Giải pháp Quản lý, nâng cao chất lượng môn Toán lớp 4 (phần phân số)

doc 10 trang trangle23 16/08/2023 2213
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp Quản lý, nâng cao chất lượng môn Toán lớp 4 (phần phân số)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiai_phap_quan_ly_nang_cao_chat_luong_mon_toan_lop_4_phan_ph.doc

Nội dung tóm tắt: Giải pháp Quản lý, nâng cao chất lượng môn Toán lớp 4 (phần phân số)

  1. Phần 1: Thực trạng đề tài sáng kiến kinh nghiệm Trong nhiều năm qua, việc nghiên cứu tổng kết các kinh nghiệm giáo dục đã đem lại kết quả cao cho cơng tác giảng dạy và giáo dục. Gĩp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cho giáo viên. Trong việc giảng dạy các mơn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, mơn học nào cũng quan trọng, nĩ cĩ tác động và hỗ trợ lẫn nhau. Trong các mơn học đĩ, mơn Tốn là một trong những mơn học cĩ vị trí quan trọng. Mơn Tốn ở tiểu học bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tượng hố, khái quát hố, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập tốn, phát triển hợp lý khả năng suy luận, gĩp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo. Dựa trên cở sở đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng môn Toán lớp Bốn phần hình học” mà bản thân đã nghiên cứu và đạt được trong những năm trước đây, bản thân tiếp tục nghiên cứu đề tài “ Quản lý, nâng cao chất lượng mơn Tốn lớp 4 (phần phân số).” trong năm học 2017-2018. Đề tài này nhà quản lý tìm ra phương pháp giúp học sinh học tốt mạch kiến thức: “ Chương phân số ” và áp dụng cho việc dạy và học cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Nhựt Ninh. 1
  2. Phần 2: Nội dung cần giải quyết Trong những tiết ơn tập của chương trình Tốn 4 và qua khảo sát chất lượng đầu năm với 4 mạch kiến thức cơ bản: “ Số học; đại lượng và đo đại lượng; hình học; giải tốn cĩ lời văn”. Là nhà quản lý tơi đã phát hiện học sinh khối lớp 4 của trường Tiểu học Nhựt Ninh cĩ một số hạn chế nhất định trong việc học tốn, cụ thể qua bảng thống kê mức độ học tốn của học sinh như sau: Kiểm tra Sĩ Đánh giá học sinh Ghi chú số Hồn thành tốt Hồn thành Chưa hồn thành Đầu năm 38 12 20 6 Từ kết quả khảo sát ta thấy tỷ lệ học sinh chưa hồn thành mơn Tốn là tương đối cao chiếm tỷ lệ 15,78%. Đa số các em chưa biết cách vận dụng các kiến thức đã học vào việc làm tính và giải tốn, bài làm cịn nhiều hạn chế, học sinh khơng hiểu và khơng phân tích được yêu cầu đề bài và khơng giải quyết được vấn đề đã đặt ra. Với thực trạng nêu trên tơi đưa ra nội dung giải quyết như sau: - Giáo viên xác định kiến thức kĩ năng học sinh cần lĩnh hội. - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập (mơ hình, hình vẽ ) - Chọn lọc phương pháp dạy học phù hợp từng bài, từng đối tượng học sinh để lập kế hoạch bài dạy. - Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng, thực hành luyện tập ở nhiều hình thức khác nhau: ( Cá nhân, nhĩm, đơi bạn). - Nêu ra tình huống cĩ vấn đề, hướng giải quyết vấn đề ( Đặt ra nhiệm vụ học sinh cần giải quyết và cách giải quyết nhiệm vụ.) - Tạo cách học tự nhiên, nhẹ nhàng, kết hợp với động viên, khuyến khích và kiểm tra nhiệm vụ học tập của học sinh. 2
