SKKN Xây dựng tập san chủ quyền của nước ta ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa góp phần giáo dục chủ quyền biển, đảo trong dạy học Địa lí 12

docx 108 trang thulinhhd34 5144
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng tập san chủ quyền của nước ta ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa góp phần giáo dục chủ quyền biển, đảo trong dạy học Địa lí 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_xay_dung_tap_san_chu_quyen_cua_nuoc_ta_o_hai_quan_dao_h.docx
  • docxBIA HỒ SƠ.h.docx
  • docMau 1.1_ Don de nghi cong nhan sang kien cap co so.doc
  • docxMỤC LỤC.docx

Nội dung tóm tắt: SKKN Xây dựng tập san chủ quyền của nước ta ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa góp phần giáo dục chủ quyền biển, đảo trong dạy học Địa lí 12

  1. A. Lý Sơn. B. Trường Sa. C. Hoàng Sa. D. Phú Quý. Câu 25. Huyện đảo nào sau đây thuộc tỉnh Bình Thuận? A. Phú Quý. B. Trường Sa. C. Lý Sơn. D. Côn Đảo. Câu 26. Huyện đảo nào sau đây thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu? A. Lý Sơn. B. Côn Đảo. C. Kiên Hải. D. Phú Quốc. Câu 27. Các huyện đảo nào sau đây thuộc tỉnh Kiên Giang? A. Kiên Hải, Côn Đảo. B. Côn Đảo, Phú Quốc. C. Phú Quốc, Phú Quý. D. Kiên Hải, Phú Quốc. Câu 28. Huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh/thành phố A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. C. Đà Nẵng. D. Bình Định. Câu 29. Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố? A. Ninh Thuận. B. Bình Thuận. C. Phú Yên. D. Khánh Hòa. 93
  2. Câu 30. Có bao nhiêu ý kiến sau đây đúng khi nói về nguyên nhân làm cho sự phát triển kinh tế- xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của nước ta hiện tại cũng như tương lai? 1) Các huyện đảo là nơi nghề cá và đánh bắt thủy sản phát triển, tập trung đông ngư dân. 2) Các huyện đảo cũng là những căn cứ bảo vệ trật tự, an ninh trên các vùng biển và bờ biển của nước ta. 3) Các huyện đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. 4) Các huyện đảo là hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa. A. 1 B. 2. C. 3 D. 4 Câu 31. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân cần phải khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo? 1) Đen lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường. 2) Bảo vệ môi trường biển vốn không thể chia cắt được. 3) Bảo vệ môi trường đảo vốn rất nhạy cảm trước tác động của con người. 4) Kết hợp khai thác hải sản với bảo vệ chủ quyền vùng biển đất nước. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 32. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo? A. Hạn chế việc đánh bắt xa bờ để tránh thiệt hại do bão gây ra. B. Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ. C. Tránh khai thác các đói tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao. D. Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi. 94
  3. Câu 33. Tác dụng của đánh bắt xa bờ về mặt kinh tế là: A. bảo vệ được vùng biển. B. bảo vệ được vùng thềm lục địa. C. giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản. D. bảo vệ vùng trời. Câu 34. Phát biểu nào sau đây không đúng với nghề làm muối ở vùng biển nước ta? A. Là nghề truyền thống. B. Phát triển mạnh ở nhiều địa phương. C. Phát triển mạnh nhất ở Bắc Trung Bộ. D. Hiện nay, sản xuất muối công nghiệp đã được tiến hành. Câu 35. Nghề muối phát triển mạnh nhất ở nơi nào sau đây của vùng biển nước ta? A. Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 36. Hiện nay, khí thiên nhiên ở nước ta chưa sử dụng cho A. công nghiệp làm khí hóa lỏng. B. hóa dầu. C. làm phân bón. D. sản xuất điện. Câu 37. Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động khai thác dầu khí nước ta hiện nay? A. Công tác thăm dò và khai thác dầu khí trên vùng thềm lục địa đã được đẩy mạnh. B. Khi lọc, hóa dầu hoạt động sẽ nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế của dầu khí. C. Phải hết sức tránh để xảy ra các sự cố môi trường trong các hoạt động dầu khí. D. Nước ta đã làm chủ hoàn toàn việc thăm dò, không liên doanh với nước ngoài. Câu 38. Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động du lịch biển của nước ta trong những năm gần đây? 95
  4. A. Các trung tâm du lịch biển đã được nâng cấp. B. Nhiều vùng biển, đảo mới được đưa vào khai thác. C. Có nhiều khu du lịch biển nổi tiếng cả Bắc, Trung, Nam. D. Du khách nước ngoài đến Việt Nam chủ yếu du lịch biển. Câu 39. Khu du lịch nào sau đây không thuộc khu du lịch biển? A. Hạ Long – Cát Bà- Đồ Sơn. B. Tràng An – Bái Đính. C. Nha Trang. D. Vũng Tàu. Câu 40. Khu du lịch biển Hạ Long – Cát Bà – Đồ Sơn nằm ở các tỉnh? A. Quảng Ninh và Hải Phòng. B. Quảng Ninh và Thái Bình. C. Thái Bình và Nam Định. D. Hải Phòng và Nam Định. VI. RÚT KINH NGHIỆM . III. Bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Kiểm tra bằng hình thức: kiểm tra bài cũ, thời gian kiểm tra 10 phút cho cả lớp III.1. Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Câu 1: Ngày 02/05/2014, Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD 981 tại đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa cách đảo Lí Sơn (nằm trên đường cơ sở của nước ta) 119 hải lí, thuộc vùng biển nào của nước ta? A. Vùng tiếp giáp lãnh hải. B. Nội thủy. C. Lãnh hãi.D.Vùng đặc quyền kinh tế. Câu 2. Nội thủy là vùng biển A. Có chiều rộng 12 hải lí. B. Tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí. C. Tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. D. ở phía ngoài đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí. Câu 3. Ranh giới ngoài của lãnh hải chính là 96
  5. A. Đường biên giới quốc gia. B. Đường biên giới quốc gia trên biển, C. Đường tiếp giáp với vùng biển quốc tể. D. Đường tiếp giáp với bờ biển của nước khác. Câu 4. Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn vê mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên, được gọi là: A. Lãnh hải. B. Vùng tiếp giáp lãnh hải. C. Thềm lục địa. D. Vùng đặc quyền kinh tế. Câu 5. Vùng biển Việt Nam trên Biển Đông có diện tích: A.1 triệu km2. B. 2 triệu km2. C. 3 triệu km2. D. 4 triệu km2. Câu 6. Điểm nào sau đây không đúng với vùng trời Việt Nam? A. Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta. B. Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới. C. Trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo. D. Được xác định bằng khung toạ độ trên đất liền của nước ta. Câu 7. Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ờ bán cầu Bắc, nên A. có nhiều tài nguyên khoáng sản. B.có nền nhiệt độ cao. C. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá. D. thảm thực vật bốn mùa xanh tốt. Câu 8. Nước ta nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Tín phong và gió mùa châu Á, nên A.khí hậu có hai mùa rõ rệt. B. chan hoà ánh nắng, C. nền nhiệt độ cao. D. thảm thực vật đa dạng. Câu 9. Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí A.liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương. B. tiếp giáp với Biển Đông. C. trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật. 97
