Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp ở bậc trung học cơ sở

doc 11 trang Giang Anh 21/03/2024 2170
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp ở bậc trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_trong_cong_tac_chu.doc

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp ở bậc trung học cơ sở

  1. Sáng kiến kinh nghiệm 2.Cơ sở thực tiễn: Trong xã hội hiện nay, nền kinh tế thị trường làm cho đời sống, ý thức của người dân được cải thiện hơn, ai ai cũng từ chỗ “cơm no, áo ấm” dần dần tiến tới “ăn ngon mặc đẹp”, chăm lo cho tương lai con cái nhiều hơn. Điều đĩ đã tác động ít nhiều đến sự nhận thức, hiểu biết của học sinh. Cho nên ta dễ dàng nhận thấy rằng, học sinh ngày nay thơng minh, nhanh nhẹn, sáng tạo và hiểu biết hơn. Tuy nhiên, ta khơng thể khơng bàn tới mặt trái của nền kinh tế thị trường. Những cái xấu đã và đang len lỏi vào thế hệ trẻ chúng ta. Nĩ làm lu mờ lý trí, bơi đen nhân cách, khiến những người làm cơng tác giáo dục, các bậc phụ huynh phải băn khoăn, lo lắng. Qua thực tế, ta nhận thấy đạo đức học sinh đang trên đà đi xuống, đạo hiếu, truyền thống “Tơn sư trọng đạo” dường như bị xem nhẹ. Đau lịng hơn nữa là cĩ những học sinh xem thường, vơ lễ, thậm chí chống đối lại thầy cơ đang dạy mình. Mà đằng sau đĩ là sự sự bao che, dung túng của gia đình. Thực trạng này luơn là rào cản, gây khĩ khăn cho những người làm cơng tác chủ nhiệm lớp. Bởi vì người giáo viên chủ nhiệm đâu chỉ là quản lý các em mà cịn phải dạy dỗ, phải chịu trách nhiệm về mặt học tập, đạo đức của các em. Do đĩ, giáo viên chủ nhiệm lớp là một cơng việc khĩ khăn nhưng vơ cùng nghiêm túc. 2.1 Thực trạng: 2.1.1 Thuận lợi Giáo viên chủ nhiệm nhận được sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát của Ban Giám Hiệu nhà trường, cùng sự giúp đỡ của tất cả các ban ngành đồn thể trong hội đồng sư phạm nhà trường, các giáo viên bộ mơn phụ trách trực tiếp giảng dạy lớp. Giáo viên chủ nhiệm năng nổ, nhiệt tình, thích học hỏi, tìm tịi sáng tạo. Bản thân tơi là giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân kiêm nhiệm thêm cơng tác tư vấn, số tiết ít nên cĩ nhiều thời gian cho cơng tác chủ nhiệm lớp. Đội ngũ các thầy cơ giáo bộ mơn nhiệt tình, yêu nghề và trách nhiệm cao, chuyên mơn vững vàng. Hầu hết các phụ huynh học sinh đều rất quan tâm đến việc học của các em. Đội ngũ cán sự lớp tập trung những thành viên tích cực, học giỏi, ham hoạt động. Các em cĩ ý thức kỷ luật khá tốt, biết vâng lời thầy cơ, cĩ tinh thần tự quản và đồn kết rất tốt. 2.1.2 Khĩ khăn Đầu năm học 2019 - 2020 tơi được Hiệu trưởng nhà trường phân cơng chủ nhiệm lớp 6A2. Đây là lớp đầu cấp, các em vừa bước chân qua một mơi trường học tập mới, cĩ nhiều bỡ ngỡ, lạ lẫm. Các em vẫn cịn quen cách học ở cấp tiểu học, nên chưa cĩ ý thức nhiều trong việc chuẩn bị bài, học bài, làm bài ở nhà. Một số em quen cách viết bài ở cấp tiểu học nên thao tác viết bài vẫn cịn chậm. Một số em cĩ hồn cảnh gia đình đặc biệt: sống với ơng bà, cha mẹ ly hơn, gia đình khĩ khăn về kinh tế (hộ nghèo, diện giải tỏa) 3. Biện pháp thực hiện: 3.1 