Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một môn Tiếng Việt

doc 16 trang trangle23 17/08/2023 2383
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một môn Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ren_doc_cho_hoc_sinh.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một môn Tiếng Việt

  1. Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt lớp Một Năm học 2015 -2016 * Kiểm tra sự nắm bắt, nhận diện chữ cái đã học trong trường mần non kết quả thu được như sau: - Nhận biết được hết bảng chữ cái là 13 học sinh. - Biết được từ 6 - 10 chữ cái là 10 học sinh. - Khơng biết hoặc 2 – 5 chữ cái là 8 học sinh. Qua đĩ cho thấy thấy tỉ lệ học sinh nhận diện chữ cái cịn quá thấp nên dẫn đến kết quả học tập sẽ khơng cao. Nguyên nhân chủ yếu là cịn một vài học sinh chưa được học qua lớp mẫu giáo vì do hồn cảnh gia đình khĩ khăn, từ nơi khác chuyển đến đi làm theo thời vụ, một số phụ huynh chưa nắm được phương pháp dạy học mới để dạy thêm cho con khi ở nhà. Sự tiếp thu và ghi nhớ của học sinh cịn chậm. Một số phụ huynh khĩ khăn kinh tế nên khơng cĩ thời gian dạy con học, cha, mẹ li thân và đi làm ăn xa nên các em ở với ơng bà cũng ảnh hưởng đến việc học tập. Một số em chưa chăm chỉ học. Vì vậy, là giáo viên chủ nhiệm tơi phải biết đặc điểm tình hình của từng đối tượng học sinh. Từ đĩ, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức tiết học sao cho các em luơn cảm thấy thoải mái, thích thú, thích tham gia học một cách tư nguyện, khơng gị ép, giáo viên phải gần gũi yêu thương, động viên kịp thời để học sinh thích học. Nhận thức được điều này và cũng thấy rõ được khĩ khăn cơ bản tơi đã thực hiện một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho các em học sinh yếu lớp Một để các em cĩ điều kiện học tốt cùng các bạn trong lớp. II. Nội dung cần giải quyết - Biện pháp điều tra - Biện pháp tác động giáo dục. - Nghiên cứu các vấn đề cĩ liên quan đến rèn đọc cho học sinh lớp một. - Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp một. - Giới thiệu cấu tạo các nét cơ bản cho học sinh lớp một. Phân biệt các âm, vần dễ phát âm sai. III. Giải pháp: 1. Biện pháp điều tra: Để nắm được tình hình cụ thể của từng đối tượng học sinh, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tơi xem qua hồ sơ, lí lịch của từng em và phân loại học sinh được gia đình quan tâm trong việc học tập, học sinh cĩ hồn cảnh gia đình khĩ khăn, những học sinh sống với ơng bà. Học sinh nào chưa qua lớp mẫu giáo, tiếp thu bài học nhanh, những Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga 5
  2. Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt lớp Một Năm học 2015 -2016 em tiếp thu chậm để từ đĩ xây dựng kế hoạch, cĩ hình thức giáo dục phù hợp cho từng đối tượng học sinh và mời họp phụ huynh. Và một trong những lí do dễ thấy là vì các em cịn quá nhỏ, vừa mới bước qua lớp mẫu giáo, lứa tuổi cịn ham chơi nên ý thức tự giác, cố gắng trong học tập chưa cao, vì vậy giáo viên chúng ta cần phải nắm được đặc điểm tình hình của từng đối tượng, khả năng tiếp thu của từng em để phát huy tính tích cực ham học cho học sinh, tổ chức tiết dạy sao cho các em cảm thấy nhẹ nhàng, vui vẻ để từ đĩ các em