  3. Phần 3: Biện pháp giải quyết 3.1.Tìm hiểu nội dung dạy học chương phân số lớp 4: Muốn dạy học chương phân số đạt kết quả cao trước hết người giáo viên cần phải tìm hiểu kỹ các nội dung dạy học để thấy rõ mối quan hệ giữa các kiến thức với nhau. Từ đĩ người giáo viên mới lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp. Trước khi bước vào dạy học chương phân số ở lớp 4, bản thân tơi là nhà quản lý đã cùng với giáo viên tổ khối 4 tìm hiểu kỹ các nội dung dạy học ở chương phân số, bao gồm các nội dung sau: - Nhận biết về phân số. - Phân số bằng nhau. - Rút gọn phân số. - Quy đồng mẫu số các phân số. - So sánh hai phân số cùng mẫu số.( khác mẫu số). - Phép cộng (trừ, nhân, chia) phân số. - Giải các bài tốn cĩ lời văn liên quan đến phân số. 3.2. Tìm hiểu các phương pháp cơ bản dùng để dạy học mơn Tốn: Trong các buổi họp tổ chuyên mơn bản thân tơi đã hướng dẫn giáo viên tổ khối 4 tìm hiểu kỹ các phương pháp dạy học Tốn ở Tiểu học nĩi chung và phương pháp dạy học Tốn 4 nĩi riêng, để giúp giáo viên vận dụng vào thực tế giảng dạy ở từng lớp, từng đối tượng cho phù hợp nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học. Phương pháp dạy học Tốn ở Tiểu học là sự vận dụng các phương pháp dạy học tốn nĩi chung cho phù hợp với mục tiêu, nội dung, các phương tiện và các điều kiện dạy học. Định hướng chung của phương pháp dạy học Tốn 4 là dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Cụ thể là giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động học tập với sự trợ giúp đúng mức, đúng lúc của sách giáo khoa Tốn 4 và các đồ dùng dạy và học tốn, để từng học sinh (hoặc từng nhĩm học sinh) tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội dung học tập rồi thực hành, vận dụng các nội dung đĩ theo năng lực cá nhân của học sinh. Tốn 4 kế thừa và phát huy những ưu điểm của các phương pháp dạy học tốn đã sử dụng ở các lớp trước, đặc biệt là lớp 3 nhằm tiếp tục tăng cường vận dụng các phương pháp dạy học giúp học sinh biết tự nêu các nhận xét, các quy tắc, các cơng thức, ở dạng khái quát hơn ( so với các lớp trước). Đặc biệt, bước đầu biết hệ thống hĩa các kiến thức đã học, nhận ra một số quan hệ giữa các nội dung đã học Đây là cơ hội để tiếp tục phát triển năng lực trừu tượng hĩa, khái quát hĩa trong học tập mơn Tốn, tiếp tục phát triển khả năng diễn đạt và tập suy luận của học sinh theo mục tiêu của mơn Tốn ở lớp 4. Do đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 4, trong quá trình dạy học, giáo viên cần phải vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. Mức độ vận dụng từng phương pháp ở từng loại bài học, ở từng lớp, từng giai đoạn dạy học cũng khơng giống nhau. a. Phương pháp trực quan: 3
  4. Nhận thức của học sinh lớp 4 cịn mang tính cụ thể, gắn với các hình ảnh và hiện tượng cụ thể. Trong khi đĩ kiến thức của mơn Tốn lại cĩ tính trừu tượng và khái quát cao. Sử dụng phương pháp này nghĩa là giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp trên các hiện tượng sự vật cụ thể đĩ chính là điểm tựa cho hoạt động tư duy, bổ sung vốn hiểu biết, phát triển tư duy trừu tượng và vốn hiểu biết. Ví dụ: khi dạy giải tốn ở lớp 4, giáo viên cĩ thể cho học sinh quan sát mơ hình hoặc hình vẽ, sau đĩ lập tĩm tắt đề bài rồi mới đến bước chọn phép tính. b. Phương pháp thực