Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh - Toán 6

pdf 25 trang binhlieuqn2 532211
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh - Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_tro_choi_tao_hung_thu_hoc_tap.pdf
  • docxFile word.docx

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh - Toán 6

  1. 11 Chặng 2: Trò chơi: Dán Hoa Đội 1 Đội 2 Tìm x N biết Tìm x N biết x B(12), x Ư(36) 10 < x < 100 Đáp án: Đội 1 Đội 2 12 1 96 18 24 2 Tìm x N biết Tìm x N biết 84 36 x B(12), x Ư(36) 36 3 10 < x < 100 72 12 48 4 60 9 * Tổng kết trò chơi: Qua trò chơi. Đa số học sinh thực hiện tốt chặng 1và 2 đội thực hiện tốt chặng 2. Tuyên dương đội 2 thắng cuộc bằng chàng pháo tay. Vì đội 1 hoàn thành sau. Đội 1 cần nhanh chân hơn. * Tổ chức trò chơi 4: Sau khi học xong : Chương 1 học sinh được tổ chức trò chơi mang tên: “Trò chơi ô chữ” thử tài trí nhớ * Mục tiêu: Qua trò chơi giúp học sinh hệ thống lại các khái niệm về tập hợp, tính chất, phép tính. Rèn luyện trách nhiệm công đồng cho học sinh. Rèn luyện trí nhớ, tạo niềm vui thích hăng say, tích cực học tập cho các em. Phát triển cho học sinh năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức. * Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh khái niệm về tập hợp, tính chất, phép tính.
  2. 12 * Hình thức: Trả lời: Cá nhân. Thời gian: Trò chơi tổ chức khoảng 5 phút. * Chuẩn bị:iáo viên: Chuẩn bị giáo án Powerpoint chiếu Ti vi: Câu hỏi, đáp án. Học sinh: Kiến thức đã học. Tiến trình trò chơi * Trò chơi mang tên: “Trò chơi ô chữ”. * Luật chơi: Tổ chức cho học sinh toàn lớp chơi. Học sinh được chơi như các trò chơi ô chữ giáo viên chiếu câu hỏi đọc yêu cầu học sinh nào nhanh sẽ được trả lời. Các từ hàng ngang: 1. Tên gọi chung của tất cả các số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. 2. Tên gọi của tập hợp không có phần tử nào cả. 3. Công thức a + b = b + a thể hiện tính chất này. 4. Công thức (a. b) .c = a. (b. c) thể hiện tính chất này. 5. Tên gọi của tất cả các số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. 6. Chữ cái được dùng làm kí hiệu cho một phép toán. 7. Tên gọi chung cho các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 8. Đây là một loại biểu đồ để biểu diễn tập hợp. 9. Đây là kí hiệu của tập hợp số tự nhiên. Đáp án: 1 H Ơ P S Ô 2 T Â P R Ô N G 3 G I A O H O A N 4 K Ê T H Ơ P 5 S Ô N G U Y Ê N T Ô 6 X 7 S Ô T Ư N H I Ê N 8 V E N 9 N * Tổng kết trò chơi: Từ hàng dọc: Ơ-ra-to-xten. Ông là nhà toán học cổ Hi Lạp, là người đã phát minh ra một loại sàng không phải để sàng lúa, gạo mà là để sàng số nguyên tố được gọi là sàng Ơ-ra-tô-xten.
  3. 13 Tác dụng: Học sinh được ôn lại một số các khái niệm cơ bản đã học. Qua trò chơi này học sinh lại có thêm một kiến thức mới, biết thêm được một nhà toán học nổi tiếng trên thế giới. *Tổ chức trò chơi 5: Sau khi học xong chủ đề về ƯCLN và BCNN học sinh được tổ chức trò chơi mang tên: “Thử tài thông minh, nhanh nhẹn” * Mục tiêu: Qua trò chơi giúp học sinh được củng cố định nghĩa ước chung, bội chung . Biết tìm ƯCLN, tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN. BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. Rèn luyện tư duy, sáng tạo, kích thích niềm đam mê học tập có hứng thú để giải bài tập của học sinh. Thực tế hóa kiến thức tổng quát hóa những bài toán. Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, áp dụng được vào các bài toán thực tế. Rèn luyện trách nhiệm công đồng cho học sinh. Phát triển cho học sinh năng lực: Năng lực tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm. Năng lực chuyên biệt: tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số * Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. tìm được ƯC, BC và ƯCLN, BCNN * Hình thức: Trả lời : Làm theo nhóm (bảng nhóm) đại diện nhóm trình bày. Thời gian: Trò chơi tổ chức khoảng 20 phút. * Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị giáo án Powerpoint chiếu Ti vi: Câu hỏi,đáp án. Học sinh: Kiến thức, bảng nhóm và bút viết bảng. Tiến trình trò chơi * Trò chơi mang tên: “Thử tài thông minh, nhanh nhẹn”. * Luật chơi: Chặng 1: Điền nội dung thích hợp vào chỗ ( ) để được một lời giải đúng. Chia lớp làm 4 đội, đội nào xong trước có quyền trả lời ưu tiên từng bài. Chặng 2: Cách chơi: Sắp xếp nội dung có sẵn sau để được một lời giải đúng của bài toán. Cho 4 học sinh đại diện 4 nhóm cùng nêu đáp án sắp xếp trong thời gian sau 4 phút. Kết quả được tổng hợp sau 6 bài mỗi bài 10 điểm. Biết đội nào thắng cuộc sẽ được lấy điểm miệng, đội thua sẽ phài cười 5 kiểu khác nhau. Chặng 1: Bài 1: Tìm ƯCLN của: a/ 12, 80 và 56 ; b/ 144, 120 và 135 c/ 150 và 50 d/ 1800 và 90 Hướng dẫn: Điền nội dung thích hợp vào chỗ ( ) a/ Ta có: 12 = 22.3; 80 = 24. 5; 56 = 33.7
  4. 14 Vậy ƯCLN(12, 80, 56) = = b/ Ta có: 144 = 24. 32; 120 = 23. 3. 5 ; 135 = 33. 5 Vậy ƯCLN (144, 120, 135) = c/ ƯCLN(150,50) = . vì 150 chia hết cho 50. d/ ƯCLN(1800,90) = . vì 1800 chia hết cho 90. Bài 2: Tìm BCNN của: a/ BCNN (28, 10) ; b/ BCNN( 8, 12, 15) Hướng dẫn: Điền nội dung thích hợp vào chỗ ( ) a/ Ta có: 28 = 22. 3; 10 = 2. 5 Vậy BCNN (28, 10) = .= . b/ Ta có: 8 = 23; 12 = 22. 3; 15 = 3.5 Vậy BCNN( 8, 12, 15) = = Bài 3: Tìm số tự nhiên a là lớn nhất biết rằng 480  a 600 a Hướng dẫn: Điền nội dung thích hợp vào chỗ ( ) Vì 480  a 600 a và a là lớn nhất Nên a ƯC LN (480,600) Ta có 480= 25.3.5 ; 600 = 23.3.52 => ƯCLN của (480,600) = .= . Vậy a =120 Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết rằng 126  x 210  x và 15 Ư C (126; 210) = = Do đó Ư C (126; 210) = Ư( ) = 1;2;3;6; ; ; ;  mà 15 4) 2) Gọi số học sinh là a:
