Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng quan điểm tích hợp thông qua phương pháp dự án để dạy chủ đề: Liên bang Nga
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng quan điểm tích hợp thông qua phương pháp dự án để dạy chủ đề: Liên bang Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_quan_diem_tich_hop_thong_qua.docx
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng quan điểm tích hợp thông qua phương pháp dự án để dạy chủ đề: Liên bang Nga
- Học sinh đạt được mục tiêu bằng cách Trách nhiệm của học sinh Trách nhiệm của giáo viên Sản phẩm học tập Đánh giá mức độ hoành thành Các lần gặp mặt trong quá trình làm việc Chữ kí của giáo viên Chữ kí của học sinh Phụ lục 4.1 PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG (1) Tìm hiểu Vị trí địa lí và tự nhiên Tên nhóm: ___ ___ Các thành viên: ___ ___ ___ ___ ___ NHIỆM VỤ Sưu tầm tài liệu kết hợp với SGK và những kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau Hình ảnh Câu hỏi 1. Tìm các thông tin cơ bản khái quát về nước Nga như: nhà lãnh đạo cao nhất, tên thủ đô, mối quan hệ với Việt Nam 2. Xác định vị trí của Liên Bang Nga trên bản đồ thế giới? 3. Đọc tên 14 nước láng giềng với Liên Bang Nga bằng tiếng Việt và tiếng Anh? 42
- 4. Kể tên một số biển và đại dương bao quanh Liên Bang Nga? 5. Về tự nhiên, lãnh thổ nước Nga có thể được chia làm mấy miền? Nêu sự khác nhau cơ bản giữa các miền đó. 6. Nêu đặc điểm nổi bật của mỗi miền? Lược đồ địa Đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của mỗi hình và miền? khoáng sản LB 7. Dựa vào kiến thức tin học tìm trên Nga mạng internet một số hình ảnh tiêu biểu Địa hình và khoáng sản Liên Bang Nga về tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên để phát triển kinh tế của Liên bang Nga. Hàng bạch dương Phụ lục 4.2 PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG (2) Tìm hiểu về lịch sử nước Nga (giai đoạn 1917 - nay) Tên nhóm: ___ Các thành viên: ___ ___ ___ ___ ___ NHIỆM VỤ Sưu tầm tài liệu kết hợp với SGK Và những kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau Câu hỏi 43
- 1. Lịch sử nước Nga từ năm 1917 đến nay có thể được chia làm mấy giai đoạn? Lập niên biểu theo từng giai đoạn đó. Nêu những nét nổi bật về tình hình chính trị của nước Nga trong từng giai đoạn bằng cách hoàn thành sơ đồ sau: 1917 1991 2. Tình hình chính trị có ảnh hưởng gì đối với kinh tế và xã hội nước Nga trong từng giai đoạn? 3. Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga đối với nước Nga và với thế giới? Phụ lục 4.3 PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG (3) Tìm hiểu về dân cư – xã hội nước Nga Tên nhóm: ___ Các thành viên: ___ ___ ___ ___ ___ NHIỆM VỤ Sưu tầm tài liệu kết hợp với SGK và những kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau Hình ảnh NỘI DUNG 1. Dựa vào thông tin ở mục III, hình 8.3 và 8.4, nêu những đặc điểm đặc trưng nhất về dân cư và xã hội 44
- nước Nga. Cho biết ảnh hưởng của những đặc điểm này đối với sự phát triển kinh tế. Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm dân cư và xã hội Ảnh hưởng - Là nước nhưng đang - Là nước có nhiều . - Phân bố dân cư Là nước có tiềm lực 2. Chứng minh Liên Bang Nga có tiềm lực về xã hội. 3. Dựa vào kiến thức văn học hãy kể tên các tác phẩm văn học nổi tiếng của nước Nga mà em biết. 4. Nêu những thành tựu về vật lí, hóa học của Nga. 5. Kể tên những tác phẩm âm nhạc nổi tiếng của nước Nga. 6. Dựa vào kiến thức tin học tìm trên mạng internet những hình ảnh mô tả về các công trình kiến trúc của Liên Bang Nga? 7. Nêu những nét tiêu biểu của Văn hóa Nga? Múa “Hồ Thiên Nga” Phụ lục 4.4 PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG (4) Tìm hiểu về kinh tế Liên bang Nga và mối quan hệ Việt - Nga Tên nhóm: ___ ___ Các thành viên: ___ ___ ___ ___ ___ ___ 45
- NHIỆM VỤ Sưu tầm tài liệu kết hợp với SGK và những kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau Câu hỏi 1. Hãy nêu vai trò của Liên Bang Nga trong nền kinh tế của Liên Xô trước những năm 80? Trình bày khái quát quá trình phát triển kinh tế của Liên bang Nga theo các giai đoạn lịch sử. Hoàn thành bảng sau: Sau cách mạng tháng Những năm cuối thế kỉ Sau năm 2000 Mười Nga XX Đặc điểm Dẫn chứng 2. Nêu những thành tựu, sản phẩm chính và đặc điểm phân bố các ngành kinh tế của Liên bang Nga. Hoàn thành bảng sau: Tên ngành Thành tựu Sản phẩm chính Phân bố Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ 3. Nêu tên các trung tâm công nghiệp chính, các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp của các vùng kinh tế. Nhận xét chung về sự phát triển kinh tế của từng vùng. Giải thích nguyên nhân. Hoàn thành bảng sau : Tên vùng Các trung tâm Các sản phẩm Các sản phẩm Nhận xét và công nghiệp công nghiệp nông nghiệp giải thích chính 4. Nêu những hiểu biết của em về mối quan hệ Việt – Nga. 5. Dựa vào kiến thức tin học tìm trên mạng internet những hình ảnh mô tả về mối quan hệ Việt - Nga. 46
- Phụ lục 5 KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHÓM Tên nhóm: Chủ đề nghiên cứu của nhóm: Nhóm trưởng: Thư kí: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT Họ và tên Chức vụ 1 2 3 4 5 6 7 7 8 9 10 PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 47
- STT Tên Công việc được giao Thời gian hoàn thành Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 QUY ĐỊNH LÀM VIỆC NHÓM Quy định về giờ giấc Quy định về tiến độ Quy định về trách nhiệm của cá nhân Quy định về trách nhiệm của tập thể 48
- Chữ kí của thành viên trong nhóm Phụ lục 6 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Tên nhóm: ___ Thời gian: ___ Địa điểm: ___ Thành viên có mặt: ___ Thành viên vắng mặt: ___ Người điều hành: ___ Thư kí: ___ Những việc đã làm được Những việc chưa làm được 49
- Cách giải quyết Ý kiến đề xuất Người điều hành Thư kí Phụ lục 7 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO Nội dung trình bày: ___ Tên nhóm: ___ Các thành viên: ___ Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu ; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho từng mục) Tiêu Yêu cầu Điểm chí 1 Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem 1 2 3 4 5 2 Giới thiệu cấu trúc của phần trình bày 1 2 3 4 5 Bố cục 3 Cấu trúc mạch lạc lôgic 1 2 3 4 5 4 Nội dung trình bày phù hợp với tiêu đề 1 2 3 4 5 5 Nội dung chính rõ ràng, khoa học 1 2 3 4 5 6 Các ý chính có sự liên kết rõ ràng 1 2 3 4 5 Nội 7 Có liên hệ với thực tiễn 1 2 3 4 5 dung 8 Có sự kết nối với thực tiễn đã học 1 2 3 4 5 9 Sử dụng kiến thức của nhiều môn hợp 1 2 3 4 5 50
- Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp với lứa 10 1 2 3 4 5 tuổi 11 Phát âm rõ ràng 1 2 3 4 5 12 Người trình bày thể hiện được cảm hứng 1 2 3 4 5 Lời 13 Giọng nói to, rõ ràng khúc triết 1 2 3 4 5 nói, cử 14 Âm lượng vừa phải đủ nghe 1 2 3 4 5 chỉ 15 Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí 1 2 3 4 5 Có ánh mắt giao tiếp bằng ánh mắt và người 16 1 2 3 4 5 tham dự Thể hiện được sự tự tin, nhiệt tình khi trình 17 1 2 3 4 5 bày. Sử 18 Phông chữ, cỡ chữ hợp lí 1 2 3 4 5 dụng 19 Thiết kế sáng tao, màu sắc hài hòa 1 2 3 4 5 công Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, đễ đọc 20 1 2 3 4 5 nghệ 21 Cách dẫn dắt vấn đề thu hút người dự 1 2 3 4 5 Tổ Có nhiều học sinh trong nhóm tham gia trình 22 1 2 3 4 5 chức bày tương 23 Không bị lệ thuộc vào chương trình 1 2 3 4 5 tác 24 Trả lời được hết các câu hỏi thêm từ người dự 1 2 3 4 5 25 Phân bố thời gian hợp lí 1 2 3 4 5 Điểm trung bình ___ Chữ kí của người đánh giá Phụ lục 8 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG Họ và tên: ___ Thuộc nhóm: ___ Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu ; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho từng mục) Tiêu Yêu cầu Điểm chí 1 Có chi chép cá nhân 1 2 3 4 5 Ghi chép 2 Nội dung ghi chép hợp lí 1 2 3 4 5 Có phân công công việc cụ thể của từng thành 3 1 2 3 4 5 Tổ viên chức 4 Có ý kiến để nhận được sự phân công phù hợp 1 2 3 4 5 tương Có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ các thành viên 5 1 2 3 4 5 tác khác 6 Thực hiện đúng các quy định do nhóm đề ra 1 2 3 4 5 Sưu 7 Hoàn thành nhiệm vụ được giao 1 2 3 4 5 tầm tài 8 Nguồn tài liệu phong phú gắn với thực tế 1 2 3 4 5 liệu 9 Tài liệu thuộc nhiều lĩnh vực 1 2 3 4 5 51
- Điểm trung bình: ___ Chữ kí của người đánh giá Phụ lục 9 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM Nội dung tham gia: ___ ___ Tên nhóm: ___ Các thành viên: ___ ___ ___ ___ ___ Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu ; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc Tiêu Yêu cầu Điểm chí 1 Tuân thủ theo sự điều hành của giáo viên 1 2 3 4 5 Thực hiện sự hứng thú đối với nhiệm vụ được Thái 2 1 2 3 4 5 giao độ học 3 Tích cực, tự giác trong học tập 1 2 3 4 5 tập Thể hiện sự ham hiểu biết liên quan đến nội 4 1 2 3 4 5 dung chủ đề Tổ 5 Thể hiện được vai trò thành viên trong nhóm 1 2 3 4 5 52
- chức Các thành viên trong nhóm đều đóng góp ý 6 1 2 3 4 5 tương kiến tác 7 Có sự sáng tạo trong học tập 1 2 3 4 5 8 Có những điểm mới để nhóm khác học tập 1 2 3 4 5 9 Sản phẩm đạt yêu cầu, có chất lượng 1 2 3 4 5 Kết Các thành viên đều có thể đạt được tất cả các quả 10 1 2 3 4 5 giai đoạn. Điểm trung bình ___ Chữ kí của người đánh giá 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập a. Cách thức: Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA - NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn: Địa lí; Khối :11 A3 Thời gian làm bài: 15 phút (Không kể thời gian phát đề) Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/ bài tập trong chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tự nhiên Liên Biết được phân giới bang Nga giữa vùng đồng bằng phía tây và miền núi cao nguyên phía Đông trên lãnh thổ Liên bang Nga Biết được mục tiêu Liên hệ lịch sử Lịch sử Liên kế hoạch 5 năm đầu về thành tựu đạt bang Nga tiên được của Liên Xô trong giai đoạn từ 1950 đến nữa đầu những năm 70 Dân cư Biết đươc các tác Phân tích được đặc phẩm văn học nổi điểm dân sốNga tiếng của Nga 53
