Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

doc 58 trang Đinh Thương 14/01/2025 541
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ren_ky_nang_doc_dien.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

  1. chúng quyết định cử Cóc lên gặp Ngọc Hoàng. Cùng đi với Cóc có Cáo, Gấu và Cọp ” Đến đoạn miêu tả cuộc chiến giữa các nhân vật và tay chân của Ngọc Hoàng lại cần một nhịp điệu nhanh hơn cường độ mạnh hơn thể hiện tính chất căng thẳng cuộc chiến đấu: “ Bầy gà vừa ló khỏi cửa, Cóc ra lệnh cho Cáo xông ra vồ gà. Biết gà bị vồ mất Ngọc Hoàng liền sai chó ra giữ Cáo. Chó chạy ra chỉ kịp sủa lên mấy tiếng đã bị Gấu ra chộp lấy tha đi. Ngọc Hoàng lại sai một toán lính ra giữ Gấu. Lần này Cọp xông ra quật chết từng lính không sót người nào ” Liên quan đến cường điệu và cường độ phải kể đến ngắt giọng. Quãng ngắt giọng ngắn thường ở trong nhịp điệu nhanh, cường độ mạnh, thể hiện tính chất náo nhiệt hoặc căng thẳng. Quãng ngắt dài thường trong nhịp điệu chậm, cường độ nhẹ, thể hiện tính chất buồn bi thương. Như vậy là các thủ thuật về ngữ âmcó vai trò rất quan trọng đối với việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ tác phẩm văn học có cuốc hút được trẻ và trẻ có cảm thụđầy đủ những giá trị nghệ thuật hay không là phụ thuộc vào cách đọc của cô.Do đó, giáo viên cần phải trang bị cho mình các thủ thuật đọc diễn cảm tác phẩm văn học 46
  2. 3. Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ khi đọc tác phẩm văn học như: Tư thế, nét mặt, ánh mắt cử chỉ để tăng thêm sức biểu cảm cho lời nói là cần thiết. Những cử chỉ đơn giản, chân thực cña nội dung sâu sắc sẽ tăng thêm sức diễn cảm cho tác phẩm ; Vì thế khi truyền đạt một tác phẩm đến với trẻ người giáo viên cần chú ý đến điều này. VÝ dô: Khi trình bày bài thơ “ Chim chích bông” Giáo viên phải đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên. Ngữ điệu của 6 câu đầu là miêu tả hơi trầm. Đoạn sau là đối thoại, ngữ điệu cần cao hơn có thể kết hợp cử chỉ giơ tay lên vẫy khi đọc đoạn: “ Em hãy gọi ! Chích bông ơi! Chim xuống nhé Có thích không?” Và có thể cúi xuống gật gật đầu kết hợp nét mặt tươi vui khi đọc đoạn: “ Chú chích bông 47
  3. Liền xà xuống Bắt sâu cùng Và luôn mồn Thích! Thích! Thích! Việc kết hợp các tư thế nét mặt, cử chỉ với những thủ thuật ngữ âm sẽ có tư duy truyền thụ rất lớn tới người nghe. Nết mặt, ánh mắt tưởng tượng nếu là tác phẩm vui, diễn biến coa hậu có tình tiết ngộ nghĩnh. Nét mặt buồn nếu tác phẩm có tính chất bi thương. Sự giao cảm giữa người đọc, người kể với người nghe chính là thể hiện ở nết mặt, ánh mắt, cử chỉ. Tuy nhiên tư thế cử chỉ sẽ mất đi sức biểu cảm mạnh mẽ nếu lạm dụng nó. Vì thế cần sử dụng có mức độ để trẻ khỏi bị phân tán bởi những ấn tượng bên ngoài tác phẩm . 4.Tổ chức rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ dưới nhiều hình thức khác nhau. 48
  4. Việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ có thể được diễn ra linh hoạt theo hai hình thức chính: hình thức trong giờ học và hình thức ngoài giờ học. Hình thức trong giờ học là cô rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ trong tiết học văn học mà trong đó cô dọc diễn cảm các bài thơ, câu chuyện đã được phân phối theo chương trình qui định. Vô dô : khi dạy bài thơ “ Cây đào”- Nhược Thủy, cô cho trẻ đọc bài thơ nhiều lần và chú ý dạy trẻ cách ngắt nghỉ lên giọng, xuống giọng