Chuyên đề Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- chuyen_de_boi_duong_thuong_xuyen_cho_giao_vien_tieu_hoc.pdf
Nội dung tóm tắt: Chuyên đề Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 9 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN BÁ CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Tháng 9/2015
- Module TH1: Một số vấn đề về tâm lí học dạy học ở tiểu học ( chuyên đề này rất quan trọng cho GV Khối 1) - Các hoạt động : khởi động ( nhập môn); tìm hiểu bước chuyển của trẻ em từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập; những khó khăn mà trẻ thường gặp. - Người thầy đầu tiên - người để lại ấn tượng sâu sắc cho trẻ - phải mềm dẻo, khéo léo, yêu thương tận tâm chăm sóc , dạy dỗ như con như cháu của mình. Chính những hành động đó sẽ tháo gỡ những khó khăn, những vụng về, những vướng mắc của trẻ, là điểm tựa tinh thần để định hướng và giúp trẻ cùng hòa nhập được với môi trường mới.
- Đặc điểm tâm lí của học sinh dân tộc ít người, có nhu cầu đặc biệt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Đặc điểm tâm lí của học sinh yếu kém, học sinh giỏi và học sinh năng khiếu. GVCN cần nghiên cứu chuyên đề này trong quá trình giảng dạy để nắm bắt tâm tư, tình cảm của các em .
- Môi trường dạy học lớp ghép Tổ chức học tập cho học sinh của lớp ghép Kế hoạch dạy học ở lớp ghép
- Module TH7: Xây dựng môi trường học thân thiện( bao gồm môi trường vật chất và môi trường tinh thần) Môi trường vật Môi trường tinh chất : Trường mới, thần : Là toàn bộ lớp mới khang mối quan hệ tác trang sạch đẹp, động qua lại giữa trang trí theo mô GV-HS, nhà trường hình VNEN. , gia đình và cộng đồng. => Hiện nay trẻ sống , tiếp xúc với GV rất nhiều thời gian / ngày ( từ 7 giờ sáng - 6 giờ tối ) hơn 10 tiếng .
- Để xây dựng môi trường thân thiện giữa GV và học sinh. thầy cô cần lưu ý : “Trẻ học được gì từ cuộc sống” Những đứa trẻ sống giữa những lời phê phán thì học lên án. Những đứa trẻ sống trong bầu không khí thù địch thì hay đánh nhau. Những đứa trẻ sống trong sự hãi hùng thì học được thói sợ sệt. Những đứa trẻ sống trong cảnh đau xót thì học được sự đồng cảm. Những đứa trẻ sống trong bầu không khí đố kỵ thì học được thế nào là tham vọng. Những đứa trẻ sống trong bầu không khí khoan dung thì học được sự nhẫn nại. Những đứa trẻ sống giữa những nguồn động viên thì học được lòng tin. Những đứa trẻ sống giữa những lời khen tặng đúng lúc thì học đánh giá cao những gì bao quanh chúng. Những đứa trẻ sống trong niềm tự hào thì học được cách phấn đấu. Những đứa trẻ sống trong sự san sẻ thì chúng sẽ học để trở nên hào hiệp. Những đứa trẻ sống trong sự trung thực và sự công minh thì học được chân lý và lẽ công bằng. Những đứa trẻ sống trong hạnh phúc thì học được rằng thế giới là nơi tốt đẹp để sống.
- => Mối quan hệ giữa GV và HS trở nên tốt đẹp khi HS được tôn trọng , thương yêu và GV hết lòng vì HS thân yêu. Các biểu hiện này thể hiện qua : kế hoạch bài dạy, ĐDDH, thái độ ứng xử ngôn ngữ hằng ngày ( gần gũi, thân thiện, không quát mắng, hoặc xúc phạm, miệt thị trẻ ) • Xây dựng môi trường thân thiện giữa + GV và HS + HS và HS + GV và PH
- Module TH: Thư viện trường học thân thiện ( CB thư viện nghiên cứu ) Hướng dẫn, tư vấn cho học sinh Tiểu học. Tham vấn học đường (Thực tế trong các trường VN hiện nay chưa có một đội ngũ các nhà tư vấn tâm lí cho HS) Giáo dục hòa nhập cho HS khiếm thị, học sinh khó khăn về học và HS khuyết tật về ngôn ngữ. Giáo dục hòa nhập cho học sinh khiếm thính, HS khuyết tật vận động.
- Module TH: Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục ở TH Kĩ năng lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực Thực hành thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực. => Nội dung này khi thể hiện trên kế hoạch bài dạy đa phần GV chúng ta mới ghi kí hiệu( TTĐĐHCM, GDBVMT,GDKNS,TKNL ) thiếu hẳn phần nội dung, đó chính là hình thức tổ chức và hệ thống câu hỏi cho nội dung tích hợp.
- Một số phương pháp dạy học tích cực cho HS Tiểu học Một số kĩ thuật dạy học tích cực 1. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm; dạy học phân hóa đối tượng HS; 2. Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp sắm vai; phương pháp quan sát . 3. Thực hành thí nghiệm (Bàn tay nặn bột); 4. Kỹ thuật chia nhóm; kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật các mảnh ghép, Kĩ thuật KWL: K những điều đã biết, W những điều muốn biết , L những điều đã học được sau bài học
- Sử dụng thiết bị dạy học Lắp đặt, bảo quản TBDH Tự làm ĐDDH KT-KN tin học cơ bản
- Ứng dụng phần mềm Microsoft - PowerPoint Sử dụng phần mềm giáo dục để dạy học Mạng Internet Đánh giá kết quả học tập ở TH
- Kĩ thuật kiểm tra , đánh giá kết quả học tập ở TH Hình thức tự luận và trắc nghiệm Phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng nhận xét ( GV CN, GV bộ môn đã được tập huấn theo TT30 ) Đánh giá bằng điểm số, nhận xét ( GV CN, GV bộ môn đã được tập huấn theo TT30 ) PP nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Hướng dẫn áp dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở TH
- Tổ chức dạy học , học cả ngày Dạy học phân hóa Thực hành dạy học phân hóa
- Công tác chủ nhiệm 26 lớp nghiên cứu chuyên đề này - Mỗi năm chúng ta tiếp nhận đối tượng hy vọng GV sẽ 1 lần đọc qua để học sinh khác nhau về hoàn cảnh gia thấy hết được vị trí và vai trò của đình, về sức học, về khả năng tiếp thu, người làm công tác chủ nhiệm ( yêu đối tượng PHHS vì thế GV cần xây cầu chung : Phải có TRÍ – Phải có dựng nội dung chủ nhiệm phù hợp với TÂM – Phải có TẦM). thực tế. Trang HS tự ghi trong sổ liên lạc : GV để cho các em tự thể hiện mình, nêu những mong muốn về trường, về lớp, về bạn bè, cha mẹ, thầy cô, về gia đình để từ đó nắm bắt được suy nghĩ, mong muốn của các em và giúp các em thực hiện mong muốn đó.
- GVCN trong các hoạt động ở trường TH Kĩ năng giải quyết các tình huống sư phạm Những vấn đề chung về TC hoạt động ngoài giờ lên lớp Nội dung và hình thức TC hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Giáo dục KN sống cho HS thông qua các môn học Thực hành GD.KNS trong một số môn học GD.KNS qua các hoạt động – T.Hải Thực hành GD.KNS
- GD bảo vệ môi trường cho HS qua các môn học Thực hành Xây dựng cộng đồng thân thiện vì trẻ em.
- CẢM ƠN THẦY CÔ. CHÚC THẦY CÔ HOÀN THÀNH TỐT VIỆC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN