5 + 1.0 13 Phạm Đức Hiệp 5.5 6,75 + 1.15 14 Nguyễn Văn Hoàn 6.0 6.5 + 0.5 15 Nguyễn Hoài Linh 6.0 7.0 + 1.0 16 Trần Thị Mỹ Linh 5.5 5.75 + 0.25 17 Phạm Văn Long 5.5 6.5 + 1.0 18 Trần Thị Hương Mai 6.0 6.5 + 0.5 19 Nguyễn Ngọc Minh 6.0 5.5 - 0.5 20 Lê Thị Thúy Nga 5.5 6.0 + 0.5 21 Trần Thị Ngọc 3.0 5.0 + 2.0 22 Đỗ Hải Nguyên 4.5 5.25 + 0.75 23 Dương Quang Phục 4.5 5.25 + 0.75 64
  12. 24 Trần thị Lan Phương 2.5 3.5 + 1.0 25 Ngô Hải Quân 4.5 5.5 + 1.0 26 Nguyễn Khắc Quân 4.5 5.75 + 1.2 27 Trần Văn Quân 6.0 6.25 + 0.25 28 Nguyễn Văn Quyết 6.5 6.0 - 0.5 29 Bùi Hoàng Sơn 6.5 6.0 - 0.5 30 Đỗ Đức Tân 7.5 8.75 + 1.25 31 Nguyễn Văn Thái 6.0 6.5 + 0.5 32 Nguyễn Văn Thương 7.5 8.0 + 1.5 33 Phùng Tiến Mạnh 5.0 5.75 + 0.75 34 Nguyễn Thị Huyền Trang 3.5 4.0 + 0.5 35 Nguyễn Hữu Trường 4.5 4.75 + 0.25 36 Nguyễn Anh Tuấn 5.5 6.5 + 1.0 37 Trần Quốc Tuấn 4.6 5.5 + 0.9 38 Nguyễn Quang Tùng 5.5 6.5 + 1.0 39 Tạ Thanh Tùng 4.5 6.5 + 2.0 40 Tạ Quang Vinh 4.75 5.5 + 0.25 7.5. Kết quả so sánh 2 lớp ( thực nghiệm 10A1 và lớp đối chứng 10D1 Xếp loại điểm Lớp thực nghiệm (10A1) Lớp đối chứng (10D1) SL TL (%) SL TL (%) Giỏi (8 - 10 điểm) 6 15 2 5 Khá (6,5 - 7,9 điểm) 15 37,5 10 25 Trung bình (5,0 - 6,4 điểm) 13 32,5 20 50 Yếu (3,5 - 4,9 điểm) 6 15 8 20 65
  13. E. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN ĐỂ TÀI Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này bản thân tôi đả đạt được một số kết quả hết sức khả quan. Trước hết những kinh nghiệm này rất phù hợp với đối tượng học sinh. Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng. Không khí học tập sôi nổi nhẹ nhàng. Học sinh có cơ hội để khẳng định mình, không còn lúng túng, lo ngại khi bước vào giờ học. Đây cũng chính là những nguyên nhân đi đến những kết quả tương đối khả quan, cụ thể là: F. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau khi áp dụng thành công đề tài này bản thân tôi đã gặt được những kết quả đáng kể và những kinh nghiệm quý báu cho bản thân như sau: - Giáo viên phải luôn tạo môi trường ngoại ngữ trong giờ học và phải sử dụng tiếng Anh như là ngôn ngữ chính đễ giao tiếp ngoài ra còn phải linh động kết hợp kiến thức liên môn để các em có kiến thức tổng hợp. - Giáo viên phải luôn biết khích lệ học sinh sử dụng kiến thức đã học của môn học có liên quan để vận dụng trong việc làm các dạng bài tập cũng như nói về kiến thức thực tế. - Trong thời gian ở nhà hướng dẫn các em tập nghiên cứu tiếng Anh qua đài, tivi, các tạp chí, sách báo bằng tiếng Anh giúp các em có thêm kiến thức tổng hợp - Giáo viên cần lôi cuốn, thu hút học sinh vào nội dung bài ngữ pháp bằng các hình thức hoạt động, các kỹ thuật dạy cho phù hợp cho từng giai đoạn của một tiết dạy để các em không bị nhàm chán . - Động viên khuyến khích các em tham gia các hoạt động dã ngoại để có cơ hội giao tiếp Tiếng Anh với người bản ngữ. 66
  14. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: Ở trường THPT Phạm Công Bình, việc giảng dạy Tiếng Anh đã được quan tâm nhiều trong thời gian gần đây. Song việc vận dụng kiến thức tích hợp để dạy Ngoại Ngữ thì chưa được đẩy mạnh do giáo viên vẫn quen với cách dạy truyền thống học truyền thống. Với sáng kiến kinh nghiệm này tôi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc giúp giáo viên và học sinh trường tôi nói riêng, các đồng nghiệp và học sinh trường bạn nói chung khắc phục dần khó khăn, thực hiện việc dạy và học kiến thức tích hợp vào dạy Ngoại Ngữ trong trường THPT đạt hiệu quả. Về phía bản thân, tôi sẽ tiếp tục cố gắng và phát huy những thành quả đạt được của việc thực hiện đề tài, đồng thời không ngừng học hỏi rút kinh nghiệm khắc phục những khó khăn trong giảng dạy để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh của Bộ Giáo Dục Đào Tạo. 2. Những kiến nghị Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực tiển, mục đích dạy học cũng như những thành công và hạn chế trong khi thực hiện đề tài, để góp phần cho việc dạy tiếng Anh nói chung, vận dụng kiến thức tích hợp vào dạy đọc hiểu Tiếng Anh nói riêng đạt chất lượng ngày càng được cải thiện. Tôi có những kiến nghị thiết thực sau: *Về phía cơ sở: - Ban Giám Hiệu nên có máy chiếu tại mỗi lớp học giúp giáo viên triển khai giờ dạy thuận lợi và đạt hiệu quả hơn. * Về phía lãnh đạo cấp trên: Cần tạo điều kiện cho giáo viên của các trường trong huyện hoặc các trường trong tỉnh có cơ hội giao lưu học hỏi và rút kinh nghiệm qua các hội thảo chuyên đề. 67