  6. D. ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới. Câu 10. Do lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ, nên tự nhiên nước ta có sự phân hoá rõ rệt A.giữa miền Bắc với miền Nam. B. giữa miền núi với đồng bằng. C. giữa đất liền và biển. D. giữa đồi núi với ven biển. III.2. Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu săc của biển Câu 1. Biểu hiện nào sau đây không phải là ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta? A. Tăng cường độ ẩm của các khối khí qua biển B. Giảm bớt tính khắc nghiệt của thời tiết trong mùa đông. C. Góp phần làm điều hòa khí hậu D. Tăng cường tính đa dạng của sinh vật nước ta Câu 2. Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là nhờ vào A. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa. B. biển rộng, nhiệt độ cao và có hải lưu. C. biển rộng, nhiệt độ cao và chế độ triều phức tạp D. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín. Câu 3. Biểu hiện của tính đa dạng địa hình ven biển nước ta là A. có vịnh cửa sông và bờ biển mài mòn B. có đầm phá và các bãi cát phẳng C. có nhiều địa hình khác nhau. D. có các đảo ven bờ và quần đảo xa bờ Câu 4. Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở A. Bắc Bộ B. Nam Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Trung Bộ Câu 5. Dọc ven biển, nơi có nhiệt độ cao, có ít sông đổ ra biển là nơi thuận lợi cho nghề A. làm muối B. khai thác thủy hải sản C. Nuôi trồng thủy sản D. Chế biến thủy sản Câu 6. Hai bể dầu khí lớn nhất hiện nay đang khai thác ở thềm lục địa nước ta là 98
  7. A. Nam Côn Sơn, Cửu Long B. Thổ Chu – Mã Lai, Cửu Long C. Sông Hồng, Cửu Long D. Nam Côn Sơn, Thổ Chu – Mã Lai. Câu 7. Trong biển Đông có trên A. 2.000 loài cá, hơn 100 loài tôm. B. 2.000 loài cá, hơn 200 loài tôm. C.100 loài cá, trên 2.000 loài tôm D. 100 loài cá, trên 1.000 loài tôm. Câu 8: Hàng năm, trung bình số cơn bão trực tiếp đổ bộ vào nước ta là A. 1- 2 cơn. B. 2 - 3 cơn. C. 3 - 4 cơn. D. 4 - 5 cơn. Câu 9. Hiện tượng cát bay, cát nhảy thường diễn ra phổ biến ở vùng biển A. miền Bắc. B. miền Trung. C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nam Bộ. Câu 10. Vấn đề hệ trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nước ta không phải là A. sử dụng hợp lý nguồn lợi thiên nhiên biển. B. phòng chống ô nhiễm môi trường biển. C. thực hiện những biện pháp phòng chống thiên tai. D. tăng cường khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ. III.3. Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo. Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo? A. Hạn chế việc đánh bắt xa bờ để tránh thiệt hại do bão gây ra. B. Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ. C. Tránh khai thác các đói tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao. D. Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi. Câu 2. Tác dụng của đánh bắt xa bờ về mặt kinh tế là A. bảo vệ được vùng biển. B. bảo vệ được vùng thềm lục địa. C. giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản. D. bảo vệ vùng trời. Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng với nghề làm muối ở vùng biển nước ta? A. Là nghề truyền thống. 99