  5. 15 2) Gọi số học sinh là a: 1) a 100 - 4 = 96  a (a > 4) 3) a ƯC(96;72) và a >18 4) 90 - 18 = 72 a (a >18) 4) 90 - 18 = 72 a (a >18) 3)a ƯC(96;72) và a >18 5) ƯCLN(96; 72) = 24 5) ƯCLN(96; 72) = 24 6) Vậy lớp đó có 24 học sinh 7)ƯC(96; 72) = Ư(24) = 1; 3; 4; 6; 8; 7)ƯC(96; 72) = Ư(24) = 1; 3; 4; 6; 8; 12; 24 Vì a >18 12; 24 Vì a >18 6) Vậy lớp đó có 24 học sinh Bài 2: Số học sinh của một trường THCS là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số mà khi chia số đó cho 5 hoặc cho 6, hoặc cho 7 đều dư 1. Sắp xếp nội dung để được lời giải Đáp án: đúng của bài toán trên dựa vào gợi ý Sắp xếp: 3 2 5 1 4 7 9 sau: 6 8 1) Ta có BCNN (5; 6; 7) = 210 3) Gọi số học sinh của trường là x (x N; 2) x : 5 dư 1 x - 1 5 x 1000) x : 6 dư 1 x - 1 6 2) x : 5 dư 1 x - 1 5 x : 7 dư 1 x - 1 7 x : 6 dư 1 x - 1 6 3) Gọi số học sinh của trường là x x : 7 dư 1 x - 1 7 (x N; x 1000) 5) Suy ra x - 1 BC (5; 6; 7) 4) BC(5; 6; 7) = 210k (k N) 1) Ta có BCNN (5; 6; 7) = 210 5) Suy ra x - 1 BC (5; 6; 7) 4) BC(5; 6; 7) = 210k (k N) 53 7) x - 1 = 210k x = 210k + 1 6) k 4 (k N) k nhỏ nhất là 70 9) mà x số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số k = 5 nên x 1000 suy ra 210k + 1 1000 7) x - 1 = 210k x = 210k + 1 53 6) k 4 (k N) k nhỏ nhất là k = 8)Vậy số học sinh trường đó là 70 x = 210k + 1 = 210. 5 + 1 = 1051 (học 5 sinh) 8) Vậy số học sinh trường đó là 9) mà x số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ x = 210k + 1 = 210. 5 + 1 = 1051 (học số nên x 1000 sinh) suy ra 210k + 1 1000
  6. 16 * Tổng kết trò chơi: Yêu cầu học sinh khác nêu nhận xét cách giải. GV: Gọi học sinh kết hợp trình bày lời giải, giải thích? GV: Nhận xét chữa bài chốt dạng bài toán trên. Qua trò chơi. Đa số các nhóm thực hiện tốt câu trả lời Tuyên dương nhóm thắng cuộc nhóm 1 được tính điểm miệng là 9 điểm, em nào không đồng ý không tính điểm, nhóm về sau cùng phải chào đội thắng cuộc bằng 4 nụ cười vui. Qua trò chơi còn một nhóm 3 viết chưa đúng. Chặng 2 bài 2. Mong nhóm 3 cố gắng khắc phục. Tổ chức trò chơi 6: Sau khi học xong chủ đề về số nguyên học sinh được tổ chức trò chơi mang tên: “Đố vui để học” Chặng 1 và chặng 2 trò chơi mang tên “Nhanh tay, nhanh mắt” . * Mục tiêu: Qua trò chơi giúp học sinh được củng cố làm một số bài thứ tự trong tập hợp các số nguyên, cộng hai số nguyên cùng dấu khác dấu về giá trị tuyệt đối một cách thành thạo. Rèn luyện trách nhiệm công đồng cho học sinh, biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể. Kích thích học sinh có hứng thú để giải bài tập Phát triển cho học sinh năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, tính toán. * Sản phẩm: Vận dụng các kiến thức đã học về tập hợp Z vào bài tập. * Hình thức: Làm cá nhân, theo nhóm (bảng nhóm) đại diện trình bày trên bảng. Thời gian: Trò chơi tổ chức khoảng 15 phút (mỗi câu hỏi 1đến 2 phút). * Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị giáo án Powerpoint chiếu Ti vi: Câu hỏi, đáp án, phiếu học tập. Học sinh: Kiến thức đã học, bảng nhóm và bút viết bảng. Tiến trình trò chơi * Trò chơi mang tên: “Đố vui để học” và “Nhanh tay, nhanh mắt” * Cách chơi: Chặng 1: Bài 1. Chia học sinh trong lớp thành 2 đội mỗi đội sẽ tìm kết quả của 8 chữ cái trong nội dung, đội nào tìm ra trước đội đó sẽ thắng cuộc. Bài 2: Giáo viên chiếu nội dung, yêu cầu cho học sinh làm theo nhóm (nhóm1; 3 và nhóm 2; 4 làm nội dung giống nhau) trên phiếu học tập in sẵn chỉ điền kết quả trong 2 phút. Cho học sinh nhận xét theo nhóm ngược nhau, đại diện hai học sinh ở hai nhóm đọc kết quả. Giáo viên yêu cầu các học sinh báo kết quả đúng sai của bạn mình giáo viên nhận xét kiểm tra để nắm được kết quả học sinh cộng trừ hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
