Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường Trung học Cơ sở

doc 23 trang binhlieuqn2 07/03/2022 6124
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường Trung học Cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_chat_lu.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường Trung học Cơ sở

  1. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở. 1 1 1 1 1 1 ; ; ; HS: 3.4 3 4 4.5 4 5 1 1 1 19.20 19 20 Giải 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ; ; ; ; 2.3 2 3 3.4 3 4 4.5 4 5 19.20 19 20 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 S 2.3 3.4 4.5 19.20 2 3 3 4 19 20 1 1 10 1 9 2 20 20 20 20 Bài toán này nhằm tăng khả năng tư duy và lập luận cho HS một cách chặt chẽ. Tìm ra được qui luật chung để giải hợp lí và nhanh hơn. Ví dụ 2 ( Bài 7 Em học giỏi Toán 6 tr 92 ) Một số có ba chữ số, chữ số tận cùng bên trái là 4. Nếu chuyển chữ số 4 này xuống cuối thì được một số mới bằng 3 số ban đầu. Tìm số đó. 4 Phân tích bài toán GV: Bài toán yêu cầu làm gì ? HS: Tìm số có ba chữ số thỏa mãn bài toán. GV: Theo đề bài, ban đầu ta có số có ba chữ số nào ? HS: 4ab GV: Các em viết số có ba chữ số đó dưới dạng tổng của các số ? HS: 4.100 + 10.a + b = 400 +10a + b. GV: Nếu ta đổi chữ số 4 sang phải thì ta được số có ba chữ số nào ? HS: ab4 GV: Các em viết số có ba chữ số đó dưới dạng tổng của các số ? HS: a.100 + 10.b + 4 = 100a +10b + 4 GV: Giữa số ban đầu và số mới có quan hệ như thế nào ? HS: ( 400 +10a + b ) . 3 = ( 100a +10b + 4 ) 4 9
  2. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở. Giải Số ban đầu là 4ab = 4.100 + 10.a + b = 400 +10a + b Số mới là ab4 = a.100 + 10.b + 4 = 100a +10b+ 4 Theo đề bài ( 400 +10a + b ) . 3 = ( 100a +10b + 4 ) 4 (400 10a b).3 4(100a 10b 4) 1200 30a 3b 400a 40b 16 1200 16 400a 30a 40b 3b 370a 37b 1184 10a b 32hay ab 32 Vậy số cần tìm là 432. Tóm lại: Công việc định hướng giải bài toán cho HS là một công việc quan trọng đầu tiên của một bài giải, nó đòi hỏi phải định hướng đúng nên GV cần rèn luyện thường xuyên cho HS nhằm làm tăng khả năng suy luận, lập luận một cách logic, giải quyết bài toán một cách nhanh chóng và tránh được mất thời gian khi giải bài toán. b/ Phân loại bài toán để bồi dưỡng năng lực giải toán cho các đối tượng HS Bồi dưỡng năng lực phân loại bài toán cũng được coi là một bước quan trọng để bồi dưỡng cho từng đối tượng HS một cách hợp lí nhất. Khi chúng ta làm tốt công việc này sẽ giúp nhiều cho việc học tập của HS, nó cũng giúp HS nắm vững các kiến thức đồng thời tăng khả năng giải toán cho các em và gây được hứng thú nhu cầu ham học toán ở tất cả các đối tượng HS. Các ví dụ minh họa Ví dụ ( Sách nâng cao phát triển Toán 6 tập 2 tr 48) Ba người cùng làm chung một công việc. Nếu làm riêng người thứ nhất phải mất 4 giờ, người thứ hai phải mất 6 giờ, người thứ ba phải mất 5 giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả ba người làm được bao nhiêu phần công việc. Phân tích bài toán GV: Người thứ nhất phải mất 4 giờ để làm chung một công việc. Vậy người thứ nhất làm được bao nhiêu phần của công việc ? 10