sẽ thích học. 2. Biện pháp tác động giáo dục: Tơi đã tiến hành họp phụ huynh và nắm bắt tình hình thực tế của từng học sinh, sau đĩ hướng dẫn phương pháp dạy đọc và phân tích âm, vần, tiếng mơn TV1 – CGD giúp phụ huynh dạy con học ở nhà. Đặc biệt cĩ 5 em chưa qua lớp mẫu giáo thì tơi yêu cầu phụ huynh mỗi buổi tối nhắc nhở, giám sát các em tự học bài và soạn sách vở đầy đủ. Các học sinh cịn lại phụ huynh phải kiểm tra nhắc nhở việc học ở nhà của các em. Cĩ gặp khĩ khăn cĩ thể liên hệ nhờ giáo viên hương dẫn thêm. Lớp cĩ 10 học sinh cĩ hồn cảnh gia đình khĩ khăn nhờ ban đại diện cha mẹ học sinh lớp giúp đỡ, hỗ trợ để các em yên tâm học tập. Xây dựng đơi bạn học tập: học sinh giỏi kèm học sinh yếu, khá kèm trung bình. Xây dựng nề nếp truy bài đầu giờ của từng đơi bạn và cĩ điểm thi đua cho các tổ. Đối với những em chưa nhận diện hết hoặc chưa biết được bảng chữ cái thì giáo viên cần dành nhiều thời gian để bồi dưỡng cho đối tượng này, ơn và dạy lại bảng chữ cái tiếng việt và học lại những nét cơ bản từ đầu. Mỗi đầu mỗi buổi học chiều trong tuần, tơi vào sớm 15 phút sẽ kiểm tra đọc đối với các em học yếu để kịp thời giúp các em chưa phát âm đúng các âm, vần, tiếng, từ đã học. Vào chiều thứ năm hàng tuần tơi kèm các em thật sự đọc yếu, viết yếu giúp các em củng cố các kiến thức đã học trong tuần. Luơn giữ mối liên hệ với phụ huynh để trao đổi việc học tập của các em học yếu, em cĩ hồn cảnh khĩ khăn. Đối với những học sinh yếu, tơi báo cáo kết quả học tập vào chiều thứ sáu hàng tuần để phụ huynh biết sự tiến bộ và những điểm cịn hạn chế. Trước khi áp dụng phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp Một tơi đã dạy được hơn hai tháng nên tơi khảo sát xem sự tiếp thu và tốc độ đọc của hs như thế nào: Lớp Đọc đúng, Đọc đúng, Đọc cịn phải Khơng đọc Sĩ số nhanh cịn chậm đánh vần được SL % SL % SL % SL % Một/3 31 7 22,5 7 22,5 12 38,7 5 16 Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga 6
  3. Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt lớp Một Năm học 2015 -2016 Như vậy tỉ lệ đọc được khơng được nhiều. Xuất phát từ kết quả thực tế trên của lớp thì chất lượng đọc rất yếu, nên tơi áp dụng một số biện pháp vào rèn đọc cho học sinh lớp Một như sau: 3. Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp Một: 3.1. Phương pháp trực quan: Ở phương pháp này tơi sử dụng quy trình việc 1: Do nhận thức của trẻ thiên về trực quan, tư duy trừu tượng chưa phát triển nên việc sử dụng phương pháp trực quan rất là quan trọng trong giờ học Tiếng Việt đặc biệt thao tác làm mẫu của giáo viên. Phương pháp này cĩ thể dùng ở bất cứ giai đoạn nào của bài học khi giới thiệu âm, vần mới, luyện đọc, nĩi khi củng cố bài học làm cho học sinh nắm nội dung bài học tốt. Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm (Vật thật): Ví dụ: để học sinh nhận biết âm a, ch thì giáo viên phải phát âm mẫu trước, sau đĩ học sinh ghi nhớ và đọc lại. Phương pháp này giúp các em nắm được các âm, luyện đọc, nghe, nĩi một cách thuận lợi. Giúp hs nhận biết được phụ âm hay nguyên âm. 3.2. Phương pháp phân tích ngơn ngữ: Việc 2: Phân tích tiếng: Phương pháp phân tích thể hiện sự phối hợp một cách hợp lí các thao tác phân tích và tổng hợp khi dạy Tiếng Việt. Phân tích trong dạy đọc là tách từng tiếng, vần / âm, thanh được sử dụng khi giảng bài mới. Ví dụ: Tiếng cha gồm cĩ âm ch, vần a, tiếng chà gồm tiếng cha, thanh huyền, tiếng be gồm âm b và vần e, tiếng bé gồm tiếng be và thanh sắc . Đối với phương pháp này giáo viên dạy thật tỉ mĩ để giúp học sinh biết phân tích và nhớ âm đầu, vần thanh ghép lại thành tiếng. 