Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn nhằm tăng cường hứng thú học tập của học sinh

docx 41 trang thulinhhd34 13440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn nhằm tăng cường hứng thú học tập của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_theo_du_an_gan_lien_voi_thuc_t.docx
  • docBÌA SÁNG KIẾN.doc
  • docĐơn.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo dự án, gắn liền với thực tiễn nhằm tăng cường hứng thú học tập của học sinh

  1. Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của học sinh và giải pháp hỗn trợ - Học sinh sẽ khó khái quát hóa, ngắn gọn bài thu hoạch. - GV cần hướng dẫn, dẫn dắt học sinh để hướng học sinh trả lời được nội dụng. e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động Chấm, trả bài thu hoạch. Hoạt động 5: Hướng dẫn học tập về nhà a. Mục đích Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh b. Nội dung Làm 10 câu hỏi: Câu 1: Đạm urê có thành phần chính là A. (NH4)2CO3 B. (NH2)2CO C. NH4Cl D. Ca(H2PO4)2 Câu 2: Khi bón đạm amoni cho cây, không bón cùng A. phân hỗn hợp B. phân kali C. phân lânD. Vôi Câu 3: Phân lân nung chảy phù hợp nhất với đất có môi trường A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Cả A, B, C Câu 4: Sau khi bón đạm cho rau có thể thu hoạch rau thời gian nào tốt nhất để sản phẩm an toàn với người sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân? Giải thích? A. 1-3 ngày sau khi bón C. 5-9 ngày sau khi bón. B. 10-15 ngày sau khi bón. D . 16-20 ngày sau khi bón . Câu 5: Cây trồng có thể hấp thu nguyên tố Nitơ, Photpho, Kali dưới dạng. 3- + A. NH3, P2O5, K2O C. NO , P, K 3- + 4+ - + B. N2, PO4 , K . D. NH , H2PO4 , K Câu 6: Một loại phân Lân nung chảy có chứa 30% Ca 3 (PO4)2. Độ dinh dưỡng của phân Lân là: A. 30% B. 13,74% C. 16,03% D. 18,4% Câu 7: Loại phân bón có tác dụng làm tăng sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn, giúp cây hấp thụ đạm tốt hơn. A. Phân Đạm. B. Phân Lân. C. Phân Kali D. Phân vi lượng. Câu 8: Cách điều chế ”HNO3+ muối cacbonat” là của loại phân bón nào sau đây: A.Đạm Nitrat. B. Đạm. C. Supe photphat đơn D. Phân Kali. Câu 9: Loại phân bón hóa học nào dùng để bón cho cây trồng đạng trong thời kì sinh trưởng mạnh có tác dụng làm cành lá cứng khỏe, hạt chắc, củ, quả to A. Phân Đạm B. Phân Lân C. Phân Kali Câu 10: Theo tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn: Lượng phân bón cho 1ha là 20 - 25 tấn phân chuồng hoai mục, 350 - 400 kg super lân, 300 kg đạm urê, 200 kg phân kali. Vậy muốn trồng rau bắp cải trong vườn nhà có diện tích 40 m 2 em cần lượng phân bón mỗi loại là bao nhiêu. Đáp số: 80-100 kg phân chuồng hoai mục, 1,4 – 1,6 kg supe Lân, 1,2 kg đạm ure, 0,8 kg Kali. c. Phương thức tổ chức GV hướng dẫn học sinh về nhà làm và định hướng phương pháp giải cho mỗi dạng bài, cho đáp án để học sinh có thể tự đánh giá. d. Dự kiến sản phẩm của học sinh Học sinh hoàn thành được các bài tập GV hướng dẫn 28