  3. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở. HS: Người thứ nhất làm được 1 công việc. 4 GV: Người thứ hai phải mất 6 giờ để làm chung một công việc. Vậy người thứ hai làm được bao nhiêu phần của công việc ? HS: Người thứ hai làm được 1 công việc. 6 GV: Người thứ ba phải mất 5 giờ để làm chung một công việc. Vậy người thứ ba làm được bao nhiêu phần của công việc ? HS: Người thứ ba làm được 1 công việc. 5 Đối với HS khá giỏi chúng ta sẽ hướng dẫn qua một cách sơ xài để cho HS tự độc lập suy nghĩ cách giải nào cho hợp lí nhất. Giải Người thứ nhất làm được 1 công việc. 4 Người thứ hai làm được 1 công việc. 6 Người thứ ba làm được 1 công việc. 5 1 1 1 15 10 12 37 Vậy trong 1 giờ cả ba người làm được (công việc ) 4 6 5 60 60 Đây là một bài toán rất gần với thực tế của cuộc sống nên học sinh rất tòi mò về các dạng bài toán như vậy vì qua những bài toán vậy làm cho học thấy mối quan hệ của toán học với cuộc sống thực tế, đồng thời thấy được lợi ít của học toán mang lại. Đây là một trong những bài toán mà học thường rất ngán ngại trong giải toán nên khả năng phân tích bài toán chưa cao. Do đó trong quá trình giải toán GV nên hướng dẫn cho HS tập quen dần cách phân tích những dạng toán này. Nhằm làm tăng dần khả năng phân tích cho HS và đồng thời cũng tăng khả năng giải toán cho HS. Tóm lại: Trong quá trình dạy học GV cần thực hiện phân loại bài toán vì làm như vậy sẽ giúp ít cho HS trong quá trình học tập và cũng gây được hứng thú học tập cho HS. 11
  4. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở. c/ Bồi dưỡng năng lực phân tích, tổng hợp và so sánh Nói đến năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh thì chúng ta cũng đã biết gần như mọi ngành nghề, mọi cấp học đều sử dụng đến nó. Đặt biệt với sự thay đổi phương pháp dạy học hiện nay thì năng lực này càng được chú trọng. Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh này không thể thiếu được trong toán học vì nó giúp cho học sinh tăng khả năng suy luận, sáng tạo trong giải toán và tự chiếm lĩnh tri thức. Qua đó cũng giúp cho HS hiểu rõ, hiểu sâu, hiểu rộng về vấn đề toán học. Các ví dụ minh họa Ví dụ 1 ( Ví dụ 71 Toán bồi dưỡng HS lớp 6 tr 65 ) Tìm số bị chia và số chia biết rằng thương bằng 5, dư bằng 12 và tổng của số bị chia, số chia, số dư bằng 150. Phân tích bài toán ( theo sơ đồ đoạn thẳng ) Số chia 12 Số bị chia 150 Số dư 12 Đặt: a là số bị chia; b là số chia; r là số dư. GV: Dựa vào sơ đồ hãy cho biết mối quan hệ giữa số bị chia và số chia ? HS: a – r = 5b hay a = 5b + r. GV: Tổng của số bị chia, số chia và số dư bằng bao nhiêu ? HS: a + b + r = 150 GV: Ngoài cách biễu diễn đó, còn có cách nào thể hiện mối quan hệ của tổng đó hay không ? HS: 6b + r + r = 150 hay 6b = 150 – r - r = 150 -12 - 12 = 126 GV: Dựa vào đó ta có thể tìm được số chia b hay không ? 126 HS: b = 21 ( số chia ) 6 GV: Khi tìm được số chia ta có thể tìm được số bị chia a hay không ? HS: a = 5b + 12 = 5.21 + 12 = 117 12
  5. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở. Giải Từ sơ đồ, ta thấy 6 lần số chia bằng 150 - 12 -12 = 126 Số chia bằng 126 : 6 = 21 Số bị chia bằng 21.5 + 12 = 117. Vậy số chia cần tìm là 21 và số bị chia là 117. Qua bài toán nhằm làm tăng khả năng phân tích bài toán cho HS, việc lựa chọn phương pháp phân tích không phải vấn đề dễ do đó đòi hỏi GV và HS cần phải rèn luyện thường xuyên. Vì vậy trong quá trình phân tích bài toán GV cần lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp và làm cho HS dễ hiểu. Ví dụ 2 ( Ví dụ 80 Toán bồi dưỡng