  15. VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN BẢO MẬT: Không có IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 1. Đối với nhà trường - Trang bị đầy đủ phòng học bộ môn cơ sở vật chất: bàn ghế, máy chiếu 2. Đối với GV - Chuẩn bị thiết bị dạy học - Giáo án - Hệ thống câu hỏi kiểm tra 3. Đối với HS - Hoàn thành nhiêm vụ GV giao cho: nhiệm vụ của nhóm để trình bày trước - Xếp bàn ghế để hoạt động nhóm. - Đủ sách vở, dụng cụ học tập. Nghiêm túc học, hoạt động nhóm tích cực. X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA THỬ NGHIỆM 1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả. - HS tích cực học tập, chú ý nghe giảng, biết liên hệ kiến thức vào thực tế. + Học sinh đã biết kết hợp kiến thức tổng quát từ các môn học khác để áp dụng vào bài đọc của môn Tiếng Anh +Tạo cho học sinh có cơ hội hình thành và phát triển năng lực bản thân, ứng dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn . 2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng thử nghiệm. 68
  16. Nhóm GV dạy bộ môn Tiếng anh ở trường THPT Phạm Công Bình đã dự giờ, đã ứng dụng đại trà cho các lớp cùng khối và nhận xét: - HS hiểu bài, học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, hứng thú hơn trong học tập. - HS phát triển được nhiều kĩ năng như giải quyết tình huống, làm việc tập thể, trình bày vấn đề trước đám đông, - Biết vận dụng kiến thức tổng thể và liên hệ kiến thức thực tế. XI. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU. Số Tên tổ chức/cá Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT nhân áp dụng sáng kiến 1 Lớp 10A1 Trường THPT Phạm “Vận dụng kiến thức tích hợp để Công Bình dạy kỹ năng đọc hiểu - Unit 9- Preserving The Environment- Tiếng anh 10 thí điểm” Yên Lạc, ngày 27 tháng 02 năm 2020. ,ngày tháng năm Yên Lạc, ngày 24 tháng 02 năm 2020 KT. HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN PHÓ HIỆU TRƯỞNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Nguyễn Hồng Chi Tạ Thị Thúy 69
  17. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Thông, Địa lí 10 – Ban cơ bản, NXB giáo dục Việt Nam, 2013. 2. Sách giáo khoa môn Sinh học, Hóa học, Giáo dục công dân cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông. 4. Tiếng Anh 10 thí điểm, NXB giáo dục 5. Luyện tập và tự kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng Tiếng Anh 102– NXB Giáo dục việt nam 6. Bài tập thực hành Tiếng Anh 10 – NXB Giáo dục việt nam Website: ( ( ( ( ( 70
  18. PHỤ LỤC : BÀI KIỂM TRA BÀI KIẾM TRA 15 PHÚT TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM Read the passage carefully and choose the best answers (A, B, C or D) to the questions The costs and benefits of global warming will vary greatly from area to area. For moderate climate change, the balance can be difficult to assess. But the larger the change in climate, the more negative the consequences will become. Global warming will probably make life harder, not easier, for most people This is mainly because we have already built enormous infrastructure based on the climate we now have. People in some temperate zones may benefit from milder winters, more abundant rainfall, and expanding crop production zones. But people in other areas will suffer from increased heat waves, coastal erosion, rising sea le more erratic rainfall, and droughts. The crops, natural vegetation, and domesticated and wild animals (including seafood) that sustain people in a given area may be unable to adapt to local or regional changes in climate. The ranges of diseases and insect pests that are limited by temperature may expand, if other environmental conditions are also favourable. In its summary report on the impacts of climate change, the Intergovernmental Panel on Climate Change stated, "Taken as a whole, the range of published evidence indicates that the net damage costs of climate change are likely to be significant and to increase over time.” 1. What is the main idea of the passage? A. Environment pollution is real. B. Reasons why low-lying areas are flooded. C. Solutions to global warming. D. Reasons why global warming is a problem. 2. Which of the following is TRUE as the result of global warming? A. All people suffer from global warming. B. All people benefit from global warming. C. Life is more difficult for the majority of people. D. Life is easier for most people. 3. In paragraph 1, the word “this” refers to ___. A. harder life as a result of global warming B. easier life as a result of global warming C. climate change on global scale D. flood in low-lying areas 4. In paragraph 2, the word “erratic” is closest in meaning to ___. 71