3.3. Phương pháp thực hành: Phương pháp thực hành được sử dụng thường xuyên trong giờ học Tiếng Việt để biết học sinh cĩ nhớ âm, vần, tiếng đã học. Ví dụ: Tiếng cha, thay âm đầu để được tiếng mới? Để tìm được tiếng mới địi hỏi học sinh phải nhớ các phụ âm đã học. Nếu học sinh khơng nhớ phụ âm giáo viên nhắc lại cho học sinh ghi nhớ. Đặc biệt các nét. 3.4. Phương pháp động viên, khen thưởng: Trong tiết dạy tơi thường chú ý đến học sinh ít nĩi, ít tham gia hoạt động học, học sinh đọc chậm, yếu để gọi các em đọc bài. Tơi luơn tạo sự quan tâm, động viên, an ủi các em cố gắng lên thì sẽ đọc tốt như các bạn. Sau tiết dạy Tiếng Việt tơi gọi các Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga 7
  4. Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt lớp Một Năm học 2015 -2016 em đọc yếu lên bàn giáo viên cùng đọc bài với cơ. Mỗi lần đọc xong mà cĩ tiến bộ tơi thường khen các em bằng những phần quà nhở như: bút chì, cục gơm, viên phấn, để các em thích thú hơn trong học đọc. Tuy những phần quà nhỏ cũng động viên các em cố gắng học thật giỏi. 3.5. Phương pháp nhận xét, nêu gương: Để nâng cao chất lương đọc tốt vào từng học kỳ, năm học tơi thường trị chuyện với học sinh đọc yếu, đọc chậm chỉ cách nhận biết các nét để nhận biết các âm, vần tiếng và ghi nhớ, chọn những học sinh học giỏi, ngoan, chăm học bài, viết bài đẹp và đúng hướng dẫn các bạn đọc để các em noi theo. Từ sự nêu gương trong học tập các em đọc chậm, yếu cĩ ý thức tự học cao hơn. 3.6. Phương pháp sử dụng trị chơi học tập: Do đặc trưng tâm lí tuổi học sinh lớp Một đặc biệt hào hứng với các trị chơi. Cho nên giáo viên chủ động đưa trị chơi vào hoạt động học tập như trị chơi đố chữ, thi ghép tiếng, vần, hái hoa dân chủ, Ví dụ: Thi đố chữ: nét cong trịn, bên phải cĩ dấu mũ là âm gì? (ơ), nét khuyết trên, nét mĩc ngược là âm gì? (l), nét khuyết trên và nét mĩc hai đầu là âm gì? (h). Trị chơi ghép tiếng: bơng hoa chứa vần oa, em, an, âm, o, u, chiếc lá chứa các âm đầu l, ch, tr, kh, nh khi giáo viên đọc tiếng ban học sinh tìm âm đầu và vần ghép lại thành bơng hoa cĩ lá đúng tiếng giáo viên cho thì tuyên dương và thưởng bút chì hoặc tập để động viên những học sinh tiến bộ. - Trị chơi luyện trí nhớ, khả năng suy luận và tính nhanh nhẹn. Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động học tập, học sinh tiếp thu kiến thức tự giác và tích cực hơn, học sinh thấy vui hơn, cởi mở hơn, thư thái, dễ chịu hơn. Giúp học sinh rèn luyện, củng cố, tiếp thu kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em đã tích lũy thông qua hoạt động chơi. Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ. Nhờ sử dụng trò chơi học tập mà quá trình dạy và học trở thành một hoạt động vui và hấp dẫn hơn. Giúp các em chưa mạnh dạn tự tin hơn và đọc cịn yếu ghi nhớ âm, vần, tiếng đã học. 4. Nghiên cứu tài liệu: Điều đầu tiên để thực hiện đề tài đạt hiệu quả rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một, tơi đã tìm đọc những tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục cĩ liên quan đến nội dung đề tài. Chính sự nghiên cứu, tìm tịi ở tài liệu giúp cho các tiết học Tiếng Việt đạt kết quả tốt. 5. Nghiên cứu thực tế: Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga 8