HS lớp 6 tr 71 ) Người ta điều tra trong lớp học có 40 HS thì có 30 HS Toán, 25 HS thích Văn, 2 HS không thích cả Toán và Văn. Hỏi có bao nhiêu HS thích cả hai môn Văn và Toán ? Phân tích bài toán V( 25 ) T( 30 ) x 25 - x GV: Dựa vào sơ đồ, hãy cho biết số HS thích cả Văn và Toán chính là phần nào của sơ đồ ? HS: Chính là x. GV: Trong tổng số HS thích Văn có HS thích Toán hay không ? Vậy số HS chỉ thích Văn là bao nhiêu ? HS: Trong tổng số HS môn Văn cũng có HS thích môn Toán. Số HS thích môn Văn là : 25 – x. GV: Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu ? HS: Có 40 HS. GV: Để tìm số HS thích cả hai môn Văn và Toán ta làm như thế nào ? HS: 30 + ( 25 – x ) + 2 = 40 13
  6. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở. Giải: Gọi x là số HS thích cả môn Văn và Toán. Số HS thích Văn mà không thích Toán là 25-x. Theo đề bài ta có : 3 0 ( 2 5 x ) 2 4 0 2 5 x 4 0 3 2 2 5 x 8 x 2 5 8 x 1 7 Vậy số HS thích cả hai môn Văn và Toán là 17 HS. Việc giải bài toán có rất nhiều phương pháp đặt biệt là việc phân tích bài toán. Do đó trong quá trình dạy học thì GV cần lựa chọn phương pháp phân tích sau cho học sinh dễ hiểu. Đối với bài toán này thì lựa chọn phương pháp phân tích bằng phương pháp trực quan sẽ mạng lại hiệu quả rất cao, thông thường các dạng bài toán như thế này thì công việc phân tích bài toán được thể hiện ở những hình ảnh trực quan và giúp cho HS dễ hiểu hơn vì các mối quan hệ giữa các đại lượng được thể hiện một cách cụ thể. d/ Bồi dưỡng năng lực giải toán bằng nhiều cách và biết lựa chọn phương án tối ưu Giải toán là một quá trình thúc đẩy tư duy phát triển. Việc đào sâu, tìm tòi nhiều lời giải cho một bài toán chẳng những góp phần phát triển tư duy của HS mà còn góp phần hình thành nhân cách cho HS. Giúp các em không dừng lại ở một lời giải mà phải hướng tới nhiều lời giải và chọn ra một lời giải đẹp, hoàn mĩ hơn trong lúc giải toán nói riêng cũng như trong việc rèn luyện nhân cách sống của các em. Trong quá trình giải toán cũng như bồi dưỡng HS giỏi, mỗi GV luôn không ngừng tìm tòi nghiên cứu những những phương pháp dạy tối ưu nhất. Từ đó giúp HS lĩnh hội các phương pháp giải toán hay, phát huy được tính sáng tạo của mình. Tìm ra được nhiều cách giải hay và hợp lí. *Một số ví dụ minh họa 1 Ví dụ 1: Một người bán 1 giỏ cam trong 4 ngày. Ngày thứ nhất bán số cam và thêm 2 1 1 1 quả. Ngày thứ hai bán số cam còn lại và thêm 1 quả. Ngày thứ ba bán số cam 2 2 14
  7. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở. 1 còn lại và thêm 1 quả. Ngày thứ tư bán số cam còn lại và thêm 1 quả thì vừa hết. 2 Tính số cam người đó mang đi bán. Cách 1. Giải 1 Vì lần thứ tư bán số cam còn lại cộng thêm 1 quả thì vừa hết nên lần thứ tư 2 người đó đã bán 2 quả, số cam còn lại sau lần bán thứ ba là 2 quả. 1 Suy ra số cam ở lần bán thứ ba là: 2 + 1 = 3 quả 2 Số còn lại sau lần bán thứ hai là: 3 . 2 = 6 quả 1 số cam ở lần bán thứ hai là: 6 + 1 = 7 quả 2 Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là: 7 . 2 = 14 quả 1 số cam ở lần bán thứ nhất là: 14 + 1 = 15 quả 2 Số cam đã mang ra chợ bán là: 15 . 2 = 30 quả. Cách 2. Giải theo sơ đồ ngắn gọn và rễ hiểu Số cam Số cam còn Số cam còn người đó 1 lại sau 1 lại sau 1 . 1- 1 . 1- 1 . 1- 1 mang đi 2 ngày bán 2 ngày bán 2 bán thứ nhất thứ hai (X) (A) (B) Số cam còn Số cam còn lại sau 1 lại sau . 1- 1 = 0 ngày bán 2 ngày bán thứ ba thứ tư (C) (D) 15