  2. Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của học sinh và giải pháp hỗn trợ Với các học sinh có ý thức học tập chưa cao, cần có sự giám sát của tổ trưởng các nhóm khi kiểm tra vở học ở nhà ở tiết học sau. e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: tự đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm và báo cáo kết quả cho giáo viên. 7.4. Thực nghiệm sư phạm 7.4.1. Mục đích thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính định hướng đúng đắn, khả thi của chuyên đề trên cơ sở nghiên cứu lí luận của chuyên đề. - Thực nghiệm sư phạm giúp chúng tôi tích lũy kinh nghiệm và điều chỉnh quá trình áp dụng chuyên đề vào thực tiễn. 7.4.2. Đối tượng thực nghiệm - Lựa chọn đối tượng học sinh để tổ chức thực nghiệm sư phạm và đối tượng học sinh đối chứng thực nghiệm. - Đánh giá hiệu quả của phương pháp dạy học chuyên đề phân bón hóa học trong việc tích cực hóa hoạt động nhận thức, phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề thực tiễn dựa vào lý thuyết hóa học cho học sinh lớp 11 trường THPT Đồng Đậu - huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc. - Đặc điểm học sinh + Thuận lợi: Học sinh có lực học đồng đều Học sinh chăm, ngoan. Tự ý thức trong học tập. Đều là học sinh nông thôn, vì vậy các em khá quen thuộc với nghề làm nông nghiệp. Điều kiện học tập ở trường: máy chiếu, máy tính . được đảm bảo đầy đủ Thiết bị máy móc ở nhà, mạng internet được phổ cập. + Khó khăn Học sinh vẫn quen với cách học cũ, nên mất thời gian để giải thích cho học sinh về tiến trình học tập. 7.4.3. Lập kết hoạch thực nghiệm - Thời gian: 2 tuần đầu của tháng 11 năm 2019 - Lớp dạy thực nghiệm: 11A1, 11A3. - Lớp dạy đối chứng: 11A2, 11A4. - Phân tích và tổng hợp kết quả thực nghiệm: ngày 21/11/2019. 7.4.4. Hình thức - Kiểm tra 15 phút bằng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 7.4.5. Nội dung 7.4.5.1. Ma trận đề Nhận Thông Vận Nội dung Tổng biết hiểu Dụng Khái niệm phân bón hóa học 1 1 Phân đạm 1 1 2 Phân lân 1 1 2 29
  3. Nhận Thông Vận Nội dung Tổng biết hiểu Dụng Phân kali 1 1 2 Phân hỗn hợp,phân phức hợp, 1 1 phân vi lượng Ảnh hưởng phân bón hóa học với 1 1 môi trường đất Kĩ thuật bón phân 1 1 Tổng 3 3 4 10 7.4.5.2. Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: Phân bón hóa học đều là những hóa chất có chứa A. các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng B. nguyên tố nitơ và một số nguyên tố khác C. nguyên tố photpho và một số nguyên tố khác D. nguyên tố kali và một số nguyên tố khác Câu 2: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng A. %N B. %P2O5 C. %K2O D. %P Câu 3: Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất A. ít chua B. chua C. kiềm D. trung tính Câu 4: Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion - + 3- A. NO3 và NH4 B. photphat (PO4 ) 3- + + + C. PO4 và K D. K và NH4 Câu 5: Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa A. K2CO3 B. K2SO4 C. KCl D. KNO3 Câu 6: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là A.Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4 B. NH4NO3 ,Ca(H2PO4)2 C. NH4H2PO4,(NH4)2HPO4 D. NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2 Câu 7: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH4)2HPO4 ,KNO3 B. (NH4)2HPO4,NaNO3 C. (NH4)3PO4 , KNO3 D. NH4H2PO4 ,KNO3 Câu 8: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3 Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4 B. Urê có công thức là (NH2)2CO C. Supephotphat chỉ có Ca(H2PO4)2 D. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng Câu 10: Độ dinh dưỡng của phân lân suphephotphat kép là 40% . Tính % về khối lượng của Ca(H2PO4)2 trong phân? A. 69,0 B. 65,9 C. 71,3 D. 73,1. 7.4.5.3. Kết quả - Nhóm lớp dạy đối chứng: 30