  7. 17 Chặng 2: Chia lớp làm 2 đôi. Ai nhanh viết lại theo yêu cầu của chủ trò chơi thì đội đó thắng Nhóm nào xong trước hoặc cùng xong theo yêu cầu kết quả đúng, nhóm đó thắng cuộc. Kết quả được tổng hợp sau 2 chặng. Chặng 1: Trò chơi mang tên: “Đố vui để học” Bài 1: Đố vui: Ông là ai? Tìm kết quả của các phép tính dưới đây, sau đó viết các chữ cái tương ứng với các số vừa tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ tìm được tên một vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới. Â. 7+14 = U . 3 7 1 5 C. (-7) + (-14) = Q . 1 1 5 T. (-25) + (-15) = Ô. (-2)+ (-3)+(-7) = N . 25 15 R. (-5)+(-6)+(-7) = -40 -18 21 40 16 52 -12 -21 -40 52 21 40 Đáp án: Â. 7+14 = 21 U . 3 7 1 5 5 2 C. (-7) + (-14) = -21 Q .1 1 5 1 6 T. (-25) + (-15) = -40 Ô. (-2)+ (-3)+(-7) = -12
  8. 18 Tượng đài: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn tại xã An Sinh, huyện Kim Môn, tỉnh Hải Dương Bài 2: Tìm tên của một nhà toán học Tìm kết quả của các phép tính dưới đây, sau đó viết các chữ cái tương ứng với các số vừa tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ tìm được tên của Ông. H. [(-7) + 3] +7 = Ư. (- 15) + 10 = L. (-5) + (-3) = G. (- 3) + 0 = T. 4+ (-6) + (- 4) = V. 25 + (-15) = Ế. (-18) + 8 = I. (-2) + (-10) = Ơ. 20 + (-5) = N. 3 + (-3) =
  9. 19 Đáp án: Tên của một nhà toán học H. [(-7) + 3] +7 = 3 Ư. (- 15) + 10 = -5 L. (-5) + (-3) = -8 G. (- 3) + 0 = -3 T. 4+ (-6) + (- 4) = -6 V. 25 + (-15) = 10 Ế . (-18) + 8 = -10 I. (-2) + (-10) = -12 Ơ. 20 + (-5) = 15 N. 3 + (-3) = 0 L Ư Ơ N G T H Ế V I N H -8 -5 15 0 -3 -6 3 -10 10 -12 0 3 Lương Thế Vinh (1441 - ?) còn gọi là trạng Lường. Ông sinh ra tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, trấn Sơn Nam Hạ (nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Ông là một nhà toán học, phật học, nhà thơ. Lương Thế Vinh (1441–?)
  10. 20 Lương Thế Vinh (tên chữ Cảnh Nghị, tên hiệu Thụy Hiên; 1441–?) là một nhà toán học, phật học, nhà thơ người Việt. Ông đỗ trạng nguyên dưới triều Lê Thánh Tông và làm quan tại viện Hàn Lâm. Ông là một trong 28 nhà thơ của hội Tao Đàn do vua Lê Thánh Tông lập năm 1495. Về sự sáng tạo của Lương Thế Vinh hồi nhỏ, có giai thoại kể rằng một lần trong lúc đang chơi bóng với các bạn, quả bóng lăn xuống một hố hẹp và sâu, tưởng như không lấy lên được. Lương Thế Vinh đã nghĩ ra cách lấy bóng lên bằng việc đổ nước vào hố và lợi dụng việc bóng nổi trên nước để lấy lại quả bóng. Sự sáng tạo khoa học của Lương Thế Vinh được truyền khẩu qua câu chuyện ông tiếp đón sứ nhà Thanh là Chu Hy. Chu Hy đã nghe nói về Lương Thế Vinh, không những nổi tiếng về văn chương âm nhạc, mà còn tinh thông toán học, nên thách đố Vinh cân một con voi. Lương Thế Vinh đưa voi lên một chiếc thuyền rồi đánh dấu mép nước bên thuyền, sau đó dắt voi lên. Tiếp theo, ông ra lệnh đổ đá hộc xuống thuyền, cho đến lúc thuyền chìm xuống đến đúng dấu cũ. Việc còn lại là đưa từng viên đá lên cân và cộng kết quả. Chu Hy thán phục Vinh nhưng tiếp tục đố ông đo bề dày của một tờ giấy xé ra từ một quyển sách. Khi nghe Vinh nói chỉ cần đo bề dày cả cuốn sách rồi chia đều cho số tờ là ra ngay kết quả, Chu Hy ngửa mặt lên trời than: "Danh đồn quả không sai. Nước Nam quả có lắm người tài!" Chặng 2: Trò chơi mang tên “Nhanh tay, nhanh mắt” Bài 1: Giáo viên chiếu nội dung như hình vẽ sau: 2 1 -3 16 -16 -4 -2 7 0 -1 -7 -10 -15 9 3