  8. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở. Tính ngược từ dưới lên, ta có: D = 0 1 C = (0 + 1) : 1- = 2 quả 2 1 D = (2 + 1) : 1- = 6 quả 2 1 A = (6 + 1) : 1- = 14 quả 2 1 X = (14 + 1) : 1- = 30 quả 2 Ví dụ 2: Hiện nay tổng số tuổi của ba anh em là 58 tuổi. Hỏi tuổi của nỗi người, 3 2 1 biết rằng số tuổi của em út bằng số tuổi của anh thứ hai và bằng số tuổi của 4 3 2 anh cả. Cách 1. Giải 3 2 Vì số tuổi của em bút bằng số tuổi của anh thứ hai 4 3 2 3 8 Suy ra: Tuổi em út bằng : = tuổi của anh thứ hai 3 4 9 3 1 Vì tuổi của em út bằng số tuổi của anh cả. 4 2 1 3 2 8 Suy ra: Tuổi của em út bằng : = = số tuổi của anh cả 2 4 3 12 8 8 Ta thấy: Tuổi em út bằng tuổi anh thứ hai và bằng tuổi anh cả. 9 12 8 Nên tuổi em út bằng số tuổi của ba anh em 29 9 Tuổi của hai anh bằng số tuổi của ba anh em 29 16
  9. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở. 12 Tuổi anh cả bằng số tuổi của ba anh em 29 12 Tuổi anh cả là: 58 . = 24 (tuổi) 29 9 Tuổi anh hai là: 58 . = 18 (tuổi) 29 Tuổi em út là: 58 - 24 - 18 = 16 (tuổi). Cách 2: Ta có thể chọ ẩn số. Cách này giúp học sinh lên lớp 7 học tốt hơn. Gọi số tuổi người anh cả, người anh thứ hai và người em út lần lượt là a, b, c (a, b, c N và a > b > c). Theo bài ra ta có: a + b + c = 58 (1) 3 2 c = b (2) 4 3 3 1 c = a (3) 4 2 3 2 9 Từ (2) suy ra: b = c : = c (4) 4 3 8 3 1 6 Từ (3) suy ra: a = c : = c (5) 4 2 4 Thay (4) và (5) vào (1) ta được: 6 9 c + c + c = 58 4 8 29 c = 58 : 8 c = 16 9 Do đó: b = 16 : = 18 8 6 a = 16 : = 24 4 17
  10. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở. Khi giúp HS nắm được đặc điểm của mỗi dạng toán và biết lựa chọn cách giải nào cho phù hợp sẽ giúp các em ham thích học toán và tư duy ngày một càng phát triển. Đây là một nhiệm vụ không thể thiếu trong quá trình giảng dạy của mỗi GV. e/ Bồi dưỡng năng lực sáng tạo ra bài toán mới Trong quá trình giải toán HS thường lúng túng và thường không giải được đối với những dạng toán mà HS cho là lạ. Chính vì vậy, khi kiểm tra hoặc các em dự thi HS giỏi thường bị mất điểm đối với các dạng toán này. Vì thế trong quá trình hướng dẫn giải bài tập GV cần giúp HS quy các dạng toán mà các em cho là lạ về các dạng toán mà các em đã biết cách giải. Trong quá trình dạy toán nói chung và bồi dưỡng HS giỏi nói riêng, mỗi GV phải cố gắng không ngừng tìm tòi, nghiên cứu tìm ra phương pháp giảng dạy mới nhất, hiệu quả nhất. Hướng dẫn HS pháp huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, linh hoạt, huy động thích hợp các kiến thức và khả năng vào các tình huống khác nhau, không dừng lại ở cái đã biết mà phải quy những cái chưa biết về cái đã biết. Giúp các em hiểu được mình, tự làm chủ kiến thức toán học. * Các ví dụ minh họa Ví dụ 1 ( Bài 9.3 SBT Toán 6 tập 2 tr 24 ) 1 1 1 a) Chứng tỏ rằng với n , n 0 thì n(n 1) n n 1 1 1 1 1 b) Áp dụng kết quả câu a để tính nhanh A 1.2 2.3 3.4 9.10 Tìm hiểu nội dung bài toán GV gợi ý cho HS bằng hệ thống câu hỏi sau: Đối với câu a GV: Để chứng minh một đẳng thức ta có những phương pháp nào ? HS: Chứng minh vế trái bằng vế phải, vế phải bằng vế trái, hai vế của đẳng thức bằng biểu thức thứ ba. GV: Trong trường hợp này ta làm thế nào ? Vì sao ? HS: Ta chứng minh vế phải bằng vế trái. Vì vế phải phức tạp hơn. GV: Ta biến đổi vế phải bằng kiến thức nào ? 18
