SKKN Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh nữ Khối 10 Trung học Phổ thông

pdf 55 trang thulinhhd34 4613
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh nữ Khối 10 Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_ap_dung_mot_so_tro_choi_van_dong_nham_nang_cao_suc_ben.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh nữ Khối 10 Trung học Phổ thông

  1. + Hình ảnh: 7.2.2.9. Chạy nhĩm. + Chuẩn bị: Trên sân trường hoặc một sân rộng, sạch sẽ, bằng phẳng. Trị chơi này cĩ thể với số lượng đơng, nam, nữ, cĩ thể cùng chơi với nhau. Giáo viên tập trung các em thành một vịng trịn điều khiển trị chơi. + Cách chơi: Sau khi học sinh đã tập hợp thành vịng trịn, giáo viên cho các em chạy nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ với tốc độ tăng dần và thơng báo cho các em tập trung chú ý để nghe lệnh. Đột ngột giáo viên đưa ra lệnh bằng các con số cụ thể. Sau đĩ học sinh tập hợp lại thành từng nhĩm người theo yêu cầu của giáo viên. Trị chơi này cĩ thể tăng độ khĩ bằng cách giáo viên đưa ra những phép tính đơn giản để học sinh sử lý trong thời gian ngắn sau đĩ mới thành lập nhĩm. Những nhĩm thành lập sai hoặc những em lẻ của các nhĩm đã thành lập cĩ thể bị phạt chạy quanh vịng trịn hoặc lị cị quanh vịng trịn với mục đích phát triển thể lực cho các em. 30
  2. + Hình ảnh: 7.3.2.2.10. Lị cị tiếp sức. + Chuẩn bị: Trên một sân rộng bằng phẳng, sạch kẻ một vạch xuất phát dài 4 – 5m và cho một cạch giới hạn cách vạch xuất phát 10m. Học sinh tập hợp thành 2 hoặc 4 hàng dọc sau vạch xuất phát hướng lên vạch giới hạn. Số lượng học sinh mỗi hàng phải bằng nhau về số lượng. Vạch giới hạn cắm 2 – 4 lá cờ làm vật chuẩn. + Cách chơi: Khi cĩ lệnh của giáo viên, trị chơi bắt đầu. Những em số 1 của mỗi hàng nhanh chĩng lị cị bằng 1 chân về phía trước vịng qua cờ rồi đổi chân lị cị về vạch xuất phát đưa tay chạm vào người số 2 của hàng mình. Em số hai lại tiếp tục như em số 1 cứ tiếp tục cho tới hết. hàng nào lị cị xong trước hàng đĩ thắng. + Hình ảnh: 31
  3. 7.3.2.2.11. Tiếp sức con thoi. + Chuẩn bị: Chọn một khoảng sân bằng phẳng, sạch sẽ kẻ hai vạch giới hạn song song với nhau, cách nhau 15m. Tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc đứng đối diện với nhau ở hai bên vạch giới hạn với số lượng bằng nhau. Các em đứng đầu hàng bên A cầm bĩng hoặc khăn, chuẩn bị chơi. + Cách chơi: Khi cĩ lệnh của giáo viên, trị chơi bắt đầu những em số 1 của mỗi bên A nhanh chĩng cầm bĩng chạy sang bên B và trao bĩng cho số 1 ở bên b rồi đi vịng về, tập hợp ở cuối hàng bên B. Em số 1 bên B khi nhận được bĩng nhanh chĩng vượt qua vạch giới hạn chạy về phía bên A và trao bĩng cho bạn số 2 ở bên A rồi đi nhẹ về phía cuối hàng bên A. Trị chơi cứ tiếp tục như vậy một cách nhanh chĩng cho đến đi cặp hàng nào xong trước thì hàng đĩ thắng cuộc. Nếu trong khi chạy hoặc trong khi trao bĩng đội nào làm bĩng rơi ra khỏi tay, cĩ quyền nhặt lại bĩng và chơi tiếp. Nếu chưa cĩ hiệu lệnh mà chạy ra khỏi vạch xuất phát hoặc khi chưa nhận được bĩng mà đã chạy là phạm quy. + Hình ảnh: 7.3.2.2.12. Cắm cờ chiến thắng. + Chuẩn bị: Trên sân trường chọn một nơi tương đối bằng phẳng, sạch sẽ, thu dọn những vật nguy hiểm. Kẻ hai vạch giới hạn song song với nhau cách nhau khoảng 15m. Khoảng cách giữa hai vạch giới hạn hơi lệch sang hai bên một chút so với đường chạy, kẻ 2 đường trịn cĩ đương kính 0,5m. Bên trong 32
  4. vịng trịn cĩ một miếng xốp làm đích cắm cờ. Chuẩn bị cho mỗi đội một lá cờ nhỏ, mỗi số 1 của đội cầm cờ. + Cách chơi: Khi cĩ lệnh của giáo viên, em số 1 của đội chạy nhanh chĩng sang hàng đối diện ở vạch bên kia giới hạn, trao cờ cho em số 1 ở bên đĩ, rồi đi nhẹ về phía dưới hàng. Khi nhận được cờ em số 1 của hàng bên này lại nhanh chĩng chạy sang vạch giới hạn bên kia, trao cờ cho người số 2 bên đĩ. Trị chơi cứ tiếp tục như vậy, riêng em cuối cùng sau khi nhận được cờ nhanh chĩng chạy lên cắm cờ vào miếng xốp. Đội nào cắm xong trước đội đĩ thắng cuộc và coi như đĩ là cờ chiến thắng. + Hình ảnh: 7.3.2.2.13. Lăn bĩng luồn cọc. + Chuẩn bị: Trên sân kẻ một vạch xuất phát. Cách vạch xuất phát 15m kẻ 2 – 4 vịng trịn nhỏ đường kính 0,5m trong đĩ cĩ cắm 1 lá cờ nhỏ hoặc 1 cành lá. Từ vạch xuất phát lên cứ 2m cắm cờ 1 cọc. Lớp chia thành 2 hàng dọc đứng tập trung sau vạch xuất phát mỗi em đứng đầu hàng cầm 1 quả bĩng số em trong hàng bằng nhau và chia đều tỷ lệ nữ. + Cách chơi: Em đầu của mỗi hàng đặt bĩng xuống đất sau vạch xuất phát khi cĩ lệnh của giáo viên, trị chơi bắt đầu. Em số 1 của mỗi hàng vừa khom lưng vừa lăn bĩng từng tay luồn qua các cọc đến vịng trịn trên vạch giới hạn thì lăn qua rồi ơm bĩng chạy về phía vạch xuất phát sau đĩ trao bĩng cho người số 2 rồi đi về đứng ở cuối hàng. Người số 2 nhận bĩng lại tiếp tục làm như người 33
  5. số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết. Hàng nào song trước hàng đĩ tahwngs cuộc. + Hình ảnh: 7.3.2.2.14. Trị chơi biến tốc. + Chuẩn bị: Trên sân bằng phẳng, sạch sữ kẻ vạch xuất phát dài khoảng 4 – 8m . Cách vạch xuát phát khoảng 15m kẻ một vạch giới hạn. Trên vạch giới hạn đánh dấu 2 -4 vật chuẩn cách nhau 2m. Học sinh chia thành 2 – 4 đợt tập trung sau vạch xuất phát tương ứng với vật chuẩn với số lượng bằng nhau. + Cách chơi: Khi cĩ lệnh của giáo viên trị chơi bắt đầu. Em thứ nhất của hàng lị cị leo đến vạch giới hạn sau đĩ vịng qua vạch giới hạn rồi bật nhảy bằng hai chân về phía vạch xuất phát và vỗ tay vào người số 2. Người số 2 lại tiếp tục thực hiện như người số 1 cho đến khi hết số người trong hàng. Hàng nào xong trước hàng đĩ thắng cuộc. + Hình ảnh: 34