  5. Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt lớp Một Năm học 2015 -2016 Thơng qua các tiết dự giờ, thao giảng và các buổi họp chuyên mơn tơi đã trao đổi thêm với các bạn đồng nghiệp về một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp Một để áp dụng, từ đĩ đúc kết kinh nghiệm trong quá trình dạy học. Thơng qua các tiết dạy thực tế trên lớp để kiểm tra tính khả thi của đề tài, đồng thời bản thân tơi đã phân loại các đối tượng học sinh của lớp mình, tìm hiểu xem các em thường yếu ở mạch kiến thức nào và từ đĩ để lựa chọn phương pháp rèn đọc cho phù hợp, giúp các em củng cố âm, vần, tiếng, từ để đọc bài tốt hơn. 6. Phần học các nét chữ cơ bản và học vần: 6.1. Học các nét cơ bản: Ngay hai tuần khơng đầu tiên rèn nề nếp, học các nét cơ bản. Tơi đã dạy học sinh đọc và viết các nét cơ bản thật kĩ. Dựa các nét cơ bản này mà học sinh phân biệt được chữ cái, kể cả các chữ cái cĩ hình dạng giống, khác nhau. Ví dụ: Các nét cơ bản và tên gọi: Nhĩm 1: Nét thẳng: Nét ngang: Nét xiên trái: Nét xiên phải : Nhĩm 2: Nét mĩc ngược Nét mĩc xuơi Nét mĩc hai đầu Nhĩm 3: Nét cong trái Nét cong phải Nét cong trái Nét cong kín Nhĩm 4: Nét khuyết trên Nét khuyết dưới, khuyết kép Nhĩm 5: Nét xoắn Nét thắt 6.2. Học âm: Sau khi học sinh đã học thật thuộc tên gọi và cấu tạo các nét cơ bản một cách vững chắc thì tiếp theo là phần học âm (chữ cái). Giai đoạn học chữ cái là giai đoạn vơ cùng quan trọng. Trẻ cĩ nắm chắc chắn chữ cái thì mới ghép được các chữ vào với nhau để tạo thành tiếng, các tiếng đơn ghép lại với nhau tạo thành từ, câu. Ở giai đoạn này tơi dạy cho các em phân tích từng nét chữ cơ bản trong từng chữ cái và nếu cùng chữ cái đĩ cĩ cùng tên gọi song cĩ nhiều kiểu viết khác nhau hay Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga 9
  6. Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt lớp Một Năm học 2015 -2016 gặp trong sách báo như: chữ d - g thì tơi phân tích cho học sinh hiểu và nhận biết chữ đĩ là chữ d – g: - Âm d gồm nét cong kín và nét thẳng 4 ơ li nằm bên phải. - Âm g nét cong kín và nét khuyết dưới. Khi học sinh nắm kĩ về cấu tạo các nét cơ bản rồi thì sẽ giúp các em phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo và tên gọi của bốn âm : d, b, p, q. Ví dụ: Âm d gồm nét con kín bên trái và nét thẳng 4 ơ li. Âm b gồm nét thẳng bên trái 5 ơ li và nét cong kín bên phải. Sang phần âm ghép gồm 2 âm đơn ghép với nhau. Tơi cho học sinh sắp xếp các âm cĩ âm h đứng sau thành một nhĩm để giúp học sinh nhận ra sự giống nhau và khác nhau của các âm đĩ: Ví dụ: Các âm: c + h = ch; n + h = nh; k + h = kh; g + h = gh; ng + h = ngh. Cịn lại các âm: gi, tr, ng, q tơi cho học thật kỹ cấu tạo và cách ghép chữ. Cho học học thuộc các chữ cĩ luật chính tả: k, gh, ngh, khi