hành luyện tập: Sử dụng phương pháp này để thực hành luyện tập kiến thức, kỹ năng giải tốn từ đơn giản đến phức tạp ( chủ yếu ở các tiết luyện tập ). Trong quá trình học sinh luyện tập, giáo viên cĩ thể phối hợp các phương pháp như: gợi mở - vấn đáp và cả giảng giải - minh hoạ. c. Phương pháp gợi mở - vấn đáp: Đây là phương pháp rất cần thiết và thích hợp với học sinh tiểu học, rèn cho học sinh cách suy nghĩ, cách diễn đạt bằng lời, tạo niềm tin và khả năng học tập của từng học sinh. d. Phương pháp giảng giải - minh hoạ: Giáo viên hạn chế dùng phương pháp này. Khi cần giảng giải - minh hoạ thì giáo viên nĩi gọn, rõ và kết hợp với gợi mở - vấn đáp. Giáo viên nên phối hợp giảng giải với hoạt động thực hành của học sinh (Ví dụ: Bằng hình vẽ, mơ hình, vật thật ) để học sinh phối hợp nghe, nhìn và làm. e. Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng: Giáo viên sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để biểu diễn các đại lượng đã cho ở trong bài và mối liên hệ phụ thuộc giữa các đại lượng đĩ. Giáo viên phải chọn độ dài các đoạn thẳng một cách thích hợp để học sinh dễ dàng thấy được mối liên hệ phụ thuộc giữa các đại lượng tạo ra hình ảnh cụ thể giúp học sinh suy nghĩ tìm tịi giải tốn. 3.3. Một số phương pháp dạy học chương phân số ở lớp 4: 3.3.1. Phương pháp dạy học bài mới: Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động học tập để giúp học sinh: Tự phát hiện vấn đề của bài học rồi giúp học sinh sử dụng kinh nghiệm của bản thân ( hoặc kinh nghiệm của các bạn trong một nhĩm nhỏ) để tìm mối quan hệ của vấn đề đĩ với các kiến thức đã biết (đã được học ở các lớp 1, 2, 3, hoặc đã tích lũy trong đời sống, ), hoặc học sinh phải được thao tác trên đồ dùng trực quan. Từ đĩ tự tìm cách giải quyết vấn đề. Cụ thể bản thân tơi đã hướng dẫn giáo viên tổ khối 4 dạy ở một số tiết như sau: Ví dụ: Khi dạy bài “So sánh hai phân số cùng mẫu số”. Sách giáo khoa Tốn 4, trang 119. So sánh hai phân số 2 và 3 . 5 5 4
  5. Nhiệm vụ của bài là học sinh phải xem xét hai phân số đĩ cĩ bằng nhau hay khơng và nếu khơng bằng nhau thì phân số nào bé hơn, phân số nào lớn hơn. Khi dạy bài này, giáo viên cho học sinh cắt 2 hình trịn bằng nhau. Mỗi hình trịn lại chia làm 8 phần bằng nhau bằng cách gấp hình trịn đĩ thành 4 phần khít nhau. Ở hình trịn một, lấy 2 hình trịn, ở hình trịn hai lấy 3 hình trịn. Học sinh sẽ gạch: Ở hình 8 8 trịn một là 2 phần; ở hình trịn hai là 3 phần. Sau đĩ giáo viên cho các em so sánh các phần gạch chéo của 2 hình trịn. Qua phần so sánh, các em sẽ thấy: 2 8 8 8 2 ). Từ đĩ học sinh nêu được quy tắc so sánh cơ bản: 8 Trong hai phân số cùng mẫu số: - Phân số nào cĩ tử số bé hơn thì bé hơn. - Phân số nào cĩ tử số lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đĩ bằng nhau. a. Giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học: Tơi giúp giáo viên hướng dẫn học sinh tự phát hiện vấn đề của bài học rồi giúp học sinh sử dụng kinh nghiệm của bản thân ( hoặc kinh nghiệm của các bạn trong một nhĩm nhỏ) để tìm mối quan hệ của vấn đề đĩ với các kiến thức đã biết ( đã được học ở các lớp 1, 2, 3, hoặc đã tích lũy trong đời sống, .), từ đĩ tự tìm cách giải quyết vấn đề. Ví dụ: Khi dạy bài “So sánh hai phân số khác mẫu số” (trang 121, sách giáo khoa Tốn 4.) Ví dụ: So sánh hai phân số 2 và 3 . 