Vai trị của giáo viên chủ nhiệm lớp: Giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện nhiệm vụ quản lí lớp học và là nhân vật chủ chốt, là linh hồn của lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành con ngoan, trị giỏi, bạn tốt, cơng dân tốt và xây dựng một tập thể học sinh vững mạnh. Giáo viên chủ nhiệm lớp cĩ vai trị sau đây: +Thay mặt hiệu trưởng quản lí một lớp học Giáo viên chủ nhiệm lớp do hiệu trưởng phân cơng và thay mặt hiệu trưởng để quản lí và tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh ở một lớp học. Vai trị quản lí của giáo viên chủ nhiệm Người thực hiện: Huỳnh Thảo Uyên Trang 5
  2. Sáng kiến kinh nghiệm lớp thể hiện trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch giáo dục, đơn đốc, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập và tu dưỡng của học sinh trong lớp. Giáo viên chủ nhiệm phải trả lời các câu hỏi về chất lượng học tập và hạnh kiểm của học sinh trong lớp trước hiệu trưởng, trước Hội đồng sư phạm của nhà trường và trước phụ huynh học sinh của lớp khi tổng kết năm học. +Người xây dựng tập thể học sinh thành một khối đồn kết Giáo viên chủ nhiệm lớp là linh hồn của lớp, bằng các biện pháp tổ chức, giáo dục, bằng sự gương mẫu và quan hệ tình cảm, giáo viên chủ nhiệm xây dựng khối đồn kết trong tập thể, dìu dắt các em nhỏ như con em mình trưởng thành theo từng năm tháng. Học sinh kính yêu giáo viên chủ nhiệm như cha mẹ mình, đồn kết thân ái với bạn bè như anh em ruột thịt, lớp học sẽ trở thành một tập thể vững mạnh. Tình cảm của lớp càng bền chặt, tinh thần trách nhiệm và uy tín của giáo viên chủ nhiệm càng cao thì chất lượng giáo dục càng tốt. Rất nhiều giáo viên cùng giảng dạy trong một lớp, nhưng giáo viên chủ nhiệm bao giờ cũng để lại những ấn tượng sâu sắc đối với từng học sinh trong suốt cuộc đời họ. +Người tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh trong lớp Vai tị tổ chức của giáo viên chủ nhiệm thể hiện trong việc thành lập bộ máy tự quản của lớp, phân cơng trách nhiệm cho từng cá nhân, các tổ, nhĩm, đồng thời tổ chức thực hiện các mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục được xây dựng hàng năm. Các hoạt động của lớp được tổ chức đa dạng và tồn diện, giáo viên chủ nhiệm lớp quán xuyến tất cả các hoạt động một cách cụ thể, chặt chẽ. Các phong trào thi đua học tập đi vào thực chất, các cuộc sinh hoạt các đồn thể cĩ nội dung hấp dẫn thanh, thiếu niên, phong trào văn hĩa, văn nghệ, thể thao được tiến hành thường xuyên Chất lượng học tập và tu dưỡng đạo đức của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào trật tự, kỉ luật, vào tinh thần đồn kết và truyền thống của tập thể lớp cũng như các hoạt động đa dạng của lớp. +Cố vấn đắc lực cho các đồn thể của học sinh trong lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp dù cĩ là đồn viên, đảng viên hay khơng cũng cần phải nắm vững điều lệ, tơn chỉ mục đích, nghi thức và nội dung hoạt động của các đồn thể. Với tinh thần trách nhiệm, với kinh nghiệm cơng tác của mình làm tham mưu cho chi Đồn thanh niên của lớp lập kế hoạch cơng tác, bầu ra ban lãnh đạo chi đồn, tổ chức các nội dung hoạt động và phối hợp với ban cán sự lớp để xây dựng tập thể, đem lại hiệu quả giáo dục tốt nhất. +Giữ vai trị chủ đạo trong việc phối hợp với các lực lượng giáo dục Gia đình, nhà trường và xã hội là ba lực lượng giáo dục, trong đĩ nhà trường là cơ quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động cĩ mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục dựa trên cơ sở khoa học, do vậy giáo viên chủ nhiệm phải là người chủ đạo trong điều phối các hoạt động giáo dục cùng với các lực lượng giáo dục đĩ một cách cĩ hiệu quả nhất. Năng lực, uy tín chuyên mơn, kinh nghiệm cơng tác của giáo viên chủ nhiệm lớp là điều kiện quan trọng để tập hợp lực lượng, phối hợp thành cơng các hoạt động giáo dục cho học sinh trong lớp. 3.1 Biện pháp đã thực hiện 3.1.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp Khi nắm vững được vai trị của người giáo viên chủ nhiệm lớp, thì mới cĩ thể làm tốt cơng tác chủ nhiệm, đây là một cơng tác cĩ ý nghĩa rất lớn trong quá trình giáo dục học sinh - nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi học sinh cĩ thể tiếp cận thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau và việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đang trở thành nhu cầu cấp thiết Từ đĩ tơi cĩ cơ sở để đề xuất các giải pháp như sau: Người thực hiện: Huỳnh Thảo Uyên Trang 6
  3. Sáng kiến kinh nghiệm - Về phía giáo viên: + Trước hết phải cĩ cái “Tâm”. Xuất phát từ chữ tâm ấy sẽ dễ dàng tiếp cận được các em học sinh, sự bao dung và sự chịu khĩ sẽ giúp cho giáo viên dễ dàng thuyết phục giáo dục được các học sinh cá biệt. Cũng từ chữ tâm ấy, sẽ đẩy trách nhiệm, nghĩa vụ của giáo viên chủ nhiệm lên tầm cao hơn, từ đĩ trăn trở, suy nghĩ đưa ra biện pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng. + Giáo viên phải tơn trọng học sinh dạng cá biệt này, dù các hành vi của chúng cĩ thể gây xúc phạm đến danh dự của mình. Đồng thời phải cĩ lịng tin với các em, tin tưởng các em để giao một số cơng việc phù hợp của lớp cho các em phụ trách. + Tuyệt đối giáo viên khơng được xúc phạm danh dự đến các em học sinh trước tập thể lớp. + Giáo viên phải chịu khĩ lắng nghe tâm sự của các em, thường xuyên quan tâm và hỏi thăm, chăm sĩc các em trong các điều kiện cĩ thể. Từ đĩ mới tìm hiểu được nguyên nhân chính dẫn đến sự cá biệt của các em mà tìm giải pháp cho phù hợp. An ủi và động viên kịp thời các em khi phát hiện những bi kịch, chuyện buồn mà gia đình cũng như xã hội mang lại. + Giáo viên phải giữ được chữ tín đối với học sinh cả chuyên mơn lẫn nhân cách sống. Đã hứa làm việc gì thì phải làm đến nơi đến chốn. + Với những vấn đề trên, nếu giáo viên áp dụng được sẽ rất dễ dàng tiếp cận và tìm hiểu mọi vấn đề phát sinh khi cần thiết. + Thực tế trong những năm qua, với những vấn đề ấy, bản thân tơi đã được các em học sinh cá biệt phải tơn trọng. Ban đầu các học sinh cá biệt sống rất tách rời tập thể, thấy cơ giáo thì ghét cay, ghét đắng, xong dần dần, tơi đã giúp cho các em hiểu được vấn đề và hiện nay đa số các em sống rất gần gũi với lớp. Đặc biệt bất