cĩ âm e, ê, i, âm cờ đứng trước âm đệm ta viết con chữ cu (q) và âm đệm viết bằng chữ u. Phân từng cặp: ch – tr, d – gi, s – x, g – r, để phát âm chính xác và viết chính tả cho đúng. Trong khi luyện phát âm tơi chú ý luyện phát âm đúng các âm mà học sinh thường sai s - x, g - r, d – gi. Ví dụ: âm s khi phát âm phải uốn đầu lưỡi, hơi thốt ra xát mạnh, khơng cĩ âm thanh tơi phát âm nhiều lần cho học sinh quan sát. Âm x khi phát âm đầu lưỡi tạo ra với mơi răng mơi răng một khe hẹp, hơi thốt ra xát nhẹ, khơng cĩ tiếng thanh. Phát âm đúng thì mới đọc đúng với những âm mà các em hay nhầm lẫn. Tơi cịn dùng nghĩa để phân biệt như: sa/xa, sẻ/xẻ để học sinh hiểu rồi đọc cho chính xác. Trong các tiết học, bài học tơi luơn thay đổi hình thức kiểm tra các âm chữ cái thơng qua tiết tự học, sinh hoạt lớp, đầu giờ, cho các em tự đố nhau, giúp đỡ nhau trong học tập. Từ đĩ củng cố thêm kiến thức về âm, vần, tiếng, từ, câu, bài văn mà mình đã học. Qua phần âm học sinh đọc và viết đúng âm 28 em, cịn 3 em cịn hay quên âm gi, ngh, tr. Tơi sẽ củng cố qua phần vần. 6.3. Học vần: Sang phần học vần cĩ nhiệm vụ hướng dẫn học sinh cách sử dụng nguyên âm, phụ âm và cách phát âm tơi rất chú trọng cách đọc của học sinh. Muốn nắm chắc âm vị, tơi cho nhiều học sinh phát âm và phân tích đọc trơn. Đặc biệt là học sinh yếu, mỗi ngày các em được củng cố âm vị đã học vào đầu giờ, tiết tự học, chiều thứ 5 hàng Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga 10
  7. Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt lớp Một Năm học 2015 -2016 tuần. Kết thúc tiết học tơi cho các em thi tìm tiếng chứa các vần mới học nhằm giúp các em nhớ lại bài mới học. Cuối tuần vào tiết sinh hoạt lớp tơi sẽ cĩ quà để động viên những em cĩ tiến bộ. Tuy mĩn quà nhỏ nhưng khuyến khích các em yếu sẽ cố gắng học tốt hơn. Khi học các vần cĩ cặp âm cuối: n/t, m/p, ng/c, nh/ch, tơi thường hướng dẫn phát âm, sau đĩ tơi phát âm mẫu cho học sinh quan sát. Ví dụ: an/ang - Vần an lưu ý khi phát âm đầu lưỡi chạm hàm trên. - Vần ang lưu ý khi phát âm miệng hả rộng. tương tự các vần khác tơi hướng dẫn cách phát âm thật kĩ để học sinh dễ phân biệt và đọc cho đúng. Mỗi tiết dạy tơi phân loại chất lượng học tập của lớp làm 4 trình độ: Giỏi, khá, trung bình, yếu và phân cơng: Giỏi kèm yếu; Khá kèm trung bình. Hằng ngày tơi giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh giỏi. Những ngày đầu, tơi trực tiếp kiểm tra học sinh giỏi biết được các em đọc đúng và trơi chảy, lưu lốt rồi thì nhận nhiệm vụ sẽ đi kiểm tra bạn một cách chính xác. Học sinh trung bình và yếu sẽ thấy bạn học giỏi và lại dạy mình học, thì mình cũng cố gắng học để khơng thua kém bạn. Bởi ơng cha ta đã dạy: «Học thầy khơng tày học bạn » Từ đĩ, chất lượng học trong lớp tương đối đồng đều, tuy cịn một số em đọc cịn chậm về phần vần, câu. Qua học kì I, kết quả kiểm tra lớp tơi đạt 100% các em đọc và viết đúng, nhưng vẫn cịn 1 em đọc cịn chậm, tơi tiếp tục củng cố và bồi dưỡng thêm cho em, đồng thời kết hợp với gia đình luyện đọc thêm khi ở nhà. IV. Kết quả: Sau khi tiến hành thực nghiệm đề tài trong các tiết học Tiếng Việt tôi nhận thấy học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, được làm việc nhiều, phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh. Tăng cường khả năng đọc đúng, nhanh, viết đúng, khắc sâu và vận dụng các kiến thức đã học. Qua phần ngữ âm và phần vần tơi tiến hành kiểm tra đọc, kết quả học kỳ I đạt được như sau: Đọc đúng, Đọc đúng, cịn Đọc cịn phải Lớp Sĩ số nhanh chậm đánh vần SL % SL % SL % Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga 11