3 4 Trước hết giáo viên cho học sinh nhận xét đặc điểm của hai phân số 2 và 3 để 3 4 nhận ra đĩ là hai phân số khác mẫu số, do đĩ so sánh hai phân số 2 và 3 là so sánh hai 3 4 phân số khác mẫu. Đây chính là vấn đề cần giải quyết. Để giải quyết vấn đề của bài học, giáo viên cĩ thể cho học sinh trao đổi trong nhĩm và cĩ thể cĩ hai phương án giải quyết như sau: *Phương án 1: Lấy hai băng giấy như nhau. Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, lấy 2 phần, tức là lấy 2 băng giấy. Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng 3 nhau, lấy 3 phần, tức là lấy 3 băng giấy. So sánh độ dài của 2 băng giấy và 3 băng 4 3 4 giấy. Dựa vào hai băng giấy thực ta thấy: 2 băng giấy ngắn hơn 3 băng giấy nên 2 2 . 4 4 3 4 3 *Phương án 2: 5
  6. -Quy đồng mẫu số hai phân số: 2 và 3 . 3 4 2 = 2 x4 = 8 ; 3 = 3 x3 = 9 3 3x4 12 4 4 x3 12 -Sau đĩ giáo viên cho học sinh so sánh hai phân số cĩ cùng mẫu số: (Dựa vào kiến thức của bài học trước để học sinh vận dụng và so sánh). 8 8 . 1 2 12 12 12 -Kết luận: 2 2 . 3 4 4 3 Tĩm lại: Cả hai phương án giải quyết vấn đề đều đúng. Ở phương án thứ nhất cĩ tính trực quan nhưng chưa gĩp phần nêu được cách giải quyết chung đối với mọi cặp hai phân số khác mẫu, cịn ở phương án thứ hai địi hỏi phải liên hệ với kiến thức tương tự đã học là: “ So sánh hai phân số cùng mẫu số”, rồi huy động kiến thức đã được chuẩn bị là: “ Quy đồng mẫu số hai phân số”, để chuyển vấn đề: “ So sánh hai phân số khác mẫu số” về trường hợp đã học là: “ So sánh hai phân số cùng mẫu số”. Quá trình học sinh huy động các kiến thức đã học và cĩ liên quan tới vấn đề cần giải quyết khơng chỉ tập dượt cho học sinh cách giải quyết một vấn đề của bài học mà cịn giúp học sinh nhận ra sự cần thiết phải chuẩn bị trước các kiến thức đĩ. Chẳng hạn, để dạy bài: “ So sánh hai phân số khác mẫu số” thì phải chuẩn bị trước về: “ So sánh hai phân số cùng mẫu số” và “ Quy đồng mẫu số các phân số”. Đây cũng là cơ hội để giúp học sinh thấy được tính hệ thống trong việc sắp xếp các nội dung dạy học tốn ở Tiểu học. b. Thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới với kiến thức đã học: VD: Dạy bài “Phép cộng phân số” (trang 126, sách giáo khoa Tốn 4.) Ở bài này, thơng qua ví dụ: Cĩ một băng giấy, bạn Nam tơ màu 3 băng giấy, sau 8 đĩ Nam tơ màu tiếp 2 băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tơ màu bao nhiêu phần của băng 8 giấy ? Đối với bài dạy này tơi yêu cầu giáo viên dạy lớp 4 và học sinh sẽ cùng thực hành trên băng giấy. - Chia băng giấy bằng 8 phần bằng nhau bằng cách gập đơi 3 lần theo chiều ngang. - Lần 1: tơ màu vào 3 băng giấy. 8 - Lần 2: tơ màu vào 2 băng giấy. 8 - Lúc này, học sinh dễ dàng thấy phải thực hiện phép tính 3 + 2 8 8 6