  4. Loại Loại giỏi Số học Loại Khá Loại TB yếu Lớp (9- 10 sinh (7-8 điểm) (5 – 6 điểm) ( 3-4 điểm ) điểm) 14 HS 18 HS 6 HS 0 HS 11 A2 38 (36,9%) (47,3%) (15,8%) 0% 10 HS 15 HS 17 HS 2 HS 11 A4 44 (22,7%) (34,1%) (38,7%) (4,5%) - Nhóm lớp dạy thực nghiệm Loại Loại giỏi Số học Loại Khá Loại TB yếu Lớp (9- 10 sinh (7-8 điểm) (5 – 6 điểm) ( 3-4 điểm ) điểm) 17 HS 18 HS 4 HS 0 HS 11 A1 39 (43,6%) (46,2%) (10,2%) 0% 11 HS 16 HS 11 HS 1 HS 11 A3 39 (28,2%) (41%) (28,2%) (2,6%) 50 46.247.3 45 43.5 40 41 38.7 36.9 35 34.1 30 28.2 28.2 25 22.7 20 15 15.8 10 10.2 5 4.5 2.6 0 giỏi khá trung bình yếu 11A1 11A2 11A3 11A4 Biểu đồ phổ điểm kiểm tra chuyên đề phân bón hóa học của 4 lớp. Nhận xét: Từ bảng biểu, cho thấy việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực có hiệu quả tốt trong nhận thức của học sinh, tỉ lệ trung bình điểm giỏi, khá so với điểm trung bình, yếu của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Tỉ lệ học sinh bị điểm yếu ở nhóm thực nghiệm ít hơn so với nhóm đối chứng. 7.5. Đánh giá về thái độ của học sinh với việc đổi mới phương pháp dạy học. 7.5.1. Mục đích - Khảo sát thái độ, phản ứng của học sinh đối với phương pháp dạy học mới. 31
  5. - Khảo sát về sự chủ động của học sinh với phương pháp dạy học mới. 7.5.2. Hình thức - Sử dụng phiếu điều tra (xem phụ lục) + Phiếu đánh giá kết quả hoạt động của nhóm. + Phiếu đánh giá kết quả của cá nhân học sinh trong nhóm. + Phiếu đánh giá sản phẩm và thái độ hợp tác của cá nhân trong hoạt động nhóm. - Áp dụng trên 39 học sịnh của lớp 11A3 thuộc nhóm lớp dạy thực nghiệm. 7.5.3. Kết quả Bảng thể hiện kết quả hoạt động của nhóm Nhóm Điểm TB 1 9,2 2 9,5 3 8,7 4 8,8 - 100 % các nhóm tham gia rất tích cực trong học tập. Bảng đánh giá kết quả của cá nhân học sinh trong nhóm. Stt Thành viên Nhiệt Đóng Sáng Tổng tình, góp ý tạo trách kiến, trong nhiệ thảo công m luận việc (4điể (4điểm) (2điể m) m) 1 Phạm Tuấn Anh 3 3 4 10 2 Tạ Thị Vân Anh 4 2 3 9 3 Đại Thành Công 2 2 1 5 4 Nguyễn Văn Đạt 3 4 3 10 5 Nguyễn Thị Điển 3 3 4 10 6 Nguyễn Thị Dung 4 1 4 9 7 Phan Minh Dương 3 3 4 10 8 Chu Anh Duy 1 4 2 7 9 Phạm Thị Hoài Giang 3 4 3 10 10 Trần Thị Hằng 4 2 3 9 11 Đại Minh Hiếu 4 2 1 7 12 Phạm Văn Hiếu 4 3 3 10 13 Quảng Văn Hoan 2 3 2 7 14 Nguyễn Việt Hoàng 3 1 4 8 15 Trần Thị Thu Hường 3 3 4 10 16 Nguyễn Kim Huy 1 2 4 7 17 Nguyễn Văn Huy 3 4 3 10 18 Nguyễn Xuân Khải 2 4 1 7 19 Phạm Thế Liều 4 3 3 10 20 Nguyễn Hoàng Ngọc Linh 4 3 1 8 21 Nguyễn Thị Cẩm Ly 3 3 2 8 22 Tạ Thị Minh 3 3 4 10 23 Nguyễn Thị Nga 3 3 2 8 32
  6. 24 Nguyễn Thị Ngân 3 1 3 7 25 Phạm Yến Nhi 3 2 3 8 26 Nguyễn Huy Phúc 1 3 1 5 27 Nguyễn Thị Phương 2 1 3 6 28 Tạ Thị Quyết 2 3 2 7 29 Nguyễn Thị Quỳnh 3 2 4 9 30 Nguyễn Thị Tâm 3 4 1 8 31 Đại Thị Thu Trang 1 4 2 7 32 Hoàng Thị Trang 3 3 3 9 33 Kim Thị Kiều Trang 4 3 1 8 34 Nguyễn Thị Huyền Trang 2 3 2 7 35 Chu Đăng Trường 3 3 2 8 36 Tạ Quang Tuân 2 3 2 7 37 Phạm Xuân Tùng 3 1 5 9 38 Lê Thị Thanh Tuyền 4 3 2 9 39 Nguyễn Thị Tuyết 2 2 2 6 - 4 học sinh ở mức trung bình- 10,3 %. - 10 học sinh ở mức khá- 25,6 %. - 25 học sinh ở mức giỏi- 64,1 %. Stt Thành viên Thực Phối Kết quả hiện hợp nhiệm với vụ cá những nhân cá để đạt nhân yêu khác cầu trong nhiệm nhóm vụ của nhóm 1 3,25 3 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn, chưa Phạm Tuấn Anh chủ động, các ý kiến phù hợp với nhiệm vụ của nhóm 2 4 3,25 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Tạ Thị Vân Anh vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 3 2,75 3 Thực hiện nhiệm vụ cá Đại Thành Công nhân nhưng chậm trễ về thời gian, chưa chủ động, 33