kỳ chuyện gì xảy ra, dù lớn hay nhỏ các em này cũng đều tâm sự và chia sẻ với tơi từ niềm vui đến nỗi buồn. Chính điều đĩ dần dần, tơi đã giúp các em tránh được tự ti và mặc cảm ban đầu. +Đối với tập thể lớp: người giáo viên cần hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng, ước mơ của các em là gì? Từ đĩ khơi gợi cho các em hiểu nên làm những gì, động viên các em cố gắng nhiều hơn để đạt điều mình mong muốn. - Về phía học sinh cần: Người giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện một số cơng việc như sau: *Tìm hiểu, nắm bắt đối tượng học sinh Ngay sau khi nhận lớp chủ nhiệm, giáo viên cần tiến hành tìm hiểu, nắm bắt thơng tin về đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm qua các kênh thơng tin khác nhau: +Điều tra qua học bạ năm học trước của học sinh, qua giáo viên chủ nhiệm cũ; lập phiếu điều tra các thơng tin cá nhân; tiến hành phân loại học sinh Sự phân loại và các thơng tin trên là căn cứ để lựa chọn học sinh cĩ năng lực, nhiệt tình vào Ban cán sự lớp, BCH chi đồn; đồng thời cũng là cơ sở để đưa ra những biện pháp phù hợp trong việc giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm. + Giáo viên chủ nhiệm phải nắm được đặc điểm, hồn cảnh cụ thể của từng gia đình học sinh cá biệt. Để từ đĩ cảm thơng, tránh sự xúc phạm vơ tình đến các em và đồng thời tạo nhiều điều kiện hơn để các em phát huy học tập và rèn luyện + Giáo viên phải tìm hiểu, khai thác những điểm tốt và điểm yếu cơ bản nhất của học sinh để tác động làm thay đổi tính cách của học sinh cá biệt + Giáo viên phải hiểu những suy nghĩ và những điều học sinh muốn. Cĩ như vậy mới giúp các em tháo gỡ được những điểm yếu của mình để đạt được điều mình mong muốn chính đáng. Người thực hiện: Huỳnh Thảo Uyên Trang 7
  4. Sáng kiến kinh nghiệm *Hồn thiện tổ chức lớp Cơ sở lựa chọn đội ngũ cán sự cĩ thể căn cứ vào hồ sơ học bạ của học sinh, căn cứ vào những thơng tin cá nhân của học sinh mà giáo viên chủ nhiệm đã thu thập được; căn cứ sự tín nhiệm của tập thể lớp; sự nhiệt tình, năng nổ, ý thức tổ chức kỷ luật, tính gương mẫu và các biểu hiện ban đầu của học sinh trong tập thể lớp. Giáo viên chủ nhiệm cần phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho ban cán sự lớp. Giáo viên cĩ thể phân thêm tổ phĩ, bàn trưởng (cĩ sự thay đổi luân phiên theo từng tháng để phát huy tốt vai trị tự quản của học sinh. Xây dựng dựng đội ngũ tự quản là nền tảng cho cơng tác chủ nhiệm và cũng là một việc làm quan trọng và khĩ khăn đối với giáo viên chủ nhiệm. Khi đã tìm được đội ngũ cán bộ lớp, giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng học sinh ý thức trách nhiệm cao đối với lớp, phục vụ tập thể lớp, biết phê bình và tự phê bình, phương pháp quản lý lớp. Mỗi tháng họp một lần để tổng kết rút kinh nghiệm, giao kế hoạch nhiệm vụ tháng tới, mua sổ theo dõi. Mỗi tuần giao ban một lần vào 15 phút sinh hoạt đầu giờ thứ 6 để thứ 7 cĩ số liệu sinh hoạt và khen, chê kịp thời. Trong xây dựng đội ngũ cán bộ lớp, giáo viên chủ nhiệm cần chú ý chọn đúng nguồn, tránh việc thay cán bộ lớp, khơng phĩ mặc việc lớp cho