Cho hợp lý. Còn về hình thức ngoài giờ thì ít được áp dụng vì vậy cần lưu ý quan tâm đến vấn đề này hiều hơn hình thức ngoài giờ học có ý nghĩa là trong lúc dạo chơi ngoài trời. Trong giờ chuẩn bị cơm trưa, sau lúc ngủ dậy kể cả giờ chơi tự do Cô đều có thể rèn cho trẻ kỹ năng đọc diễn cảm . VÝ dô : Trong lúc dạo chơi ngoài trời, ở lớp mẫu giáo bé cô có thể đọc cho trẻ đọc diễn cảm bài tthơ “ Đi nắng” tác giả – Nhược Thủy. Hay trong giờ chuẩn bị cơm trưa cô cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ “ Nhớ ơn” Hoặc trước khi đi ngủ cô cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ: “ Giờ đi ngủ” 49
  5. Hình thức ngoài giờ học là hình thức, giúp trẻ nhớ lại các bài thơ, câu chuyện đã được nghe và đặc biệt là rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ một cách tự nhiên nhất. Vì vậy giáo viên cần chú ý tăng cường việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ dưới hình thức ngoài tiết học. 5. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ qua các môn học khác Việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ không chỉ diễn ra ở tiết học văn học mà còn được diễn ra trong cáchoạt động hoạc tập khác như: Môn làn quen với môi trường xung quanh Chơi vận động Môn tạo hình Vì thế các bài thơ trong các bộ môn đó không hề mất đi ý nghĩa văn học của nó mà còn giúp trẻ hiểu một cách dẽ dàng nội dung của tác phẩm, đặc biệt là kỹ năng đọc diễn cảm của trẻ dần phát triển . Ví dụ : Khi dạy môn: Môi trường xung quanh về “ một số vật nuôi trong gia đình” cô có thể kết hợp cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ “ Đàn gà con” ( Phạm Hổ) để rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ. 50
  6. Đàn gà con Mười quả trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mười chú gà con Hôm nay ra đủ Lòng trắng lòng đỏ Thành mỏ, thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm Hoặc khi chơi vận động trò chơi: “ Kéo cưa lừa sẻ” cô cho trẻđọc diễn cảm bài đồng dao “ kéo cưa lừa sẻ” 51
  7. Tuy nhiên việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ qua môn văn vẫn là chính. Những biện pháp trên tôi đã tiến hành thực hiện trên lớp học mà tôi đang chủ nhiệm (Lớp MG4 tuæi A tr-êng mÇm non Trung ChÝnh L-¬ng Tµi th× ®ã thùc sù thu thu ®-îc kÕt qu¶ ®¸ng kÓ trªn trÎ cô thÓ nh- sau. III: KÊT QUẢ THU ĐƯỢC KHI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP TRÊN: nội dung Số Yêu thích tác Đọc kể diễn Giáo dục lễ trẻ phẩm cảm tác phẩm giáo qua tác phẩm Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Trước khi 40 10 30 4 36 14 26 sử dụng Sau khi sử 40 34 6 30 10 38 2 52
  8. dụng * Kết quả chung Sau khi tác động một số biện pháp đề xuất như trên tôi thấy trẻ có hứng thú hơn với bài học, mạnh dạn phát biểu và đặc biệt kỹ năng đọc diễn cảm của trẻ tăng lên nhiều so với trước. Cụ thể là nhiều trẻ chưa biết ngắt nghỉ đúng nhịp các câu thơ thì hay từ chỗ trẻ không đọc đúng ngữ điệu của bài thơ thì nay đã biết cách thể hiện tâm trạng , hành động của nhân vật, nhất là sự tiến bộ của một số trẻ về cách thể hiện tình cảm của mình qua giọng đọc . IV:BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua thời gian thực hiện tôi rút ra bài học kinh nghiệm. Bản thân phải tự học hỏi đồng nghiệp Cô giáo phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lớp mình để có biện pháp thực hiện phù hợp Trẻ phải được thực hiện thường xuyên,làm tốt cô phải động viên trẻ chưa tốt cô phải khuyến khích để trẻ cố gắng hơn. 53