  7. các ý kiến phù hợp với nhiệm vụ của nhóm 4 3,25 4 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Nguyễn Văn Đạt vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 5 3,5 3,25 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Nguyễn Thị Điển vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 6 4 3,75 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Nguyễn Thị Dung vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 7 3,5 3,75 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Phan Minh Dương vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 8 2,25 2,5 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân nhưng chậm trễ về Chu Anh Duy thời gian, chưa chủ động, các ý kiến phù hợp với nhiệm vụ của nhóm 9 3 4 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ Phạm Thị Hoài động, tích cực tham gia Giang vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 10 4 2,75 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn, chưa Trần Thị Hằng chủ động, các ý kiến phù hợp với nhiệm vụ của nhóm 11 3,25 2,25 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn, chưa Đại Minh Hiếu chủ động, các ý kiến phù hợp với nhiệm vụ của nhóm 34
  8. 12 3,5 3,5 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Phạm Văn Hiếu vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 13 2,25 3 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân nhưng chậm trễ về Quảng Văn Hoan thời gian, chưa chủ động, các ý kiến phù hợp với nhiệm vụ của nhóm 14 3 2,75 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn, chưa Nguyễn Việt Hoàng chủ động, các ý kiến phù hợp với nhiệm vụ của nhóm 15 3 3 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn, chưa Trần Thị Thu Hường chủ động, các ý kiến phù hợp với nhiệm vụ của nhóm 16 2,25 2,5 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân nhưng chậm trễ về Nguyễn Kim Huy thời gian, chưa chủ động, các ý kiến phù hợp với nhiệm vụ của nhóm 17 3 4 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Nguyễn Văn Huy vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 18 2,5 4 Thực hiện nhiệm vụ cá Nguyễn Xuân Khải nhân nhưng chậm trễ về thời gian 19 4 3,5 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Phạm Thế Liều vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 20 4 3,5 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ Nguyễn Hoàng Ngọc động, tích cực tham gia Linh vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 35
  9. 21 3,5 3,5 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Nguyễn Thị Cẩm Ly vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 22 3,25 4 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân nhưng chậm trễ về thời gian. Chủ động, tích Tạ Thị Minh cực tham gia vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 23 4 3 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn, chưa chủ động, các ý kiến phù hợp với nhiệm vụ của Nguyễn Thị Nga nhóm. Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 24 4 3,75 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Nguyễn Thị Ngân vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 25 3,5 3,25 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Phạm Yến Nhi vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 26 2,25 3 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân nhưng chậm trễ về thời gian chưa chủ động, các ý kiến phù hợp với Nguyễn Huy Phúc nhiệm vụ của nhóm. Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 27 3,25 3,5 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ Nguyễn Thị Phương động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, các 36