- Kinh tế Biết LB Nga có vai Phân tích đươc Giải thích được trò quan trọng trong ngành xương sống nguyên nhân kinh tế Liên Xô cũ của kinh tế LB Nga Nga phát triển sau năm 2000 SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA - NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn: Địa lí; Khối :11 A3 Thời gian làm bài: 15 phút (Không kể thời gian phát đề) Chọn phương án đúng nhất điền vào bảng sau: Câu 1. Phân giới giữa vùng đồng bằng phía tây và miền núi cao nguyên phía Đông trên lãnh thổ Liên bang Nga: A .Dãy núi U - ran B. Sông Ô - bi C . Sông Ê – nit - xây D . Sông Lê - na Câu 2. LB Nga có vai trò quan trọng như thế nào trong Liên Xô cũ? A.Là một thành viên trong Liên Bang Xô Viết B.Có vai trò quan trọng trong Liên Bang Xô Viết C.Có dân số đông nhất trong Liên Bang Xô Viết D. Là 1 thành viên và đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô thành cường quốc kinh tế Câu 3. Ngành nào có vai trò là ngành xương sống của kinh tế LB Nga? A. Nông nghiệp B. Dịch vụ C. Công nghiệp D. Cả 3 câu đều sai Câu 4. Tác phẩm chiến tranh và hòa bình của : A. Pus - kin. B.Nguyễn Tuân. C. Nguyễn Du . D. Lép Tôn-stôi. Câu 5: Nguyên nhân kinh tế Nga phát triển sau năm 2000 A. Chính phủ đưa ra chiến lược kinh tế mới, năng động, tích cực, tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ ngoại giao với thế giới, coi trọng châu Á. B. Đầu tư vốn phát triển các ngành công nghiệp hiện đại 54
- C. Tài nguyên thiên nhiên giàu có, lao động có trình độ cao D. Tất cả các nguyên nhân trên Câu 6: Thành tựu đạt được của Liên Xô trong giai đoạn từ 1950 đến nữa đầu những năm 70. A. Công nghiệp: trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới( sau Mĩ), đi đầu thế giới về công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân B. Nông nghiệp: sản lượng tăng trung bình hằng năm trong những năm 60 là 16% C. Khoa học- kĩ thuật: 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo, 1961 phóng tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh trái đất mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người D. Tất cả các nguyên nhân trên Câu 7 : Đặc điểm nào không đúng với dân cư liên bang Nga A. Dân đông đứng thứ 8 trên thế giới. B. Số dân đang tăng. C. Nhiều dân tộc: trên 100 dân tộc, đông nhất là người Nga (80% dân số). D. Phân bố: mật độ trung bình 8,4 người/ km2, chủ yếu ở Tây và Tây Nam, 70% là dân đô thị. Câu 8: Mục tiêu kế hoạch 5 năm đầu tiên A. Đưa Liên Xô trở thành một nước công nghiệp có những ngành công nghiệp chủ chốt B. Thúc đẩy kinh tế phát triển C. Ổn định xã hội D. Tăng cường giao lưu văn hóa SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC Đáp án TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn: Địa lí; Khối :11 A3 Phương án đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp C D C D D D B A án b. Tiêu chí đánh giá: bài kiểm tra trắc nghiệm chiếm 80% tổng số điểm; Các phiếu học tập của học sinh chiếm 20% tổng số điểm. 8. Các sản phẩm của học sinh a. Sản phẩm: Các phiếu học tập của học sinh. b. Kết quả bài kiểm tra: 55
- Điểm Lớp TSHS 10 % 9 % 8 % 11A3 30 17 59 7 21 6 20 BẢNG ĐIỂM STT Họ và tên Điểm 1 Bùi Trâm Anh 8 2 Vũ Hoàng Anh 9 3 Nguyễn Minh Đăng 9 4 Dương Cao Đức 7 5 Đỗ Thị Giang 8 6 Nguyễn Vũ Trung Hiếu 7 7 Hà Thị Hồng Hòa 7 8 Nguyễn Thị Thu Huế 7 9 Nguyễn Ngọc Hưng 8 10 Lê Ngọc Khánh 7 11 Nguyễn Minh Long 6 12 Khổng Văn Luyện 8 13 Nguyễn Đức Mạnh 7 14 Nguyễn Phương Nam 8 15 Trần Thị Ngân 9 16 Hà Trần Đại Nghĩa 7 17 Nguyễn Thị Phương 8 18 Đặng Thị Phương 7 19 Lưu Thị Quỳnh 7 20 Nguyễn Thị Hương Sen 8 21 Hoàng Thanh Tâm 7 22 Trần Hồng Tân 7 23 Bùi Thị Phương Thảo 7 24 Nguyễn Duy Tiến 10 25 Nguyễn Xuân Tiến 6 26 Trần Văn Toàn 7 27 Khương Huyền Trang 8 56
