Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng hiện tượng cảm ứng điện từ trong một số bài toán phức tạp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng hiện tượng cảm ứng điện từ trong một số bài toán phức tạp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_hien_tuong_cam_ung_dien_tu_tr.doc
- Bìa sáng kiến.doc
- ĐƠN ĐỀ NGHỊ.doc
- MỤC LỤC SÁNG KIẾN.doc
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng hiện tượng cảm ứng điện từ trong một số bài toán phức tạp
- 1. Tính cường độ dòng điện trong mạch ngay khi đóng K? 2. Sau khoảng thời gian bao lâu thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,2A? Hướng dẫn giải i - Khi đóng K, trong mạch có hiện tượng tự cảm. Suất hiện động tự cảm bằng L . t i Định luật Ôm cho toàn mạch: E L (R r)I . t 1. Trước khi đóng K (t<0), I = 0. Khi đóng mạch ( t = 0) do có hiện tượng tự cảm, dòng điện không tăng lên ngay được I(t = 0) = 0. E L i 2. Thay I = 0,2A vào phương trình trên: I . R r R r t E 1,6 - Trong đó: 0,2A I . R r 8 L i L i Vậy: 0 khi 0 thì i 0 nghĩa là i không biến thiên. Lúc đó phải R r t R r t i t(R r) L có: 0 1 i . t(R r) L R r L L - Đại lượng , có thứ nguyên là thời gian được gọi là hằng số thời gian của R r L 0,01 mạch: 1,25.10 3 (s) . R r 8 - Điều kiện: i 1,25.10 3 (s) Câu 21: Một cuộn dây dài ℓ = 20cm, gồm 200 vòng dây, L1 2 đường kính d = 2cm, và tiết diện của dây S 0 = 0,1mm , điện 8 2 R1 trở suất 1,72.10 m . Mắc cuộn dây vào một nguồn điện K 1 không đổi có suất điện động E = 10V như trên hình vẽ bên, E điện trở R1 = 5Ω; điện trở trong của nguồn, của dây nối và khóa K không đáng kể. Ban đầu khóa K ở vị trí 1. Sau khi dòng điện trong ống dây đã ổn định, người ta đảo rất nhanh khóa K từ vị trí 1 sang vị trí 2. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên điển trở R1? 27
- Hướng dẫn giải - Điện trở và độ tự cảm của cuộn dây: 2 l0 N d 2 S 2 d R 2,16 và L 0 N 0 N 0,079mH . S0 S0 l l - Áp dụng kiến thức bổ xung ta tìm được cường độ dòng điện chạy qua R 1 khi khóa R R 1 t L K ở vị trí 2: i I0e . - Với I . Từ đó tìm được nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1: 0 R R LE2 Q R i2dt 1 0,59mJ . 1 2 0 2R (R1 R) - Chú ý: Có thể tìm được kết quả này bằng phương pháp áp dụng định luật bảo toàn năng lượng. R Câu 22: Hai cuộn dây siêu dẫn (có điện trở bằng 0) mắc song song, có độ tự cảm là L 1 và L2 nối qua điện trở R với nguồn điện có suất điện động E, điện trở L1 L2 trong r (như hình vẽ bên). Đóng K. Tìm cường độ dòng K E, r điện ổn định trong các cuộn dây đó và cường độ dòng điện trong mạch chính? Bỏ qua sự hỗ cảm giữa các cuộn dây. Hướng dẫn giải - Tại thời điểm bất kì, hiệu điện thế giữa hai đầu A, B của hai cuộn dây như nhau. Ngày sau khi đóng K trong các cuộn dây có xuất hiện các suất điện động tự cảm: I I E L 1 ;E L 2 . tc1 t tc2 t - Vì các cuộn dây là siêu dẫn (có điện trở bằng không) nên theo định luật Ôm ta có: I I L 1 L 2 L I L I . (1) t t 1 1 2 2 28