  10. ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 28 3,25 3 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn, chưa Tạ Thị Quyết chủ động, các ý kiến phù hợp với nhiệm vụ của nhóm 29 3,5 4 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Nguyễn Thị Quỳnh vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 30 3,5 4 Thực hiện nhiệm vụ cá Nguyễn Thị Tâm nhân nhưng chậm trễ về thời gian 31 3,5 4 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Đại Thị Thu Trang vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 32 3,25 3,25 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Hoàng Thị Trang vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 33 4 3,25 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Kim Thị Kiều Trang vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 34 2,75 3,5 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân nhưng chậm trễ về Nguyễn Thị Huyền thời gian, chưa chủ động, Trang các ý kiến phù hợp với nhiệm vụ của nhóm 35 3,5 3,5 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Chu Đăng Trường vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 36 2,25 3 Thực hiện nhiệm vụ cá Tạ Quang Tuân nhân nhưng chậm trễ về 37
  11. thời gian, chưa chủ động, các ý kiến phù hợp với nhiệm vụ của nhóm 37 3,25 3,5 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Phạm Xuân Tùng vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 38 4 3,75 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Lê Thị Thanh Tuyền vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. 39 4 3,25 Thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia Nguyễn Thị Tuyết vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. - Có 69,2 % học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân và đúng hạn. Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, các ý kiến đề xuất với nhiệm vụ của cả nhóm. BẢNG THỂ HIỆN MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN Tiêu chí Số lượng Tỉ lệ ( %) Mức độ hứng thú Có 37 94,9 với dạy học chủ đề Không 2 5,1 Kỹ năng thu thập thông 30 76,9 tin Các kỹ năng được Kỹ năng xử lý thông 29 74,4 phát triển hơn tin Kỹ năng làm việc 39 100 nhóm Kỹ năng giao tiếp 36 92,3 Kỹ năng thuyết trình 15 38,5 Kỹ năng sử dụng 9 23,1 CNTT Những tình cảm Tình yêu quê hương 39 100 được bồi đắp đất nước Ý thức bảo vệ môi 39 100 trường Quyết tâm thay đổi 34 87,2 nhận thức Nhận xét chung: Qua kết quả thực nghiệm và quan sát trong giờ học tôi nhận thấy : 38
  12. - Ở lớp thực nghiệm 11A1, 11A3, khi giáo viên vận dụng phương pháp mới đã tạo nên sự hứng thú, tích cực cho học sinh. Các em có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, sưu tầm các tư liệu có liên quan và chủ động, tích cực làm việc nhóm, hào hứng tham gia các hoạt động trải nghiệm, thảo luận sôi nổi, sát trọng tâm bài học. - Ở lớp đối chứng (11A2, 11A4) Giáo viên dạy theo kiểutruyền thống, dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, chỉ mang tính chất liên hệ với thực tiễn, với các câu hỏi mang tính truyền thống học sinh ghi chép 1 cách thụ động, học sinh học tập trầm hơn lớp nhóm thực nghiệm, ý kiến tranh luận ít.Vì vậy kết quả thấp hẳn so với lớp thực nghiệm 8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT Giáo án dự án PHÂN BÓN HÓA HỌC. 