đội ngũ cán bộ lớp. *Lập sơ đồ tổ chức lớp học Khi sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh trong lớp, giáo viên khơng nên quá áp đặt và cũng khơng đưa ra tiêu trí xếp nam, nữ ngồi cạnh nhau. Cĩ thể dựa trên các cơ sở: Tình trạng sức khỏe của học sinh; học lực và căn cứ vào nhiệm vụ của ban cán sự lớp. Lưu ý: Học sinh cần ngồi đúng theo sơ đồ lớp học dưới sự giám sát của giáo viên bộ mơn trong các tiết học, của bàn trưởng, tổ trưởng Giáo viên cần cĩ sự điều chỉnh chồ ngồi của học sinh kịp thời nếu thấy sự bất hợp lí theo phản ánh của chính bản thân học sinh, cán sự lớp, giáo viên bộ mơn, . ví dụ mất trật tự, khơng chú ý, nhận thức chậm. Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên linh động thay đổi chỗ ngồi giữa các tổ, để em nào cũng cĩ thể dễ dàng quan sát bảng. Tránh trường hợp cho các em ngồi cố định một chỗ suốt cả một học kì hay một năm học. *Xây dựng tiêu chí thi đua cụ thể Căn cứ vào đặc điểm tình hình lớp, mỗi năm học, giáo viên nên lập tiêu trí thi đua, mục tiêu cụ thể, các giải pháp thực hiện rồi cơng bố trước lớp được tập thể học sinh nhất trí tại cuộc họp Chi đồn, thơng qua và xin ý kiến phụ huynh tại cuộc họp phụ huynh đầu năm. Sau đĩ thống nhất, đưa ra cho tập thể lớp thực hiện, lấy đĩ làm cơ sở để xếp loại thi đua. Cĩ sự điều chỉnh và thay đổi, bổ sung kịp thời tùy theo tình hình thực hiện nội quy, nề nếp và ý thức rèn luyện của học sinh. Đề ra định mức khen thưởng và kỉ luật kịp thời thơng qua cuộc họp phụ huynh đầu năm, giữa năm, *Giáo dục đạo đức học sinh qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm Giờ sinh hoạt cĩ thể theo tiến trình: Nhận xét, đánh giá (từ 15 đến 20 phút); sinh hoạt tập thể (từ 25 đến 30 phút) với các hoạt động vui học, rèn kỹ năng sống để học sinh cĩ cơ hội được thể hiện mình. Cuối một học kì và cuối mỗi năm học, giáo viên cĩ thể cho học sinh tự bộc bạch về ước mơ, hồi bão của bản thân, những vướng mắc gặp phải, những mong muốn, đề xuất (nếu cĩ) Trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giáo viên lên kế hoach cụ thể cho từng buổi và phân cơng cho từng cá nhân phụ trách. Trong tuần, ngồi nội dung bắt buộc theo quy định của Đồn trường, giáo viên cĩ thể dành hai buổi để học sinh trao đổi ước mơ, hồi bão, định hướng nghề Người thực hiện: Huỳnh Thảo Uyên Trang 8
  5. Sáng kiến kinh nghiệm nghiệp, hoặc tìm hiểu về gương người tốt, việc tốt nhất là các tấm gương vượt khĩ vươn lên trong học tập *Học sinh rèn ý thức tự giáo dục bằng sổ tự cập nhật Cùng với việc thực hiện, phát huy tác dụng của sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm, sổ ghi chép của lớp trưởng, lớp phĩ, cán sự bộ mơn, tổ trưởng, nhiều giáo viên chủ nhiệm cơng phu sáng tạo, biến quá trình quản lý, giáo dục thành quá trình tự giáo dục của trị bằng một loại sổ thật đơn giản, nhưng thật ý nghĩa. Các thầy cơ nên lập một quyển sổ với tên “nhật kí học tập” và treo vào vị trí trang trọng trong lớp. Ở sổ này, sau mỗi buổi học, học sinh cĩ thành tích tốt và bị phê bình, nhắc nhở tự ghi nhật ký, cĩ chữ ký xác nhận của tổ trưởng. Mỗi tuần, giáo viên chủ nhiệm tổng kết nhận xét, đánh giá, khen thưởng và phê bình, nhắc nhở kịp thời. *Kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ mơn Nội dung phối hợp: Để dạy học cĩ hiệu quả; để theo dõi, kiểm tra và đơn đốc việc học tập của tập thể và cá nhân; giáo viên chủ nhiệm thường xuyên tập hợp ý kiến của đồng nghiệp về lớp mình, lớp bạn; trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp về những vấn đề cụ thể của lớp để cùng đưa ra giải pháp giáo dục thống nhất; đề xuất các ý kiến của tập thể học sinh về cơng tác dạy và học với giáo viên cĩ liên quan *Giáo dục học sinh cá biệt Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu lý lịch, tính cách học sinh, tìm hiểu điểm yếu, thế mạnh của những học sinh này. Kết hợp với giáo viên bộ mơn, nhà trường, gia đình trong hoạt động giáo dục. Giáo viên khơng nên nĩng vội mà phải kiên trì uốn nắn dần; giao cho học sinh cá biệt một số việc phù hợp với năng lực; sau đĩ động viên khuyến khích kịp thời những việc làm tốt. Lập kế hoạch cho cán sự lớp để thành lập các cặp đơi bạn cùng tiến. Luơn thơng báo kịp thời các thơng tin về học sinh với gia đình và ngược lại. Phải gần gũi, thân thiện, biết lắng nghe để học sinh cá biệt giải bày được tâm tư, khúc mắc để cùng giáo viên bộ mơn và gia đình phối hợp giáo dục. - Về phía gia đình: Khi làm cơng tác chủ nhiệm, giáo viên cần kết hợp với Chi hội cha mẹ học sinh, gia đình học sinh để thực hiện một số việc cụ thể như: -Tổ chức và thực hiện tốt các kỳ họp phụ huynh học sinh do nhà trường đề ra. -Đi thăm trao đổi trực tiếp hoặc trao đổi qua điện thoại với gia đình học sinh khi cần thiết. -Mời phụ huynh học sinh đến trường trao đổi về việc giáo dục học sinh khi cĩ những hiện tượng bất thường và khẩn cấp. -Liên hệ thường xuyên với Ban chấp hành Hội phụ huynh học sinh để tích cực hĩa các hoạt động của hội phụ huynh học sinh trong cơng tác giáo dục. -Mỗi chủ điểm sinh hoạt trọng tâm cĩ thể mời Chi hội trưởng Hội phụ huynh học sinh dự buổi sinh hoạt ngoại khĩa. -Thiết lập mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình qua sổ liên lạc và qua điện thoại. -Cung cấp cho phụ huynh số điện thoại của giáo viên chủ nhiệm để phụ huynh tiện liên hệ khi cần thiết. -Sử dụng các ứng dụng cơng nghệ thơng tin để cĩ thể trao đổi, liên lạc với phụ huynh nhanh chĩng, dễ dàng như: Zalo, Messenger, Enetviet Người thực hiện: Huỳnh Thảo Uyên Trang 9
  6. Sáng kiến kinh nghiệm Ngồi ra người giáo viên chủ nhiệm cịn cần phải biết kết hợp chặt chẽ với các đồn thể. Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt được kế hoạch của nhà trường, Đồn thanh niên, Đội thiếu niên Tiền phong để phối hợp và phổ biến kịp thời đến học sinh. Thường xuyên động viên, đơn đốc nhắc nhở các em tham gia tốt các hoạt động đồn thể, phong trào thi đua do đồn thể phát động. Thường xuyên động viên, đơn đốc nhắc nhở các em thực hiện tốt các các nội quy, quy định mà nhà trường đã đề ra. III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Tính từ đầu năm áp dụng các biện pháp giáo dục nêu trên cho đến cuối học kỳ I năm học 2019 – 2020, kết quả như sau: - Lớp