  8. B. Phát triển mạnh ở nhiều địa phương. C. Phát triển mạnh nhất ở Bắc Trung Bộ. D. Hiện nay, sản xuất muối công nghiệp đã được tiến hành. Câu 4. Hiện nay, khí thiên nhiên ở nước ta chưa sử dụng cho A. công nghiệp làm khí hóa lỏng. B. hóa dầu. C. làm phân bón. D. sản xuất điện. Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động khai thác dầu khí nước ta hiện nay? A. Công tác thăm dò và khai thác dầu khí trên vùng thềm lục địa đã được đẩy mạnh. B. Khi lọc, hóa dầu hoạt động sẽ nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế của dầu khí. C. Phải hết sức tránh để xảy ra các sự cố môi trường trong các hoạt động dầu khí. D. Nước ta đã làm chủ hoàn toàn việc thăm dò, không liên doanh với nước ngoài. Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động du lịch biển của nước ta trong những năm gần đây? A. Các trung tâm du lịch biển đã được nâng cấp. B. Nhiều vùng biển, đảo mới được đưa vào khai thác. C. Có nhiều khu du lịch biển nổi tiếng cả Bắc, Trung, Nam. D. Du khách nước ngoài đến Việt Nam chủ yếu du lịch biển. Câu 7. Hai quần đảo xa bờ nước ta là A. Nam Du, Hoàng Sa. B. Hoàng Sa, Thổ Chu. C. Thổ Chu, Trường Sa. D. Hoàng Sa, Trường Sa. Câu 8: Ý nghĩa của các đảo đối với an ninh quốc phòng nước ta là A. có nhiều tài nguyên hải sản. B. có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch. C. thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải biển. D. là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. Câu 9. Các huyện đảo nào sau đây thuộc tỉnh Quảng Ninh? A. Vân Đồn, Cô Tô. B. Cô Tô, Cát Hải. C. Cát Hải, Bạch Long Vĩ. D. Bạch Long Vĩ, Vân Đồn. 100
  9. Câu 10. Điều kiện thuận lợi của vùng biển nước ta để phát triển du lịch biển-đảo là A. có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt. B. nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên biển Đông. C. sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài. D. có nhiều sa khoáng và thềm lục địa có dầu mỏ. IV. Kết quả đạt dược Hai lớp có nhận thức như nhau, cùng ban khoa học xã hội; sau khi tiến hành kiểm tra thì kết quả như sau: Bảng điểm theo làn điểm ở lớp 12A4 và 12A5 sau khi tiến hành thực nghiệm. Lớp Điểm 0 - 8 12A4 SL 01 10 18 05 0 % 2,9 29,4 52,9 14,8 0 12A5 SL 0 03 19 07 06 % 0 8,6 54,3 20,0 17,1 BIỂU ĐỒ SO SÁNH LÀN ĐIỂM Ở LỚP 12A4 VÀ 12A5 SAU KHI TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM. (ĐV:%) 60 50 40 30 12A4 12A5 20 10 0 0- 8 101
  10. PHẦN KẾT LUẬN 1. Khả năng áp dụng của sáng kiến Việc xây dựng tập san chủ quyền nước ta ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa để góp phần giáo dục chủ quyền trong dạy học địa lí có ý nghĩa lớn. Học sinh không những biết được các cơ sở chứng minh Hoàng Sa và Trường Sa, có thêm tình yêu biển đảo và đặc biệt quan trọng giúp nâng cao chất lượng học tập. Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh sử dụng tập san, biết cách xem từ đó dễ dàng ghi nhớ các kiến thức cần phải học. Học sinh không còn phải học thuộc lòng như trước mà hiểu được bản chất của vấn đề, dễ khắc sâu để từ đó học sinh có thể vận dụng một cách linh hoạt. Đối với lớp thực nghiệm (12A5) được hướng dẫn xem cuốn tập san, sử dụng máy chiếu phóng to các hình ảnh trong tập san. Các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, khá hiệu quả, học sinh tích cực hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Kết quả học tập tốt hơn lớp đối chứng (12A4), học sinh trong lớp gần gũi với nhau hơn, đoàn kết hơn. Khi giáo viên phân tích các chứng cứ chứng minh hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam, học sinh hứng thú nghe, tự liên hệ với các sự kiện diễn ra ở trên biển Đông từ đó học sinh có cái nhìn đúng, toàn diện về vấn đề chủ quyền biển đảo. Học sinh thêm yêu biển đảo nước ta, có động cơ học tập đúng nghĩa. Với sáng kiến này, nó không chỉ sử dụng trong học tập ở môn Địa lí mà có thể sử dụng trong các môn học khác. Cuốn tập san này có thể sử dụng trong thư viện của trường