  11. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở. HS: Vế phải ta có thể coi là phép trừ hai phân số không cùng mẫu. Do đó ta quy đồng mẫu và thực hiện phép trừ hai phân số không cùng mẫu ta sẽ có kết quả. Đối với câu b GV: Để tính giá trị của biểu thức A ta phải làm gì ? HS: Áp dụng kết quả của câu a ta phân tích. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ; ; ; ; và sau đó thực hiện phép toán cộng 1.2 1 2 2.3 2 3 3.4 3 4 9.10 9 10 các phân số sẽ có kết quả. Trình bài lời giải 1 1 n 1 n 1 a) VP VT n n 1 n(n 1) n(n 1) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9 b) A 1.2 2.3 3.4 9.10 1 2 2 3 3 4 9 10 1 10 10 Sáng tạo bài toán mới Cùng với nội dung tính tổng ta có các bài toán sau: Bài toán 1 ( Bài 9.4 SBT Toán 6 tập 2 tr 24) 1 1 1 1 1 1 Tính nhanh A 6 12 20 30 42 56 1 1 1 1 1 1 HS quy lạ về quen như sau: ; ; ; 6 2.3 12 3.4 56 7.8 1 1 1 Chính vì vậy bài toán 1 đã biết cách giải: A 2.3 3.4 7.8 1 1 1 1 1 1 1 1 3 A 2 3 3 4 7 8 2 8 8 Bài toán 2 ( Bài 9.7 SBT Toán 6 tập 2 tr 24 ) 1 1 1 1 Chứng tỏ rằng: D 1 22 32 42 102 HS quy lạ về quen như sau: HS dựa vào biểu thức trung gian để so sánh. 19
  12. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở. 1 1 1 1 Biểu thức trung gian của D với 1 là: A . Chính vì vậy 1.2 2.3 3.4 9.10 bài toán 3 đã biết cách giải. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9 D 1 1 22 32 42 102 1.2 2.3 3.4 9.10 10 10 Việc giúp HS biết quy những bài toán lạ về các bài toán quen thuộc về các bài toán đã biết cách giải. Người GV làm được điều này thì sẽ nâng cao được năng lực giải toán của HS và giúp các em giành các thứ hạng cao trong các cuộc thi toán học. 3.6. Hướng dẫn cách làm bài Đây là việc làm cũng rất quan trọng mà giáo viên- những người trực tiếp dạy bồi dưỡng không thể bỏ qua nó, bởi lẽ nếu giáo viên dạy nhiệt tình , nội dung bài giảng phong phú, học sinh học tập tốt, thế nhưng khi đi thi thì các em không biết cách làm bài, thì kết quả không thể theo mong muốn. Theo tôi giáo viên lên hướng dẫn học sinh khi nhận đề thi nên dành từ một đến hai phút để đoc đề, xác định yêu cầu bài, dạng bài, cố gắng hiểu đúng những yêu cầu đề bài, câu nào dễ làm trước, câu nào khó làm sau. 3.7. Kiểm tra kiến thức và rút ra kinh nghiệm Đây là giai đoạn cũng rất quan trọng trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, bởi lẽ chúng ta chỉ dạy mà không kiểm tra thì ta sẽ không thể biết được sự tiếp thu kiến thức của học sinh đạt đến mức độ nào. Việc rút kinh nghiệm sau mỗi bài kiểm tra thật sự là cần thiết, từ những lần rút kinh nghiệm học sinh nhận ra mình còn yếu ở phần nào để có thể khắc phục, luyện thêm. Để thực hiện khâu này chúng ta chuẩn bị các bài tập theo dạng đề thi những năm trước cho học sinh làm, có quy định thời gian làm bài, có chấm điểm, có khen thưởng nếu các em làm bài tốt, nhưng nếu các em làm bài chưa tốt thì ta không nên quở trách mà chỉ nên động viên để các em cố gắng hơn lần sau. Chúng ta nên đem đến cho học sinh sự hứng thú đối với môn học lẫn người dạy, như vậy việc dạy của chúng ta mới thuận lợi hơn. HIỆU QUẢ KHI ÁP DỤNG Tôi đã áp dụng phương pháp trên trong 3 năm học vừa qua và thu được kết quả như sau: 20