nhiều tuần liền đứng hạng 1 trong xếp hạng thi đua tuần. - Đạt giải các phong trào: Hạng 1 Báo tường; Hạng 1 cuộc thi kéo co; - Các em đã cĩ ý thức học tập hơn, khơng ngừng nỗ lực phấn đấu trong việc học. - Các em đã quen dần và bắt nhịp kịp với tiến độ học tập ở bậc THCS. - Kết quả học kì I Năm học 2019 – 2020 + Sĩ số: 41 + Học lực Giỏi: 19/41 (46.34%) +Học lực trung bình: 4/41 (9.76%) + Học lực Khá: 18/41 (43.9%) + Hạnh kiểm Tốt: 41/41 (100%). Một số hình ảnh hoạt động của tập thể lớp 6A2 – Năm học: 2019 – 2020 Hình 1, 2: Tập thể lớp làm báo tường và đạt giải 1 cuộc thi “Làm báo tường” chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Hình 3, 4: Tập thể lớp tham gia trị chơi kéo co với tinh thần đồn kết và đạt giải 1 cuộc thi. Người thực hiện: Huỳnh Thảo Uyên Trang 10
  7. Sáng kiến kinh nghiệm Hình 5, 6: Khen thưởng các em học sinh giỏi và học sinh tiên tiến của lớp IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1. Kết luận. Cơng tác chủ nhiệm lớp quả thật nặng nề và phức tạp. Người giáo viên vừa là người mẹ dịu dàng vừa là người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi, trọng tài phân minh. Nếu chúng ta hiểu được tâm sinh lí của từng đối tượng học sinh, thật sự quan tâm đến các em, nắm được tâm tư, nguyện vọng, hồn cảnh gia đình các em thì chúng ta sẽ đưa ra được các biện pháp giáo dục chính xác và phù hợp nhất. Chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao, các em sẽ nhanh chĩng trở thành đội viên tốt, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ và sẽ là những đồn viên tiêu biểu của tổ chức Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong tương lai. 2. Kiến nghị Để áp dụng sáng kiến cĩ hiệu quả, theo tơi cần cĩ sự phối hợp nhịp nhàng và sự hỗ trợ tất cả giáo viên bộ mơn, nhà trường và các đồn thể, chính quyền địa phương. Về phía cán bộ quản lý nhà trường giúp đỡ kịp thời khi giáo viên gặp khĩ khăn trong việc tiếp cận với gia đình học sinh cá biệt, hoặc tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên liên hệ làm việc với các ban ngành địa phương khi cần thiết để giúp đỡ học sinh cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn . Về phía giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên bộ mơn, tổng phụ trách Đội tổ chức các hoạt động vui chơi, thi đua học tập, tuyên truyền gương người tốt, việc tốt để giáo dục học sinh. Trên đây là một số kinh nghiệm về cơng tác chủ nhiệm lớp ở bậc trung học cơ sở. Tuy nhiên tuỳ theo điều kiện và đặc điểm cụ thể của từng địa phương, từng trường, từng đối tượng học sinh mà giáo viên cĩ cách vận dụng sao cho phù hợp và cĩ hiệu quả. Do thời gian và điều kiện cịn nhiều hạn hẹp, nên sáng kiến kinh nghiệm chắc sẽ cịn nhiều thiếu sĩt, bản thân rất mong nhận được sự gĩp ý từ các đồng nghiệp. Qua đề tài nghiên cứu này, mong quí đồng nghiệp cùng tham khảo, chia sẻ và đĩng gĩp ý kiến để tìm ra nhiều phương pháp giáo dục cho học sinh ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn. Xin chân thành cảm ơn! Ngày 11 tháng 02 năm 2019 Người viết Huỳnh Thảo Uyên Người thực hiện: Huỳnh Thảo Uyên Trang 11