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Đối với ban giám hiệu: Chỉ đạo, sát sao trước những vấn đề đổi mới của ngành giáo dục. Tạo điều kiện về cơ sở vật chất: phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học để giáo viên có thể áp dụng những đổi mới về phương pháp dạy học. - Đối với giáo viên: Chủ động tìm hiểu và lĩnh hội những vấn đề mới nhằm đáp ứng yêu cầu về giáo dục trong tình hình mới của đất nước. Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, giáo viên phải có trình độ tin học nhất định. Tăng cường tự tích lũy về tin học, ngoại ngữ. Thời gian cho mỗi chủ đề dạy học theo phương pháp tích cực thường dài hơn so với phân phối chương trình cũ. Vì vậy giáo viên phải thật sự linh hoạt trong công tác tổ chức các hoạt động dạy học. - Đối với học sinh: Cần tạo ra được sự hứng thú và nhu cầu mong muốn tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức. Do đó ý thức tự học của học sinh, sự chủ động sáng tạo, tinh thần đoàn kết của người học cần được nâng lên. 10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: - Khi áp dụng sáng kiến này trong quá trình soạn, giảng môn hóa học lớp 11; để tìm được những nội dung hay, gần gũi với học sinh. Tôi thấy bản thân cũng phải đầu tư hơn cho chất lượng bài giảng của mình, và luôn cập nhật các vấn đề nóng về môi trường, để lồng ghép vào bài giảng. - Khi áp dụng sáng kiến này vào các bài giảng môn hóa học tại các lớp 11A1; 11A3, trường THPT Đồng Đậu. Tôi nhận thấy học sinh học tập hứng thú hơn, sôi nổi bàn luận về các vấn đề môi trường có liên quan đến nội dung bài học, học sinh chịu khó đọc sách và sưu tầm kiến thức để viết bài thu hoạch hơn. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: - Khi áp dụng sáng kiến này trong quá trình soạn, giảng môn hóa học lớp11, tất cả các giáo viên trong nhóm Hóa trường THPT Đồng Đậu đều nhận thấy được tăng cường các kĩ năng: sưu tầm tài liệu, cập nhật thông tin, trau dồi kiến thức, làm việc nhóm. 39
  13. - Nhờ việc hệ thống hóa các nội dung về giáo dục môi trường trong chương trình Hóa học ở cấp THPT - Khi áp dụng sáng kiến này vào các bài giảng môn hóa học tại trường THPT Đồng Đậu. Chúng tôi nhận thấy học sinh học tập hứng thú hơn. 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ chức/cá Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT nhân áp dụng sáng kiến 1 Tạ Thúy Lưu Giáo viên môn Hóa Hóa học 11 trường THPT Đồng Đậu 3 Nguyễn Thị Giáo viên môn Hóa Hóa học 11 Quyên trường THPT Đồng Đậu , ngày tháng năm , ngày tháng năm Yên Lạc, ngày 15 tháng 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Tạ Thúy Lưu 40
  14. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa công nghệ 10 - Nhà xuất bản giáo dục. 2. Sách giáo khoa sinh học 11 - Nhà xuất bản giáo dục. 3. Sách giáo khoa hóa học 11 - Nhà xuất bản giáo dục. 4. Sách giáo khoa nghề phổ thông 11 - Nhà xuất bản giáo dục. 5. Sách giáo khoa giáo dục công dân 11 - Nhà xuất bản giáo dục. 6. Tài liệu tập huấn, Dạy học tích hợp ở THPT, THCS - Nhà xuất bản sư phạm 7. Một số hình ảnh, thông tin được khai thác từ mạng internet. 41