  7. - Nhìn vào băng giấy của mình, học sinh sẽ nêu được cả 2 lần đã tơ màu được 5 8 băng giấy. - Từ đĩ HS sẽ nêu ra được cách tính: 3 + 2 = 3 2 = 5 8 8 8 8 Qua ví dụ trên, học sinh sẽ rút ra cách cộng 2 phân số cùng mẫu số bằng cách lấy tử số cộng với nhau và giữ nguyên mẫu số. Hoặc dạy bài phép cộng phân số (tiếp theo), ( trang 127, sách giáo khoa Tốn 4.) Thơng qua ví dụ: Cĩ một băng giấy màu, bạn Hà lấy 1 băng giấy, bạn An lấy 1 2 3 băng giấy. Hỏi cả hai bạn đã lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu ? Từ ví dụ này học sinh sẽ dễ dàng nêu được: muốn biết cả 2 bạn đã lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu thì phải thực hiện phép tính cộng: 1 + 1 2 3 Sau đĩ, tơi yêu cầu giáo viên dẫn dắt các em bằng các câu hỏi gợi ý: - Nhận xét mẫu số của 2 phân số (2 phân số cĩ mẫu số khác nhau) - Muốn thực hiện được phép cộng 2 phân số này ta phải làm gì ? (Quy đồng mẫu số) Sau đĩ học sinh tự quy đồng mẫu số và lại đưa về phép cộng 2 phân số cùng mẫu số như tiết trước. Như vậy với phương pháp dạy học bài mới như trên, HS cĩ điều kiện ơn tập củng cố kiến thức đã học và vận dụng những kiến thức đĩ để chiếm lĩnh tìm ra kiến thức mới, tìm ra mội dung tiềm ẩn trong bài học. Phương pháp này cịn gĩp phần rèn luyện tư duy cho học sinh; tìm tịi sự liên quan giữa kiến thức cũ và mới. 3.3.2. Phương pháp dạy các nội dung thực hành luyện tập : Nhiệm vụ chủ yếu của các tiết dạy thực hành luyện tập và củng cố kiến thức cơ bản và rèn luyện các năng lực thực hành, giúp học sinh nhận ra rằng học khơng chỉ để biết mà cịn để làm, để vận dụng các kiến thức vào cuộc sống hằng ngày. Khi dạy thực hành luyện tập cần lưu ý người giáo viên cần giúp mọi học sinh đều tham gia vào hoạt động thực hành, luyện tập theo khả năng của mình bằng cách: - Tổ chức cho học sinh làm các bài tập theo thứ tự sắp xếp trong sách giáo khoa, khơng nên bỏ qua bài tập nào kể cả các bài tập học sinh cho là dễ. - Trước khi làm bài giáo viên giao bài theo sự phân hố đối tượng. - Khơng nên bắt học sinh chờ đợi nhau trong quá trình làm bài. Sau mỗi bài, học sinh nên tự kiểm tra sau đĩ nên chuyển sang làm bài tập tiếp theo. - Trong một số tiết dạy, cĩ thể học sinh này làm nhiều bài tập hơn học sinh khác. Giáo viên cần giúp học sinh khai thác các nội dung tiềm ẩn trong mỗi bài tập. Ví dụ: Bài tập 4b (trang 132, sách giáo khoa Tốn 4.) 7
  8. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 2 + 7 + 13 = 2 + ( 7 + 13 ) = 2 + 20 = 2 + 5 = 21 = 7 5 12 12 5 12 12 5 12 5 3 15 5 Ở bài này cĩ thể một số học sinh vẫn thực hiện theo thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức mà vẫn chưa ra kết quả như trên nhưng tính như vậy là chưa hợp lý, chưa nhanh. Lúc này, giáo viên nên hướng dẫn học sinh áp dụng các tính chất đã học của phép cộng để học sinh cĩ thể tự tìm ra cách tính và vận dụng kiến thức đĩ để giải các bài tập khác tương tự. Hoặc trong bài tập 1b ( trang 134, sách giáo khoa Tốn 4.) Tính bằng hai cách: 3 x 17 + 1 7 x 2 5 21 2 1 5 Đối với bài tập này giáo viên phải dẫn dắt học sinh nhớ lại kiến thức cũ đã học đĩ là: - Tính chất giao hốn của phép nhân. - Tính chất kết hợp của phép nhân. - Tính chất nhân 1 số với 1 tổng (hoặc 1 tổng với 1 số) - Tính chất nhân 1 số với 1 hiệu (hoặc 1 hiệu với 1 số) Để giúp học sinh cĩ thể làm nhanh chĩng bài tập loại này, học sinh phải vận dụng tính chất của phép nhân để tìm nhanh kết quả biểu thức. Học sinh sẽ thực hiện theo 2 cách sau: *Cách 1: Học sinh sẽ thực hiện theo thứ tự thực hiện các phép tinh trong biểu thức. 3 x 1 7 + 17 x 2 = 51 + 34 = 85 = 17 5 2 1 21 5 105 105 105 21 *Cách 2: Học sinh sẽ vận dụng tính chất 1 số nhân với 1 tổng để thực hiện. 3 x 17 + 17 x 2 = 17 x ( 3 + 2 ) = 17 x 5 = 17 x 1 = 1 7 5 21 21 5 21 5 5 21 5 21 2 1 Trong 2 cách làm ở trên học sinh sẽ dễ dàng nhìn thấy cách làm thứ 2 sẽ thuận tiện hơn. Phần 4: Kết quả Trong suốt quá trình qua, tơi đã hướng dẫn giáo viên khối 4 áp dụng các phương pháp trên, tơi và tập thể giáo viên khối 4 nhận thấy học sinh hứng thú học tập. Các em mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài, tính tốn nhanh, chính xác. Học sinh ham học, tự tin, chất lượng học tập được nâng lên một cách rõ rệt. Trong quá trình học tốn, học sinh dần dần biết cách phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức mới và cách giải quyết các vấn đề gần gũi với đời sống. Từ những việc làm nêu trên, tơi thấy dạy học tốn khơng những chỉ giúp cho học sinh củng cố vận dụng các kiến thức đã học, mà cịn giúp các em phát triển tư duy, sáng tạo trong học tốn và biết vận dụng thực hành vào thực tiễn cuộc sống. Sự tiến bộ của các em học sinh khối lớp 4 biểu hiện cụ thể qua điểm số ở các lần khảo sát như sau: 8
  9. Kiểm tra Sĩ Đánh giá học sinh Ghi chú số Hồn thành tốt Hồn thành Chưa hồn thành Đầu năm 38 12 20 6 Lần 2 38 15 21 2 Lần 3 38 17 21 0 Phần 5: Kết luận Để học sinh học tốt Tốn 4 nhà quản lí cần truyền tải cho giáo viên cần kế thừa và phát huy các phương pháp dạy học tốn, đồng thời phải tổ chức các hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Hướng dẫn cho các em hoạt động học tập với sự trợ giúp đúng mức, đúng lúc của sách giáo khoa và các đồ dùng dạy học, để từng học sinh, từng nhĩm học sinh phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội dung học tập rồi thực hành, vận dụng các nội dung đĩ theo năng lực cá nhân của học sinh. Qua đĩ phát triển năng lực trừu tượng hĩa, khả năng diễn đạt và tập suy luận của học sinh theo mục tiêu của Tốn 4. Bên cạnh đĩ tơi cịn chú ý đến phương pháp đặc thù riêng của dạy bài mới. Tận dụng các bài tập trong sách giáo khoa để giúp học sinh củng 9
  10. cố các kiến thức và kĩ năng cơ bản, năng lực tự đánh giá của học sinh. Đối với học sinh cĩ năng khiếu, cĩ điều kiện và khả năng học tập, giáo viên bồi dưỡng cho các em những bài tốn nâng cao. Sau khi thực hiện các biện pháp trên tơi nhận thấy đối với giáo viên giảng dạy cần phải: - Chấp hành nghiêm chỉnh các văn bản, chỉ thị của ngành đề ra. - Thực hiện nghiêm túc nội dung chương trình đã quy định. - Cĩ kế hoạch cụ thể đối với cơng tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu và phụ đạo học sinh chưa hồn thành về mơn Tốn. - Thực hiện tốt phong trào đơi bạn cùng tiến. Bạn cĩ năng khiếu giúp đỡ những bạn học chưa hồn thành bằng cách học theo nhĩm nhỏ. - Xây dựng được chương trình, kế hoạch dạy học sát với từng đối tượng học sinh. Tĩm lại: Mỗi một phương pháp dạy học đều cĩ vai trị quan trọng và đều cĩ đặc thù riêng, do đĩ khơng cĩ phương pháp dạy học nào là vạn năng. Trong dạy học tốn ở Tiểu học, nhà quản lý phải giúp giáo viên của mình biết vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tốn sao cho phù hợp với nội dung, mục tiêu của bài dạy, phù hợp với đối tượng và điều kiện cụ thể ở lớp, ở trường. Giáo viên phải biết kết hợp và sử dụng các phương pháp đúng lúc, đúng chỗ và đúng mức độ để khai thác tối đa ưu điểm và khắc phục nhược điểm của từng phương pháp. 10