  11. 21 Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: 1. Tìm số đối của -3 2. Tìm số đối của 16 3. Tìm số đối của | -15 | 4. Tìm các số có giá trị tuyệt đối bằng 7 5. Tìm số liền sau của số -11 6. Tìm số liền trước của số -3 7. Tìm các số nguyên x thỏa mãn -2 ≤ x < 3 Bài 2: Đội 1 1) Tổng của 3 số nguyên âm là một số nguyên âm 2) Tổng của 5 số nguyên dương là một sô nguyên dương 3) ( – 13) + ( - 17) = - 30 4) | - 15 | + 5 = 20 5) Giảm 50C tức là cộng với – 5 Đội 2 1) Tổng của n số nguyên dương là một sô nguyên dương 2) Tổng của n số nguyên âm là một số nguyên âm 3) ( + 13) + ( + 17) = + 30 4) | - 15 | + -35 = - 20 5) Tăng 50C tức là cộng với 5 * Tổng kết trò chơi: Qua trò chơi. Đa số các nhóm thực hiện tốt câu trả lời Tác dụng: Học sinh lại có thêm một trò chơi lí thú, trò chơi này các em cũng có thể tự làm và tự tổ chức chơi với nhau và có thể áp dụng cho tất cả các môn học. Qua trò chơi này các em rèn khả năng nghe tốt, phản xạ nhanh và đặc biệt đây là một cách thú vị để các em rèn luyện về các phần của bài học. Tuyên dương nhóm thắng cuộc nhóm 4 bằng một bịch kẹo, nhóm về sau cùng phải chào đội thắng cuộc bằng 4 động tác múa tại chỗ. Nhận xét: Qua trò chơi còn nhóm 1 viết chưa đúng. Chặng 1 bài 2. Mong nhóm 1 cố gắng khắc phục.
  12. 22 Trên đây là các trò chơi đã được tổ chức và có kết quả học tập của học sinh rất hứng thú và khả quan ngoài ra còn có rất nhiều trò chơi khác nữa mà có thể tổ chức cho học sinh. * Khả năng áp dụng Học sinh ở trường Trung học cơ sở An Lộc được “Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh - Toán 6”. Các em có kỹ năng vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo vào việc học của mình lập luận và giải các bài toán. Các trò chơi trên tôi đã đưa vào hoạt động giảng dạy của bản mình. Tôi nhận thấy các tiết học có tổ chức trò chơi các em hứng thú học tập hơn nhiều, kiến thức đã được các em ôn, luyện tập, củng cố lại một cách nhẹ nhàng không gò bó. Thông qua các trò chơi các em không chỉ ghi nhận về các kiến thức mà còn có cả các khả năng giao tiếp, phân công, giúp đỡ nhau, rèn khả năng tư duy, hoạt động nhanh, nhạy, chính xác, và chính những điều đó là ưu điểm lớn nhất mà có lẽ là tất cả các nhà hoạt động giáo dục quan tâm. Sáng kiến này có thể áp dụng cho tất cả các học sinh khối 6 ở trong các trường thị xã Bình Long và trên địa bàn tỉnh Bình Phước và trở thành tài liệu cho các trường khác ngoài tỉnh tham khảo. Để học sinh có thể nắm vững, vận dụng một cách có hiệu quả tất cả những kiến thức của mình trong việc học một cách nhẹ nhàng và khắc sâu kiến thức, ghi nhớ kiến thức lâu hơn. Những thông tin cần được bảo mật: (không có) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Trên thực tế những giờ mà tôi đan xen tổ chức chò chơi tôi thấy học sinh rất thích thú, rất hào hứng đón nhận trò chơi phần nào đó khích lệ phong trào học tập môn Toán của học sinh, giúp học sinh ham học có cái nhìn mới hơn về môn học này và đặc biệt đã làm phong phú thêm vốn trò chơi của các em để các em có những lựa chọn đúng đắn trong các hoạt động giải trí của bản thân và học hỏi nhau trong các hoạt động học, sáng kiến này đã rèn kĩ năng học toán chất lượng bộ môn được nâng lên, củng cố thêm các kiến thức gây sự hứng thú học tập cho học sinh sự chú ý đam mê học tập bộ môn. Sau mỗi trò chơi các em được khích lệ bởi những món quà tinh thần, và những lời khen và lời động viên bổ ích, và cũng có khích lệ các em bằng nhưng đồ dùng phục vụ cho các em học tập.