  19. A. predictable B. unpredictable C. changeable D. unchangeable 5. According to the passage, all of the following are the results of global warming EXCEPT ___. A. higher temperature B. coastal erosion C. increasing sea level D. stable rainfall 6. What may happen to diseases and insect pests as a result of global warming? A. They will become extinct. B. They will increase in number. C. They will not harm our planet. D. They will be under good control. BÀI KIẾM TRA 15 PHÚT SAU KHI THỰC NGHIỆM Read the passage and choose the best answer to each of the following questions The Amazon rainforest is home to more than a third of all the world's species of plants, birds and animals. Twenty per cent of all the birds in the world live in the rainforest. Scientists have discovered thousands of types of plants and animals that can only be found there. There are thousands - probably millions more that we haven't discovered yet. There are at least 2.5 million species of insects there. Imagine what would happen if they all lost their home? It couldn't happen, could it? Unfortunately, it's happening right now. Yet, the rainforest is big. But it's getting smaller. The problem is that people are cutting down the trees, mainly to make room for cows. These provide meat and make money for their owners. This process of cutting down trees is called ‘deforestation'. The good news is that it is slowing down. In 2004, for example, more than 27,000 square kilometres were cut down. That's an area bigger than Wales. In 2006, because of all the campaigns to save rainforest, it dropped to just over 13,000 square kilometres. The bad news is that it's not enough. Scientists predict that by 2030, the rainforest will have become smaller by 40%. It's possible that by the end of the 21st century, the rainforest will have completely disappeared. With deforestation, thousands of the animals, birds, fish and plants that live in the Amazon rainforest lose their home, their natural habitat. Some of them move to other areas, but most of them die. Many species have already become extinct, and many more will if deforestation continues. That will change the balance of life in the rainforest and could cause enormous problems to the region's ecosystem. 72
  20. There's another problem too. Trees and plants are a vital source of oxygen. If we cut them down, we lose that oxygen. But it's worse than just that. With deforestation, the trees and plants are burnt. This sends gases into the Earth's atmosphere, which stops some of the Earth's heat escaping. That then leads to the temperature here on the ground going up. This increase in the world's temperature is called 'global warming', and most scientists believe it's a very serious issue. If they stopped deforestation, it might help prevent global warming. 1. Which title best summarises the main idea of the passage? A. Chances for owners of cow ranches B. Threats to Amazon rainforest C. Global warming effects D. Habitat destruction 2. According to the passage, which of the following is TRUE? A. A fifth of all the birds in the world live in the rainforest. B. 20% of all the animals in the world live in the rainforest. C. Nearly two million species of insects are found in the Amazon rainforest. D. Nearly half of the world's species of plants grow there. 3. In paragraph 1, the word "room” is closest in meaning to ___. A. chamber B. flat C. area D. studio 4. In paragraph 2, the word "it” refers to ___. A. room B. process C. rainforest D. deforestation 5. According the passage, which of the following is TRUE about Amazon rainforest? A. It has become smaller by 40%. B. The deforestation is decreasing. C. 25% of animal species are extinct now. D. The deforestation is under control. 6. What might help to restrain global warming? A. increasing deforestation B. stabilising deforestation C. ceasing cutting down trees D. clearing more trees for farming 73