  9. Do kiến thức còn hạn hẹpchắc chắn trong quá trình làm đề tài,chắc còn nhiều thiếu sót,vì vậy rất cần sự đóng góp của các đồng nghiệp để giup tôi thưc hiện tốt được đề tài này. PHẦN III . KẾT LUẬN 1- Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập của đề tài: Qua một thời gian thực hiện đề tài bằng ý thức tự giác,nhiệt tình yêu nghề mến trẻ,tôi đã biết tận dụng mọi cơ hội để học hỏi không ngừng nâng cao tay nghề,có tình cảm yêu thương chăm sóc, tận tình chu đáo,quan tâm trú trọng đến việc dạy trẻ đọc diễn cảm tác phẩm giúp trẻ hiểu được cái hay cái đep trong tác phẩm. Bộ môn “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” còn là một trong những nội dung giáo dục rất quan trọng. Nó giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, tình cảm cho trẻ. Trong đó kỹ năng đọc diễn cảm đóng vai trò hết sức cần thiết, nó không chỉ giớp trẻ cảm nhận được tác phẩm văn họcmột cách tốt nhất mà còn là cơ sở cho sự cảm thụ văn học của trẻ ở các bậc học tiếp theo. Nhận thức được tầm quan trọng đó nên tôi đã chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ rèn luyện kỹ năng dọc diễn cảm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi” để nghiên cứu . Trong đề tài này, tôi tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu kỹ năng đọc diễn cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ, từ việc tìm hiểu tình hình , xác định nguyên nhân về việc đọc diễn cảm của trẻ ở 54
  10. trường mẫu giáo và trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ cũng như biện pháp tôi đã sử dụng để nâng cao khả năng đọc diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ được tốt hơn. 2- Hiệu quả của đề tài: Biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ là một biện pháp vô cùng quan trọng đối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.Vì thế là một giáo viên cần phải nắm được những nội dung Kiến thức và phương pháp tổ chức để rèn kỹ năng đọc cho trẻ.Qua việc áp dụng các biện pháp mới tôi thấy. Giờ học nhẹ nhàng không còn nặng nề Việc nồng ghép thích hợp cho trẻ học mọi lúc mọi nơi giúp trẻ nâng cao hiệu quả học tập Giáo viên biết thiết kế và tổ chức bằng nhiều hình thức biểu diễn vào các ngày hội ngày lễ các ngày biểu diễn văn nghệ cuối tuần cuối chủ đề. Người viết 55
  11. Giáo viên : Nguyễn thị Hiển MỤC LỤC PHẦN I:PHẦN MỞ ĐẦU I-Lý do chọn đề tài. 1-Lý do khách quan. 2-Lý do chủ quan II­Mục đích III- Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và đối tượng khảo sát. 1-Khách thể nghiên cứu 2­Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát 3­Phương pháp nghiên cứu IV­Nhiệm vụ,phạm vi thời gian thực hiện đề tài. 1­Nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu 2­Phạm vi nghiên cứu 3­Thời gian thực hiện đề tài 56
  12. V­Đóng góp về mặt khoa học. PHẦN II:NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương I:Cơ sở khoa học cuả đề tài 1­Cơ sơ lý luận 2­Cơ sơ thực tiễn Chương II:Tình hình thực trạng và các biện pháp I-Tình hình thực trạng 1.Đặc điểm tình hình của trường mầm non 2.Tình hình trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi A trường mầm non trung chính II-Các biện pháp thực hiện đề tài III-Kêt quả IV-Bài học kinh nghiệm PHẦN III: KẾT LUẬN : 1­Những vấn đề quan trong nhất được đề cập của đề tai. 2­Hiệu quả của đề tài. 57