để bất kì học sinh nào cũng có thể tìm hiểu. Không những vậy, nó cũng cung cấp những kiến thức cần thiết cho giáo viên về vấn đề chủ uyền biển đảo – vấn đề không phải giáo viên nào cũng biết. Thực tế, trong quá trình tôi làm sáng kiến này, tôi có hỏi ý kiến của nhiều giáo viên thì kết quả tôi thấy số đông giáo viên trường tôi thực sự không hiểu được các chứng cứ để chứng minh Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam. Điều này hoàn toàn trái ngược với Trung Quốc, họ được giáo dục chủ quyền biển đảo rất tốt. Có thể sử dụng tập san trongquá trình hoạt động ngoại khoa ở trường, trong hoạt động này, GV có thể hướng dẫn học 102
  11. sinh xem và đọc, từ đó có các trò chơi, câu hỏi để học sinh hiểu rõ hơn. Ngoài các cách sử dụng tập san như trên thì ở trường tôi có tiết sinh hoạt và chào cờ (tiết chòa cờ không phải tuần nào cũng tập trung), có thể lồng ghép nội dung nay. 2. Kết quả và hạn chế của đề tài 2.1. Kết quả đạt được - Học sinh chăm chú nghe giảng, hứng thú học tập. - Học sinh bước đầu đã hiểu được các chứng cứ lịch sử chứng minh hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam. - Kết quả học tập cao hơn, học sinh ghi nhớ tốt hơn, khắc sâu kiến thức và biết liên hệ. - Có tinh thần hợp tác nhóm , các thành viên tương trợ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ từ đó tăng cường tình đoàn kết. - Tăng khả năng trình bày trước đám đông, các em tự tin khi trình bày nội dung nhóm mình. - Tăng tính tò mò, sáng tạo của học sinh, học sinh thoải mái hỏi về những vấn đề chủ quyền mà học sinh còn thắc mắc, chưa hiểu. 2.2. Hạn chế và hướng khắc phục - Còn một số học sinh chưa tích học, ỷ lại vào các thành viên khác trong nhóm, không hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Chỉ có một cuốn tập san, học sinh không được xem đủ, trong quá trình học với việc lồng ghép một thời gian ngắn nên không chiếu được nhiều hình ảnh. - Nhiều phòng máy chiếu bi hỏng nên việc sắp xếp các phòng học gặp khó khăn. 3. Một số khuyến nghị - In thêm một cuốn tập san để phòng thư viện cho giáo viên, học sinh cùng nghiên cứu. - Sửa máy chiếu để các lớp có thể dễ dàng học tập. 4. Hướng phát triển đề tài - Áp dụng cho các lớp 12 còn lại. - Để cuốn tập san trong thư viện cho học sinh và giáo viên tìm hiểu. - Có thể sử dụng trong các môn học như: Văn học, lịch sử, giáo dục công dân. 103
  12. - Sử dụng trong buổi họa động ngoại khóa tập thể. - Sử dụng trong giờ sinh hoạt lớp. - Khi học sinh đã hiểu, học sinh có thể tuyên truyền cho bạn bè, người thân trong gia đình cùng hiểu. VI. NHỮNG THÔNG IN CẦN BẢO MẬT: Không VII. CÁC ĐỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Đối với nhà trường - Có phòng thư viện để học sinh tìm hiểu, nghiên cứu. - Trang bị đầy đủ phòng học bộ môn cơ sở vật chất: bàn ghế, máychiếu 2.Đối vớiGV - Biên soạn hoàn thành cuốn tập san - Chuẩn bị thiết bị dạyhọc - Giáo án - Hệ thống câu hỏi kiểmtra 3. Đối với HS - Xem cuốn tập san trước khi học bài - Hoàn thành nhiêm vụ GV giao cho: nhiệm vụ của nhóm để trình bàytrước - Xếp bàn ghế để hoạt độngnhóm. - Đủ sách vở, dụng cụ họctập.Nghiêm túc học, hoạt động nhóm tíchcực. VIII.LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNGKIẾN 1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến tácgiả. - HS tích cực học tập, chú ý nghe giảng, biết liên hệ kiến thức vào thựctế,tăng hiểu biết - Các nhóm đoàn kết hơn, sôi nổi khi thảo luận một vấn đề mà giáo viên và các bạn khác đưara. - HS khai thác kiến thức từ tranh ảnh, sơ đồ tốt hơn. Đây là điều rất tốt khi cả lớp đều chọn môn Địa lí làm môn thi THPT Quốc gia. - HS không cần ghi nhớ nhiều, không mất nhiều thời gian học tập như trước mà hiệu quả hơn. 104