- - Ở thời điểm ban đầu, khi chưa đóng K, các dòng điện bằng bằng 0. Do đó khi cường độ dòng điện ổn định trong hai cuộn dây và bằng I1, I2 thì theo (1) ta sẽ có: L1I1 L2I2 (2) - Mặt khác áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: E I(R r) (3) - và ngoài ra ta cũng có: I I1 I2 (4) - Từ (2), (3), và (4) ta tìm được: E L2 E L1 E I ;I1 ;I2 . R r L L R r L L R r K2 1 2 1 2 K1 Câu 23 : Trong mạch ở hình vẽ bên các cuộn dây có độ cảm L1 và L2( điện trở không đáng kể), pin có suất điện L1 L2 E, r động E và điện trở trong r. Ban đầu hai khóa mở. Người ta đóng K1 và khi dòng L1 đạt giá trị I0 thì đóng khóa K2. Tính các giá trị cuối cùng I1 và I2 ( Khi đã ổn định) của các dòng i1 và i2 chạy qua hai cuộn dây. Xét trường hợp đồng thời đóng hai khóa, tính I 1 và I2. Hướng dẫn giải - Dòng i1 tăng từ 0 đến I 0 (lúc t = t0). Lúc t > t0 ta có các dòng i1(t) và i2(t) chạy ngược chiều nhau trong mạch ngoài (hình 5.25). Vì các dòng tăng nên trong các di di cuộn có các suất điện động tự cảm: L 1 và L 2 cũng ngược chiều nhau. Áp 1 dt 2 dt di di dụng định luật Kiếc xốp cho đoạn mạch ngoài ta có: L 1 L 2 0 1 dt 2 dt - Suy ra: L1i1(t) L2i1(t) const . - Cho t = t0 ta có: L1I0 = const suy ra: L1i1(t) L2i2 (t) L1I0 - Khi t đã rất lớn rồi thì i1 và i2 có các giá trị ổn định I1 và I2, nên ta có: L1I1 L2I2 L1I0 (1) E Với I I (2) 1 2 r 29
- L1I0 L2E L1E L1I0 - Từ (1) và (2) tìm được: I1 ;I2 L1 L2 r(L1 L2 ) r(L1 L2 ) L1 L2 - Nếu đồng thời đóng cả hai khóa thì có nghĩa là I0 = 0, nên ta có: L2E L1E I1 ;I2 . r(L1 L2 ) r(L1 L2 ) Câu 24: Một vòng tròn bằng chất dẫn điện bán kính a, được 2 ka v 1 O B đặt trong một từ trường có cảm ứng từ B zvuông góc R a với mặt phẳng của vòng. Có hai thanh kim loại quay quanh trục đi qua tâm O của vòng với tốc độ góc ω1 , ω2 (ω1 > ω2) và 2 tiếp xúc với vòng tròn (hình vẽ bên); thanh và vòng tròn được làm từ kim loại đồng chất và có điện trỏ suất trên một đoen vị chiều dài. Xác định cương độ của dòng điện qua mạch khi góc giữa hai thanh bằng . Cho rằng 2 sự tiếp xúc điện giữa thanh và vòng rất tốt. Hướng dẫn giải - Khi các thanh quay nó cắt các đường sức từ, vì vậy xuất hiện các suất điện động a2B a2B cảm ứng: e 1 và e 2 . 1 2 2 2 - Biểu diễn các nguồn trog mạch ta được sơ đò như hình 5.53. Điện trở của các a 3 a thanh: r r a . Điện trở các phần của đường tròn: R và R . 1 2 1 2 2 2 R1R 2 - Theo định luật Ôm ta có: E1 E2 I(r1 r2 ) I . R1 R 2 8(E E ) 4aB( ) - Từ đây ta có: I 1 2 1 2 . (16 3 ) a (16 3 ) 30
- Câu 25: (HSG LỚP 12 TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2018) Hai M N thanh dẫn điện dài có điện trở không đáng kể được đặt thẳng đứng cách nhau 10cm trong một từ trường đều, cảm ứng từ ur B=0,2T có hướng như hình bên. Người ta đặt gác lên hai đầu B trên của hai thanh dẫn một thanh kim loại MN dài 10cm có khối lượng 2g và điện trở 0,5. Phía dưới MN, một thanh kim loại CD có điện trở 0,5 có thể trượt dọc theo hai thanh dẫn và luôn C D tiếp xúc với hai thanh dẫn ở hai đầu C và D. a. Kéo CD chuyển động thẳng đều xuống dưới với vận tốc v= 5m/s. Tính cường độ dòng điện trong mạch và lực từ tác dụng lên thanh MN. b. Phải kéo thanh CD chuyển động với tốc độ nhỏ nhất là bao nhiêu và theo chiều nào để thanh MN bị đẩy rời khỏi hai thanh đỡ? Hướng dẫn giải a. - Suất điện động cảm ứng của CD: E = B.l.v =0,1V - Cường độ dòng điện chạy từ N đến M : I = E/R = 0,1 A - Lực từ tác dụng lên MN: F = B.I.l = 0,002(N) b. - Để MN có thể bị đẩy rơi thì lực từ phải hướng lên nên dòng điện phải chạy từ M đến N. Do đó CD phải chuyển động lên trên. - Mặt khác, ta phải có: F ≥ P B(Blv/R)l ≥ mg Suy ra vmin = 50m/s Câu 26 : Trên mặt bàn nằm ngang nhẵn có một khung B z O x dây dẫn hình chữ nhật cạnh là a và b, khối lượng m. Khung v0 a được đặt trong một từ trường vuông góc với mặt bàn và b y phụ thuộc vào tọa độ x theo định luật: B z = B0 ( 1 – αx), trong đó B0 và α là hằng số (hình bên). Khung dây chuyển động theo hướng của trục Ox với vận tốc đầu v 0. Bỏ qua độ tự cảm của khung dây. Điện trở của khung dây là R. Hãy tính khoảng cách xa nhất ℓ mà khung dây có thể đạt tới (so với vị trí ban đầu) 31