  13. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở. - Năm học 2015 - 2016, tôi áp dụng kinh nghiệm vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi khối 6 có 5 em tham gia dự thi đều đạt giải cả ba 5 em. Trong đó: + 01 em giải nhất, 02 em giải nhì, 01 em giải ba, 01 em giải khuyến khích. + Đồng đội đứng thứ 2 toàn Thành phố. - Năm học 2016-2017 tiếp tục áp dụng kinh nghiệm vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 6. Kết quả là: + Có 4 em tham gia dự thi đạt giải cả ba. Trong đó: 3 em đạt giải ( 2 giải nhì, 1 giải ba). + Đồng đội đứng thứ 4 toàn Thành phố PHẦN III - KẾT LUẬN- BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ 1/ Bài học kinh nghiệm - Xác định vai trò của người thầy là vô cùng quan trọng. - Lựa chọn đúng đối tượng học sinh để đưa vào bồi dưỡng - Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng khoa học, sáng tạo - Lựa chọn phương pháp dạy học dễ hiểu và không ngừng đổi mới. 2/ Kiến nghị và đề xuất - Nên tổ chức chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi chung cho toàn phòng. Cần đưa ra nội dung chương trình bồi dưỡng cụ thể cho toàn phòng để giúp giáo viên định hướng trong việc bồi dưỡng - Để hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, các bộ phận gián tiếp như: Chi bộ, Ban Giám hiệu, Công đoàn, Đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm cũng cần quan tâm đặc biệt và có những biện pháp hỗ trợ đúng mức như: tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tham gia bồi dưỡng. Ví dụ: giảm bớt tiết, bớt công tác kiêm nhiệm, bồi dưỡng thoả đáng cho giáo viên, có chế độ ưu tiên khuyến khích đối với học sinh đạt giải, tuyên dương khen thưởng kịp thời đối với các giáo viên và học sinh đạt thành tích cao. 3/ Kết luận Qua những năm bồi dưỡng, tôi nhận thấy rằng người thầy cần phải không ngừng học hỏi và tự học hỏi để nâng cao trình độ, đúc rút kinh nghiệm, thường xuyên xây dựng nội dung chương trình và sáng tạo trong công tác giảng dạy. Bên cạnh đó, 21
  14. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở. vai trò của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn cũng hết sức quan trọng trong việc dạy “nền” vững chắc. Tuy nhiên, để có những vụ mùa bội thu, ngoài vai trò của người thầy, ngoài những nỗ lực cố gắng của học sinh, đòi hỏi phải có sự quan tâm hỗ trợ của nhà trường để giáo viên có nhiều tài liệu tham khảo, có nhiều thời gian nghiên cứu và tổ chức bồi dưỡng. Đồng thời giáo viên cũng cần phải biết lắng nghe ý kiến đóng góp của đồng chí, đồng nghiệp, của phụ huynh học sinh. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi giống như chúng ta ươm một mầm non. Nếu chúng ta biết rào, biết thường xuyên chăm sóc, vun xới thì mầm non sẽ xanh tốt, phát triển. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi, bản thân tôi đã áp dụng và thu được những kết quả khả quan mà tôi mạnh dạn đư ra với mong muốn được sự góp ý bổ sung thêm của đồng nghiệp để bản sáng kiến của này hoàn chỉnh hơn và góp một phần nhỏ vào việc đổi mới trông công việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường. Tôi xin chân thành cảm ơn 22
  15. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6 ở trường trung học cơ sở. Ý KIẾN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Ý KIẾN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI . CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 23