  13. - Lí giải được những hành động sai trái của Trung Quốc ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. - Học sinh có thêm tình yê biển đảo, có động lực học tập. 2.Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng thửnghiệm. Nhóm GV dạy bộ môn Địa lí ở trường THPT Phạm Công Bình đã áp dụng hầu hết các lớp và thu được kết quả: - HS hiểu bài, giảm thiểu việc ghi nhớ, tăng hứng thú họctập. - HS có thêm nhiều kĩ năng như giải quyết tình huống, làm việc tập thể, trình bày vấn đề trước đám đông, - Kĩ năng sử dụng trnh ảnh, sơ đồ tốt hơn. - Biết vận dụng và liên hệ kiến thức thựctế. 105
  14. X. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦNĐẦU. STT Họ và tên Địa chỉ áp dụng Lớp áp dụng 1 Phùng Thị Hiên Trường THPT PhạmCông Bình 12A1, 12A5 , ngày tháng năm Yên Lạc, ngày 20 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Phùng Thị Hiên 106
  15. TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH BÁO 1. Ban tuyên giáo Trung ương: 100 câu hỏi – đáp về biển, đảo (dành cho tuổi trẻ Việt Nam) – NXB Thông tin và truyền thông, 2014 2. Bộ Tư lệnh hải quân, “Những điều cần biết về hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và khu vực thềm lục địa phía Nam (DKI)”, NXB Thông tin và truyền thông, 2015 3. Đoàn Bắc, Nguyễn Hồng Kỳ (chủ biên), “Đến với Trường Sa”, Thông tấn xã Việt Nam, 2015 4. Trương Minh Dục: Chủ quyền quốc gia Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (qua tư liệu Việt Nam và nước ngoài) – nhà xuất bản thông tin và truyền thông, 2014 5. Đại đoàn kết, Tổ quốc nơi đảo xa, NXB Văn hóa – Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh, 2013 6. Mai Hồng, Lê Trọng: Hoàng Sa, Trường Sa là máu thịt của Việt Nam – nhà xuất bản Thông tin và truyền thông trung tâm văn hóa Tràng An, 2015 7. Nguyễn Văn Kết (chủ biên) “Chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa – Sức mạnh từ tài liệu lưu trữ”, NXB Thông tin và truyền thông, 2015 8. Kỷ yếu hội thảo khoa học, Biển Đông và Hải đảo Việt Nam, NXB Tri thức, 2010 9.Lưu Văn Lợi, Cuộc tranh chấp Việt – Trung về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, NXB Công an nhân dân, 1995 10.Nguyễn Việt Long, “Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa” NXB Trẻ, 2013 11. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 12. Nguyễn Minh, Văn Kình, Minh Lân, Chủ quyền biển đảo thiên liêng của Tổ quốc, NXB Quân đội nhân dân, 2013 107
  16. 13. Nhiều tác giả, Bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý: Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam,NXB Trẻ,2011 14. Vũ Hữu San, Địa lý biển Đông với Hoàng Sa, Trường Sa, NXB Trẻ, 2014 15. Lê Thông , Lưu Hoa Sơn , Đỗ Văn Thanh, Lê Mỹ Dung , Nguyễn Thanh Long: Kể chuyện biển đảo Việt Nam tập 3 – các huyện đảo miền Trung –NXB giáo dục Việt Nam, 2014 16. Bùi Tất Tươm – Vũ Bá Hòa: Hoàng Sa, Trường Sa khát vọng hòa bình –NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 17. Trần Ngọc Toản, Biển Đông yêu dấu, NXB Trẻ, 2011 18. Nguyễn Công Trục, Dấu ấn Việt Nam trên biển Đông, NXB Thông tin và truyền thông, 2012 19. Trần Ngọc Vương (chủ biên), Trần Công Trục, Đinh Hoàng Thắng: Sự kiện giàn khoan Hải Dương 981 và tham vọng của Trung Quốc độc chiếm biển Đông – NXB Thông tin và truyền thông, 2015 20. Viện ngôn ngữ, Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Thanh niên, 2010 TÀI LIỆU TỪ INTERNET 108