  8. Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt lớp Một Năm học 2015 -2016 Một 3 31 24 77,4 6 19,3 1 3,2 Từ bảng kết quả trên cho thấy, tỉ lệ học đọc yếu đã giảm nhiều, khơng cĩ học sinh nào khơng đọc được so với đđầu năm học. Các em đọc tốt phần ngữ âm và các vần đã học. Hết phần ngữ âm 100% học sinh yếu lớp tơi dạy đều nắm vững chữ, âm và đọc tiếng, từ một cách chắc chắn. Đặc biệt là học sinh phát âm sai s/x, ch/tr, g/ r khơng cịn phát âm sai nữa. Sang phần học vần học sinh đọc rất là tốt. Biết tìm tiếng, từ chứa các vần đã học rất phong phú và dần dần đọc được các đoạn văn hay bài văn dài. Vẫn cịn một số em đánh vần tơi tiếp tục rèn đọc cho các em đọc cịn chậm vào thứ năm hàng tuần. Qua đó cho thấy quá trình nghiên cứu và áp dụng đề tài thì số học sinh đọc yếu có chuyển biến rất tốt, khắc sâu nội dung bài học. Đặc biệt là các học sinh trước đây thường không biết đọc, biết viết khơng hứng thú với giờ học Tiếng Việt thì bây giờ các em rất thích học mơn Tiếng Việt. Và mỗi tuần tơi cho các em chơi trị chơi đố chữ, ghép vần tiếng, từ vào học hai đến ba trị chơi thì các em rất hào hứng, khơng khí lớp học nhẹ nhàng học sinh học năng động và thơng minh hơn. Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga 12
  9. Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt lớp Một Năm học 2015 -2016 PHẦN III KẾT LUẬN I. Tóm lược giải pháp Qua quá trình nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một mơn Tiếng Việt”, tôi nhận thấy tất cả các trường hợp học sinh yếu đọc kém một phần do hồn cảnh khĩ khăn khơng cho con đi học mẫu giáo, thiếu sự quan tâm của gia đình, một phần các em chưa được làm quen chữ cái và các học theo chương trình TV1- CGD, phụ huynh khơng biết dạy con như thế nào cho nên dẫn đến đọc, viết yếu như hiện nay. Để giảm bớt học sinh học yếu mơn Tiếng Việt điều trước tiên giáo viên phải tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý và hồn cảnh của học sinh. Sau đĩ giáo viên quan tâm đến từng đối tượng và cĩ biện pháp, phương pháp dạy sát từng đối tượng, kịp thời uốn nắn, khích lệ, động viên, đáp ứng đúng những điều các em cịn thiếu về kiến thức, kỹ năng nhận biết âm, vần tiếng nhanh. Sẽ giúp các em dần theo kịp yêu cầu về chất lương đọc ở cấp tiểu học. Đối với giáo viên phải luơn lưu tâm đến những em học đọc yếu và dành cho các em một sự ưu ái, một thái độ khích lệ, động viên, những lời chỉ bảo ân cần, nhẹ nhàng sự tiến bộ của các em trong học tập là phần thưởng vơ giá đối với mỗi người giáo viên chúng ta. Bên cạnh đĩ giáo viên cũng tạo khơng khí vui chơi học tập vừa học vừa chơi thì cĩ nhiều tác dụng trong các giờ học của học sinh tiểu học, nó tạo khơng khí vui tươi, sinh động. Nĩ cịn kích thích trí tưởng tượng, ham hiểu biết cho học sinh, giúp các em tự tin hơn, cĩ được cơ hội tự khẳng định mình và tự đánh giá nhau trong học tập. Đồng thời để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt, bản thân giáo viên cần phải tự học hỏi, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn của mình, không ngừng tìm tòi sáng tạo ra những cái mới để phục cho quá trình dạy học của mình. Phải cĩ trách nhiệm với học sinh yếu, khơng nên hờ hợt cho qua khi học sinh đọc khơng được và đọc sai. Nhất là dạy học sinh lớp Một. II. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Qua quá trình giảng dạy, tơi nhận thấy các em được phát huy hết khả năng của mình, kiến thức được mở rộng và nâng cao. Từ những kết quả thu được sau quá trình Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga 13
  10. Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt lớp Một Năm học 2015 -2016 nghiên cứu và thực hiện đề tài này, tôi thấy để giảm bớt học sinh đọc yếu đầu năm học của lớp Một phải phân loại học sinh, quan tâm đến đối tượng yếu, kém, vận dụng linh hoạt các hình thức, phương pháp dạy học tích cực để các em hịa nhập vào hoạt động học tập. Tăng cường rèn kỹ năng đọc, kỹ năng sống cho học sinh thơng qua các hoạt động học. Trên đây là một vài kinh nghiệm của cá nhân tơi đã áp dụng thành công trong thời gian qua về phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh yếu ở lớp Một ba, trường Tiểu học Thị trấn Tân Hưng trong thời gian vừa qua, xin được chia sẻ với các bạn đồng nghiệp, bản thân sẽ rút kinh nghiệm và phấn đấu nhiều hơn nữa. Do thời gian và khả năng cĩ hạn, những vấn đề tơi nêu ra chắc chắn cịn nhiều khiếm khuyết, rất mong sự đĩng gĩp ý kiến của các anh chị đồng nghiệp, Tổ chuyên mơn, Ban giám hiệu và các cấp quản lý để đề tài được hoàn thiện và vận dụng vào thực tế giảng dạy sau này. Xin chân thành cám ơn! Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga 14
  11. Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt lớp Một Năm học 2015 -2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. “Lê Phương Nga (Chủ biên): Phương pháp dạy học Tiếng việt 1” Nhà xuất bản Đại học sư phạm. 2. “Lê A – Đinh Trọng Lạc – Hồng Văn Thung (Chủ biên): Tiếng việt 3 Nhà xuất bản Đại học sư phạm. 3. “ Tiếng việt” Sách giáo viên: Nhà xuất bản Giáo dục. 4. “ Hồ Ngọc Đại – Ngơ Hiền Tuyên (Chủ biên) Thiết kế Tiếng Việt cơng nghệ giáo dục Tập 1, 2, 3: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 5. “ Trò chơi học Tiếng Việt lớp 1” Nhà xuất bản Giáo dục. Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga 15
  12. Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt lớp Một Năm học 2015 -2016 MỤC LỤC Trang Phần I: Phần mở đầu1 I. Lí do chọn đề tài 1 II. Mục đích đề tài 2 III. Lịch sử đề tài 2 IV. Phạm vi đề tài 3 Phần II: Nội dung và giải pháp4 I. Thực trạng đề tài 4 II. Nội dung cần giải quyết 5 III. Giải pháp 5 1.Biện pháp điều tra5 2. Biện pháp tác động.5 3. Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một.6 4. Nghiên cứu tài liệu 8 5. Nghiên cứu thực tế. 8 6. Phần học các nét cơ bản và phần học vần. 8 IV. Kết quả 10 Phần III: Kết luận 12 I. Tóm lược giải pháp 12 II. Phạm vi, đối tượng áp dụng 12 Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga 16