  13. 23 Giúp cho giáo viên có khả năng tự tin “Tổ chức trò chơi toán học” đúng với nội dung kiến thức của các bài đồng thới sáng tạo linh hoạt vận dụng các phương pháp dạy học tạo sự say mê, hứng thú rèn luyện kĩ năng cho các em trong học tập. Để tổ chức tốt các trò chơi Toán học trong các giờ học cho học sinh, theo tôi cần có những vấn đề sau: Giáo viên cần phải chuẩn bị kỹ nội dung trò chơi có hệ thống có trọng tâm bài học,phải đầu tư, hăng say nhiệt tình trong công tác giảng dạy, phải thực hiện tốt linh hoạt trong các trò chơi, có quy định rõ ràng trong hoạt động chia nhóm, nhóm nhỏ. Có đủ đồ dùng, phương tiện dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, giáo án trình chiếu hoặc máy chiếu và giáo viên phải sử dụng tốt những phương tiện này. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả * Kết quả khảo sát sau khi áp dụng Sau khi thực hiện tổ chức các trò chơi kết hợp trong các tiết tôi đã thống kê qua các tiết số lượng tiết mà có tổ chức trò chơi được đa số các em yêu thích và hứng thú hơn tiết không tổ chức trò chơi mức độ học bài, làm bài vận dung tốt hơn nhạy bén hơn và chất lượng những bài kiểm tra của chương đó cao hơn. Tiết học mà các em được đan xen trò chơi trong đó các em rất vui và sảng khoái khi được tiếp xúc với những trò chơi kiến thức một cách thoải mái không bị áp lực về điểm số, nhưng cũng không kém phần tranh sức tranh tài để biết được bạn nào, nhóm nào nhanh hơn, giỏi hơn, thông minh hơn. Học kỳ I và đầu kỳ II năm học 2020- 2021 tôi thực hiện trên lớp 6A1 +2 đã trực tiếp dạy và tổ chức trò chơi trong một số tiết của lớp còn với những tiết không tổ chức được trò chơi qua thống kê qua các tiết học có tổ chức trò chơi, các tiết không tổ chức trò chơi trung bình của chương I + II +III về mức độ rất thích , thích vừa, không thích có kết quả như sau. Kết Quả Rất thích Thích vừa Không thích Năm học Lớp Sĩ số SL % SL % SL % 2020 - 6A1 39 30 76,9 9 23,1 0 0
  14. 24 2021 6A2 39 31 79,5 8 20,5 0 0 Căn cứ vào bảng thống kê cho thấy: Với sáng kiến vừa dạy vừa tổ chức trò chơi trong tiết để củng cố và rèn kĩ năng môn học cho học sinh được ôn tập và hệ thống nắm bắt kiến thức thì các em nắm vững kiến thức và học bài rất hứng thú, tự giác, làm bài một cách tự tin, chắc chắn, lý luận chặt chẽ, sôi nổi, không ỷ lại trong tiết học rất hào hứng. * Bài học rút ra Qua thực tế thực hiện sáng kiến này tôi thấy giúp học sinh đánh giá được kiến thức, vận dụng về “Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh- Toán 6” vào các bài tập nâng cao từ dễ đến khó học sinh rất ham thích giải và có hứng thú trong quá trình làm bài tập, đặc biệt ở các dạng bài tập nâng cao. Qua đó còn rèn cho học sinh kĩ năng tư duy toán học tính logic, tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, giúp giáo viên nhìn nhận đánh giá về bản thân học sinh một cách khách quan. Tôi tin rằng sáng kiến này áp dụng thường xuyên và rộng rãi sẽ mang lại kết quả cao cho môn toán của học sinh, nếu không tổ chức trong các tiết thì cũng có thể tổ chức dưới dạng tạo sân chơi toán học cho các em trong tiết ngoài giờ lên lớp hoặc trong tiết ngoại khóa mang lại kĩ năng giải toán, vận dụng vào thực tế, nhớ kĩ hơn áp dụng lâu dài trong thực tế mà các em còn gặp rất nhiều. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu.
  15. 25 Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. An Lộc, ngày 25 tháng 02 năm 2021 Người nộp đơn Bùi Thị Thúy