- Hướng dẫn giải - Ở thời điểm ban đầu khung có vận tốc v 0. Khi chuyển động, trong khung sẽ xuất hieẹn dòng điện cảm ứng do đó có lực tác dụng làm cho vận tốc của khung thay đổi. dx - Ta có: v . dt - Khi khung chuyển động trong các đoạn dây 12 và 34 xuất hiện các suất điện động cảm ứng (hình 5.540 ta có: E12 avB và E34 avBx . (ở đây Bx và Bx+b là cảm ứng từ x và x+b) E .a.b.B - Cường độ dòng điện trong mạch là: I 0 v . R R - Lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây 12 và 34 của khung dây là: 2 .a .b.B0 F12 aIBx b v.Bx b R .a2.b.B F a.I.B 0 .v.B 34 x R x .a2.b.B 2.a2.b2.B2 - Hợp lực tác dụng lên khung dây là: F F F 0 v(B B ) 0 12 34 R x b x R - Theo định luật II Newtơn ta có: dv 2a2b2B2v 2a2b2B2 2a2b2B2 F ma m 0 dv 0 vdt 0 dx . dt R mR mR - Khi khung dừng lại vận tốc của nó giảm từ v0 đến 0, còn x tăng từ 0 đến ℓ. Ta có: l mR 0 mRv dx dv l 0 . 2 2 ( abB0 ) ( abB0 ) 0 v0 Câu 27 : Trong cùng một mặt phẳng với một dây dẫn thẳng I dài vô hạn mang dòng điện I = 40A người ta đặt hai thanh kim A x0 loại song song với dây dẫn, cách dây dẫn một đoạn x 0 = 1cm ℓ v và cách nhau ℓ = 0,5cm (hình bên) Một đoạn dây dẫn AB dài B ℓ được đặt tiếp xúc điẹn với 2 thanh. Tìm hiệu điện thế xuất 32
- hiện giữa hai đầu dây AB khi cho AB trượt tịnh tiến trên hai thanh với vận tốc không đổi v = 3m/s. Hướng dẫn giải - Vì đoạn dây AB chuyển động trong từ trường của dòng điện I nên trên đoạn dây AB sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng. Vì mạch điện hở nên suất điện động cảm ứng từ ε 0 bằng hiệu điện thế U giữa hai đầu dây. Sau thời gian t kể từ lúc bắt đầu chuyển động, từ thông quét bởi đoạn dài dx của dây (đoạn này cách dây dẫn mang I dòng điện một đoạn x) bằng: d BdS 0 vtdx và từ thông quét bởi cả đoạn dây 2 x x l 0 I x l AB là: = d 0 vt ln 0 . 2 x0 x0 d 0I x0 l 6 Suy ra: U c vln 9,7.10 V . dt 2 x0 Câu 28 : Một đĩa kim loại bán kính R = 25cm quay quanh trục của nó với vận tốc góc ω = 1000 vòng/phút. Tìm hiệu điện thế xuất hiện giữa tâm đĩa và một điểm trên mép đĩa trong hai trường hợp sau: a. Khi không đặt đĩa trong từ trường. ur b. Khi đĩa quay trong từ trường B vuông góc với đĩa và có độ lớn B = 0,01T. Hướng dẫn giải - Chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất. a. - Do quán tính các electron tự do trong đĩa văng ra mép đĩa, kết quả là mép đĩa tích điện âm, còn tâm đĩa tích điện dương. Khi đạt trạng thái ổn định, giữa tâm và mép đĩa có hình dạng một hiệu điện thế U, các electron chuyển động tròn đều với vận tốc góc bằng ω do tác dụng của lực hướng tâm ( bằng mω 2r) cân bằng với lực điện. R m2R 2 Công của lực điện này từ tâm ra ngoài mép đĩa bằng: eU m2r.dr . 2 0 33