- 28 Khổng Thu Trang 7 29 Nguyễn Thị Huyền Trang 9 30 Nguyễn Hữu Trung 9 PHẦN 2: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN I. Đánh giá về thành công khi áp dụng SKKN. I.1. Đối với học sinh : Trước hết, các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn. I.2. Đối với giáo viên Dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học của mình mà còn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp. Thế hệ giáo viên tương lai sẽ được đào tạo về dạy học tích hợp, liên môn ngay trong quá trình đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm. II. Đánh giá về khó khăn khi áp dụng SKKN. Giáo viên mất không ít thời gian chuẩn bị, tìm tòi, phải suy nghĩ nội dung bài học. Bởi vậy, nên tích hợp những nội dung nào để đạt hiệu quả cao, chứ không nhất thiết bài nào cũng tích hợp. Mặc dù nhà trường có phòng thí nghiệm, thiết bị thực hành nhưng độ chính xác không cao do đã sử dụng qua nhiều năm, cho nên nhiều khi giáo viên phải mô phỏng, mà mô phỏng thì nó sẽ làm mất đi rất nhiều bản chất thực tiễn. 57
- Cái khó nhất trong tích hợp, liên môn đó là phải đầy đủ cơ sở vật chất. Mỗi một giáo viên phải biết cách và có ý thức tìm tòi về các hiện tượng diễn ra chung quanh liên quan không chỉ bộ môn mình dạy mà còn đến nhiều môn học khác. Một số em chưa thực sự đầu tư thời gian cho học nên sự tiến bộ chưa rõ rệt 8. Những thông tin cần được bảo mật: Không. 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Kiến nghị - Đối với lãnh đạo cấp cơ sở: Cần quan tâm, sát sao trước những vấn đề đổi mới của ngành giáo dục; trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học để giáo viên tích cực lĩnh hội và áp dụng những đổi mới cả về hình thức và nội dung dạy học. - Đối với giáo viên: Trước hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; các đơn vị kiến thức địa lí cơ bản, nâng cao và phần liên hệ thực tế, liên môn. Chủ động tìm hiểu và lĩnh hội những vấn đề mới nhằm đáp ứng yêu cầu về giáo dục trong tình hình mới của đất nước. Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, giáo viên phải có trình độ tin học nhất định. - Đối với học sinh: Trong quá trình học tập, học sinh phải tham gia vào các hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra thể hiện tính sáng tạo và năng lực tư duy của bản thân. Ngoài ra học sinh cần có sự kết hợp giữa nắm vững kiến thức lí thuyết với việc thực hành, liên hệ thực tế để có thể vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 10. Đánh giá lợi ích thu được: Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm bản thân tôi cho rằng những phương pháp này giúp: - Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn. - Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học. - Giáo dục tích hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề trong môn học đó. 58
- - Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sự sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn. - Làm cho học sinh hiểu bài hơn, yêu thích môn học hơn. - Thành công đề tài đã giúp nâng cao về chất lượng giáo dục của lớp, của trường. Tóm lại, qua việc giảng dạy Địa lí trong năm học 2014 – 2015, chúng tôi đã thu được kết quả đáng khích lệ. Bên cạnh nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, chất lượng công tác bồi dưỡng HSG cũng được nâng cao. Trong giờ học, chúng tôi luôn chú trọng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường THPT. Sau khi đề tài này được hoàn thành đã đạt được một số thành công đạt giải cấp tỉnh. Với kết quả đạt được trong năm học vừa qua, bản thân tôi sẽ tiếp tục phát huy SKKN này. Rất mong nhận được sự góp ý của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng để SKKN đạt hiệu quả tốt hơn. KẾT QUẢ CỤ THỂ Lớp Điểm TS Thực HS 6,5- 8-10 % % 5-6,5 % 3,5-5 % < 3,5 % 5- 10 % nghiệm 7,9 11A3 30 14 46,7 14 46,7 2 6,6 0 0 0 0 30 100 Lớp Điểm TS Đối HS 6,5- 8-10 % % 5-6,5 % 3,5-5 % < 3,5 % 5- 10 % chứng 7,9 11A6 30 2 6,7 8 26,7 10 33,3 8 26,7 2 6,6 20 66,7 59