- m2R 2 Suy ra: U 2.10 9 V 2e b. ur - Do có từ trường B nên electron còn chịu tác dụng của lực Lorenxơ có độ lớn bằng ur evB, lực này có chiều tùy thuộc vào chiều của B . Khi đạt trạng thái ổn định ta có: Lực điện từ = lực Lorenxơ mω2r = eωrB mω2r. - Thế nhưng số hạng mω2r rất nhỏ so với eωrB, nên ta có: Lực điện = eωrB. R eBR 2 BR 2 - Do đó: eU erB.dr U 0,033V . 2 2 0 Câu 29: Hai khung dây được tạo thành từ một loại dây dẫn ε1 ε2 1 như nhau chuyển động cùng một vận tốc với một dây dẫn đặt I ε3 ε4 thẳng đứng có dòng điện chạy qua. Khung 1 là một hình b 2 vuông, khung 2 là hai hình vuông như hình vẽ. Các hình vuông ε5 a có kích thước bằng nhau. Khi khoảng cách giữa các khung với dây dẫn thẳng là b = 2a (a là cạnh của khung) thì tỉ số các cường độ dòng điện qua khung 1 và qua khung 2 bằng bao nhiêu? Hướng dẫn giải ur - Ta biểu diễn cảm ứng từ B do dòng điện thẳng gây ra tại một điểm cách dây là x A dưới dạng: B . (trong đó A là hằng số) x x - Xét khung dây 1, suất điện động cảm ứng trong các đoạn dây là E1 và E2 ta có: A a.A.v Av E a.B.v a v 1 b 2a 2 A Av E a.B'.v a v 2 b a 3 E1 E2 Av Av 1 Av - Cường độ dòng điện trong khung 1 là: I1 . R 4r 2 3 4r 24r Av 2Av qA v Av - Theo hình 5.23 ta có: E E ;E E ;E 1 . 3 1 2 4 2 3 5 b 2a 4 34
- Av Av 2Av E E E Av - Từ đó ta suy ra: I 3 5 1 2 4 3 . 2 2R 8r 96r I - Tỉ số giữa các dòng điện là: 1 4 . I2 Câu 30: Hai thanh ray dẫn điện dài nằm song R song với nhau, khoảng cách giữa hai thanh ray là M P ℓ = 0,4m. MN và PQ là hai thanh dẫn điện song song với nhau và được gác tiếp xúc điện lên hai v B C thanh ray, cùng vuông góc với hai thanh ray (hình 2 v 1). Điện trở của MN và PQ đều bằng r = 0,25Ω, điện trở R = 0,5Ω, tụ điện C = 20µF ban đầu chưa N Q tích điện, bỏ qua điện trở của hai thanh ray và Hình 1 điện trở chỗ tiếp xúc. Tất cả hệ thống được đặt trong một từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều đi vào trong, độ lớn B = 0,2T. Cho thanh MN trượt sang tái với vận tốc v = 0,5m/s, thanh PQ trượt sang phải với vận tốc 2v. a. Tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở R? b. Tìm điện tích của tụ, bản tích điện dương mắc vào điểm nào? Hướng dẫn giải a. - Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mỗi thanh dẫn MN và PQ là: E 1 = Bvl ; E2 = 2Bvl. - Hai suất điện động này mắt nối tiếp với nhau. E E 3Blv - Cường độ dòng điện trong mạch là: I 1 2 R 2r R 2r 2 2 3Blv 3 - Công suất tỏa nhiệt trên R là: P I R R 7,2.10 W R 2r b. 3Blv - Điện tích trên tụ C là: Q=CU C(E Ir) C(Bvl r) 2.10 7 C MN 1 R 2r - Cực dương nối với điểm N. 7.3. BÀI TẬP TỰ GIẢI Câu 1: Một sợi dây dẫn đồng nhất, tiết diện ngang S 0 = 1 M mm2, điện trở suất được uốn thành một vòng tròn kín, V bán kính r = 25 cm. Đặt vòng dây nói trên vào một từ + B N 35
- trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây như hình vẽ bên. Cảm ứng từ của từ trường biến thiên theo thời gian B = kt, với t tính bằng đơn vị giây (s) và a) Tính cường độ dòng điện cảm ứng trong vòng dây. b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm bất kì trên vòng dây. c) Nối vào giữa hai điểm M, N trên vòng dây một vôn kế (có điện trở rất lớn) bằng một dây dẫn thẳng có chiều dài như hình vẽ. Tính số chỉ của vôn kế. Câu 2: Trên một mặt phẳng nghiêng góc α = 45 0 với mặt phẳng ngang có hai dây dẫn thẳng song song, điện trở R N không đáng kể nằm dọc theo đường dốc chính của mặt v phẳng nghiêng ấy như hình vẽ bên. Đầu trên của hai dây M dẫn ấy nối với điện trở R = 0,1Ω. Một thanh kim loại MN α = l = 10 cm điện trở r = 0,1 Ω khối lượng m = 20g đặt vuông góc với hai dây dẫn nói trên, trượt không ma sát trên hai dây dẫn ấy.Mạch r điện đặt trong một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn B = 1T có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên a. Thanh kim loại trượt xuống dốc.Xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy qua R b. Chứng minh rằng lúc đầu thanh kim loại chuyển động nhanh dần đến một lúc chuyển động với vận tốc không đổi.Tính giá trị của vận tốc không đổi ấy.Khi đó cường độ dòng điện qua R là bao nhiêu ?Cho g = 10 m/s2. Câu 3: Hai thanh kim loại song song, thẳng đứng, một đầu nối với C tụ C. Một đoạn dây dẫn AB, độ dài ℓ, khối lượng m, tì vào hai B thanh kim loại, tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn luôn A B vuông góc với hai thanh kim loại đó. Toàn bộ hệ thống đặt trong ur một từ trường đều có vecto cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng của hai thanh kim loại như hình vẽ bên. Bỏ qua điện trở của mạch. a. Tính gia tốc a của AB và cho biết sự biến đổi năng lượng trong mạch? 36
- b. Bây giờ đặt hai thanh kim loại nghiêng với mặt phẳng nằm ngang một góc ur . Độ lớn và chiều của cảm ứng từ B vẫn như cũ. Ban đầu AB được thả từ vị trí cách đầu dưới của thanh kim loại một đoạn d. Tìm thời gian để AB bắt đầu rời khoir thanh kim loại và vận tốc của AB khi đó? mgsin 2dmgsin ĐS: a ; v m CB2l2 sin m CB2l2 sin Câu 4: Một thanh kim loại MN, chiều dài ℓ, điện trở R, khối N lượng m = 100g, đặt vuông góc với hai thanh ray song song v nằm ngang và nối với nguồn điện có suất điện động E . Hệ E,r ur thống được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn B. hệ số ma sát giữa M B thanh MN và các thanh ray bằng . Bỏ qua điện trở các thanh ray, điện trở tại các chỗ tiếp xúc. Mô tả chuyển động của thanh MN? Giải thích vì sao thanh MN chuyển động sang trái với gia tốc biến đổi nhưng sau đó lại chuyển động với vận tốc không đổi. Tính vận tốc đó? Câu 5: Hai thanh kim loại đặt song song thẳng đứng, điện trở không E ,r đáng kể, hai đầu trên được khép kín bằng một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 0,2 . Một đoạn dây dẫn AB có B khối lượng m = 10g, dài ℓ = 20cm, điện trở R = 2 , trượt không ma A B sát theo hai thanh kim loại đó (AB luôn luôn vuông góc với từ ur trường đều B , có B = 0,01T. a. Giả xử nguồn điện có suất điện động E = 1V và thanh AB đi xuống. Hãy xác định vận tốc của thanh AB khi đạt giá trị không đổi v0? b. Nguồn điện phải có suất điện động bao nhiêu để thanh AB đi lên với vận tốc v0 như phần a? 37
- Câu 6: Một đoạn dây dẫn thẳng AB có chiều dài ℓ = 20cm được treo nằm ngang bằng hai dân dẫn mảnh, nhẹ thẳng đứng chiều dài L = 40cm. Dây được đặt trong một từ trường đều thẳng đứng, B = 0,1T. kéo lệch dây AB để dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 0 rồi thả nhẹ. Tìm biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh AB khi dây treo lệch góc so với phương thẳng đứng và suy ra suất điện động cực đại trên dây AB? Bỏ qua mọi ma sát. 7.4. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN - Áp dụng trong các buổi dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lí lớp 11, 12 tại trường THPT Đồng Đậu. Kết quả học sinh nắm vững kiến thức và kĩ năng, có khả năng vận dụng vào linh hoạt trong bài giải. Các em học sinh thấy hứng thú hơn với nội dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Sáng kiến có thể áp dụng trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật Lí lớp 11, 12 khối trung học phổ thông trong cả nước. Kết luận: Để đạt được hiệu quả cao trong công tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi ở môn Vật Lí lớp 11, 12 gây hứng thú cho học sinh học môn Vật Lí lớp 11 giáo viên phải thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Để nâng cao được chuyên môn, nghiệp vụ người giáo viên phải không ngừng học hỏi, tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức và trình độ hiểu biết xã hội của mình, trong quá trình giảng dạy đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, thường xuyên. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa vật lí 11 nâng cao – nhà xuất bản giáo dục 2. Sách giáo khoa vật lí 10 cơ bản – nhà xuất bản giáo dục 3. Tuyển tập các bài toán cơ bản và nâng cao vật lí 11 - nhà xuất bản đại học quốc gia 4. Đề thi HSG tỉnh Vĩnh Phúc 8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT (nếu có) Không 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 9.1. Đối với giáo viên - Giáo viên giảng dạy môn Vật Lí lớp 11 các trường THPT trên toàn quốc. 38
- - Thời gian thực hiện dạy bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 11 và 12. - Sách giáo khoa và sách giáo viên Vật Lí lớp 11. - Một số tài liệu tham khảo khác. 9.2. Đối với học sinh - Học sinh học khá giỏi và học sinh yêu thích môn Vật Lí lớp 11 ở các trường THPT trên toàn quốc. 10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả. - Khi áp dụng sáng kiến này trong quá trình soạn, giảng môn Vật Lí lớp 11, để tìm được những bài tập hay, chứng minh đơn giản. Tôi thấy bản thân cũng phải đầu tư hơn cho chuyên môn của mình, và luôn tìm tòi các bài tập mới để lồng ghép vào bài giảng. - Khi áp dụng sáng kiến này vào các bài giảng môn Vật Lí trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, trường THPT Đồng Đậu. Tôi nhận thấy học sinh học tập hứng thú hơn, sôi nổi bàn luận về các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học, học sinh chịu khó đọc sách và sưu tầm kiến thức để viết bài thu hoạch hơn. - Sau khi áp dụng sáng kiến vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Đồng Đậu tôi thấy các em học sinh không còn gặp khó khăn trong việc vận dụng kiến thức vào việc giải các bài tập liên quan nữa. Qua đó thấy các em tự tin hơn, yêu thích môn học hơn, say mê với Vật Lí hơn. - Sau khi áp dụng sáng kiến lợi ích thu được là góp công vào kết quả kì thi HSG lớp 12 năm học 2019 – 2020 của trường THPT Đồng Đậu đã có học sinh đạt giải khuyến khích HSG cấp tỉnh. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo tổ chức, cá nhân - Khi áp dụng sáng kiến này trong quá trình soạn, giảng môn vật lí lớp 11, tất cả các giáo viên trong nhóm Lí trường THPT Đồng Đậu đều nhận thấy được tăng cường các kĩ năng: sưu tầm tài liệu, trau dồi kiến thức, làm việc nhóm. - Khi áp dụng sáng kiến này vào các bài giảng môn vật lí tại trường THPT Đồng Đậu. Chúng tôi nhận thấy học sinh học tập hứng thú hơn với chuyên đề cảm ứng điện từ nhất là các em trong đội tuyển HSG cấp tỉnh. 39
- 11. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ Số TT Tên tổ chức cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Phạm Văn Nam Giáo viên môn Lí trường Vật lí 11 THPT Đồng Đậu 2 Nguyễn Đức Thụ Giáo viên môn Lí trường Vật lí 11 THPT Đồng Đậu 3 Nguyễn Văn Tuấn Giáo viên môn Lí trường Vật lí 11 THPT Đồng Đậu 4 Trần Văn Tuấn Giáo viên môn Lí trường Vật lí 12 THPT Đồng Đậu 5 Nguyễn Thị Thu Hà Giáo viên môn Lí trường Vật lí 12 THPT Đồng Đậu 6 Trịnh Hồng Minh Giáo viên môn Lí trường Vật lí 12 THPT Đồng Đậu Yên Lạc, ngày tháng năm 2020 Yên Lạc, ngày 15 tháng 02 năm 2020 Hiệu trưởng Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Văn Nam 40