- * Nhận xét về mặt định lượng Sau khi phân tích kết quả thực nghiệm tôi rút ra một số nhận xét sau: - Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng - Tỉ lệ học sinh khá giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn nhiều so với lớp đối chứng, ngược lại tỉ lệ học sinh trung bình của lớp thực nghiệm thấp hơn nhiều so với lớp đối chứng, lớp thực nghiệm không có học sinh yếu. Từ hai chỉ số trên có thể khẳng định rằng việc tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh thông qua quan điểm dạy học tích hợp bằng phương pháp dạy học dự án mang lại hiệu quả hơn so với phương pháp dạy học thông thường. Đặc biệt tính hiệu quả ở đây còn thể hiện qua việc học sinh nắm tri thức vững vàng với tỉ lệ học sinh khá giỏi cao. * Nhận xét về mặt định tính Cùng với những thực nghiệm có tính định lượng, chúng tôi đã tiến hành khảo sát về mặt định tính bằng các phiếu thăm dò trao đổi với học sinh và giáo viên sau các tiết thực nghiệm. Thông qua đó tôi rút ra một số nhận xét sau đây: - Mức độ tập trung của học sinh ở lớp thực nghiệm luôn ở mức cao. - Học sinh hứng thú trong học tập thể hiện qua việc học sinh tích cực làm việc, thảo luận, trình bày vấn đề nghiên cứu. 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) Số Tên tổ Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT chức/cá áp dụng sáng kiến nhân 1 Lớp 11A3 Trường THPT Ngô Gia Tự Môn Địa lí 2 Lớp 11A6 Trường THPT Ngô Gia Tự Môn Địa lí Lập Thạch, ngày tháng 2 năm 2020 Vĩnh Phúc, ngày tháng 2 năm 2020 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Dương Thị Thu Hằng 60
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bản đồ học – Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh, Lê Huỳnh- NXB ĐHQG Hà Nội, 1995. 2. Bài tập địa lý 10, Nguyễn Minh Tuệ - Nguyễn Đức vũ – NXBGD, 2006 3. Giáo dục học hiện đại – Thái Duy Tiên - NXB ĐHQG Hà Nội, 2001. 4. Hướng dẫn biên soạn và giải bài tập Địa lý 11- PGS.TS Trần Đức Tuấn- NXB giáo dục, 2007. 5. Hướng dẫn sử dụng biểu đồ trong sách giáo khoa Đia lý 10 – Lâm Quang Dốc, Nguyễn Quang Vinh- NXB giáo dục, 2007. 6. Lí luận dạy học Địa lý - Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc- NXB ĐHSP, 2004. 7. Một số vấn đề trong dạy học Địa lý ở trường THPT - PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc - NXB ĐHQG Hà Nội, 1995. 8. Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực – PGS.TS Đặng Văn Đức, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng - NXB ĐHSP Hà Nội, 1995. 9. Phương tiện dạy học Địa lý ở trường THPT- PGS.TS Nguyễn Đức Vũ – NXB giáo dục, 2006. 10. Rèn luyện kĩ năng Địa lý - Mai Xuân San - NXB giáo dục, 2001. 11. Sách giáo khoa Địa lý 10 (Ban cơ bản), 2006. 12. Sách giáo viên Địa Lý 10- NXBGD, 2006 13. Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Lê Văn Hồng – NXBĐHQG, 2001 14. Tập bản đồ bài tập và thực hành Địa Lý 10 – NXBGD, 2007 15. Thiết kế bài giảng địa lý ở trường THPT, Nguyễn Trọng Phúc – NXBSP, 2004. 16. Các luận văn về phương pháp dạy học Địa lý của các khoá trước. 17. Văn bản chỉ đạo phát động cuộc thi theo chủ đề “ dạy học tích hợp” của SGD & ĐT Quảng Ninh. 18.Trang mạng dành cho giáo viên của BGD : violet.vn 61