  6. 7.4. Đánh giá hiệu quả một số trị chơi vận động nhằm phát triển sức bền cho học sinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang. Để đánh giá sức bền cho học sinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang tơi đã sử dụng chỉ tiêu chạy 800m với nữ. Đây là chỉ tiêu nằm trong chương trình GDTC đối với học sinh nữ khối 10 Trường THPT Nguyễn Thị giang. Dựa trên những cơ sở lý luận thực tiễn tơi đã lựa chọn được các bài tập nhằm phát triển sức bền cho học sinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang. Để đánh giá chính xác hiệu quả của phương pháp sử dụng trị chơi tơi đã sử dụng 2 nhĩm học sinh: Nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng. + Nhĩm thực nghiệm (n = 34): Tập theo nội dung bài tập tơi lựa chọn và được tiến hành theo chương trình tơi cung cấp. + Nhĩm đối chứng (n = 34): Tập luyện theo hình thức và chương trình hiện hành của Bộ Giáo dục – Đào tạo 35
  7. Bảng 3: Tiến trình giảng dạy trị chơi vận động cho học sinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Giang. Tuần 1 2 3 4 5 6 Số buổi 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 Giáo án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tên bài Người thừa thứ ba x x x K Cướp cờ x x x I Chạy đổi chỗ, vỗ tay x x Ể Nhanh lên bạn ơi x x x M Bĩng chuyền sáu x x T Mèo đuổi chuột x x R Giăng lưới bắt cá x x A Kéo co x x Chạy nhĩm x x Lị cị tiếp sức x x Tiếp sức con thoi x x x Cắm cị chiến thắng x x Lăn bĩng luồn cọc x x x Trị chơi biến tốc x x 36
  8. Trước khi bước vào thực nghiệm tơi đã tiến hành kiểm tra thành tích ban đầu của hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng. kết quả được trình bày ở bảng 4.2 Bảng 4.2: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của 2 nhĩm thực nghiệm và đối chứng nA = 34, nB = 34 Test 800m nữ Nhĩm Nhĩm đối chứng Nhĩm thực hiện Chỉ số nA = 34 nB = 34 X  4,84±0,74 4,83±0,74 ttính 0,03 tbảng 1,94 P > 0,04 Qua kiểm tra hai nhĩm ban đầu của hai nhĩm đối chứng và thực nghiệm cho ta thấy: ttính = 0,03 < tbảng = 1,94 Điều đĩ chứng tỏ sự khác biệt về thành tích chạy 800m nữ cảu cả hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng khơng cĩ ý nghĩa ở ngưỡng xác xuất P = 0,04 hay nĩi đúng hơn (thành tích của cả hai nhĩm tương đối đồng đều). Sau khi kiểm tra thành tích của hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng, tơi bắt đầu tổ chức thực nghiệm trong thời gian 6 tuần. Để làm rõ sự khác biệt về việc phát triển thành tích của hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng. tuần 6 tơi tiến hành kiểm tra test chạy cự ly 800m nữ để đánh giá sự phát triển thành tích của hai nhĩm Kết quả sau thực nghiệm được xử lý và trình bày ở bảng 4.3 37
  9. Bảng 4.3: kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của hai nhĩm đối chứng và đối chứng nA = 34, nB = 34 Test 800m nữ Nhĩm Nhĩm đối chứng Nhĩm thực hiện Chỉ số nA = 34 nB = 34 X  4,83±0,67 4,75±0,67 ttính 3,26 tbảng 1,94 P > 0,04 Nếu so sánh kết quả của hai nhĩm bằng phương pháp tính trị số t thì đạt được kết quả như sau: ttính > tbảng = 1,94, điều đĩ chứng tỏ sự khác biệt về thành tích chạy 800m nữ là cĩ ý nghĩa ngưỡng xác xuất P < 0,04 Sau khi xử lý số liệu tơi thấy kết quả sau thực nghiệm cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Chỉ trong 6 tuần mà kết quả tăng lên rõ rệt. Điều đĩ chứng tỏ việc sử dụng phương pháp sử dụng trị chơi cĩ hiệu quả trong việc nâng cao sức bền chung cần thiết. Sở dĩ các bài tập này đạt hiệu quả cao như vậy là nội dung của nĩ mang tính khoa học cao. Các bài tập trị chơi nhằm phát triển hầu hết các tố chất thể lực, bài tập mang tính phong phú đa dạng làm cho người chơi phải luơn luơn tập trung chú ý, xử lý linh hoạt trong mọi tình huống . Đặc biệt yếu tố quan trọng mà trị chơi cĩ được đĩ là tính tự giác chủ động rất cao của người chơi. Tất cả mọi người tham gia đều muốn hồn thành tốt nhiệm vụ của mình một cách tich cực. Chính vì vậy trị chơi khơng phải gị bĩ ép buộc như một số bài tập khác mà nĩ vẫn đạt được hiệu quả cao trên tinh thần tự nguyện, tự giác, tích cực của người chơi. Ở đây ta thấy kết quả đạt được hồn tồn khách quan bởi vì việc phân chia theo nhĩm khác đồng đều. Điều kiện tập luyện như nhau chỉ cĩ khác biệt ở nội dung tập luyện. Rõ ràng thành tích của nhĩm thực nghiệm tốt hơn hẳn so với thành tích của nhĩm đối chứng. Điều đĩ chứng tỏ rằng việc lựa chọn các trị chơi nhằm giáo dục sức bền cho học sinh nữ khối 10 trường THPT Nguyễn Thị 38
  10. Giang là cĩ ý nghĩa. Kết quả thực nghiệm được biểu diễn ở dưới dạng biểu đồ sau: Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu diễn thành tích chạy 800m nữ trước và sau thực nghiệm của nhĩm thực nghiệm. (4,83 – 4,75) Phĩt 5 4,83 4,75 4 3 2 1 0 N÷ § èi t­ ỵ ng Tr­ í c thùc nghiƯm Sau thùc nghiƯm 39
  11. Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu diễn thành tích chạy 800m nữ trước và sau thực nghiệm của nhĩm đối chứng. (4,84 – 4,83). Phĩt 5 4,84 4,83 4 3 2 1 0 N÷ § èi t­ ỵ ng Tr­ í c thùc nghiƯm Sau thùc nghiƯm 40
  12. Biểu đồ 3: Biểu đồ biểu diễn thành tích chạy 800m nữ trước và sau thực nghiệm của nhĩm đối chứng và thực nghiệm. (4,83 – 4,75) Phĩt 5 4,83 4,75 4 3 2 1 0 N÷ § èi t­ ỵ ng Tr­ í c thùc nghiƯm Sau thùc nghiƯm 8. NHỮNG THƠNG TIN CẦN BẢO MẬT (NẾU CĨ). 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN. Sáng kiến kinh nghiệm: “Áp dụng một số trị chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh nữ khối 10 THPT” đã được áp dụng trong điều kiện cơ sở vật chất vẫn cịn thiếu, sân bãi cịn chật hẹp để sáng kiến cĩ hiệu quả cần những điều kiện sau: Về thời gian: + Do đây là mơn học lồng ghép vào các giờ học nên áp dụng thực nghiệm các trị chơi trong 6 tuần là thời gian rất ngắn. Tơi đã lồng ghép mỗi tuần 2, 3 trị chơi để tăng thêm hứng thú tập luyện cho các em mà khơng bị nhàm chán trong các giờ học. 41
  13. Về Ban Giám Hiệu nhà trường: + Cần cĩ sự đồng ý và quan tâm của Ban Giám Hiệu nhà trường, tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, sân bãi để tơi cĩ thể tiến hành tốt sáng kiến của mình. + Tạo mọi điều kiện để giáo viên tiến hành áp dụng trị chơi vào trong giờ học. Về phía giáo viên giảng dạy: + Cĩ kế hoạch một cách cụ thể theo từng tuần tiến hành áp dụng sáng kiến + Lập giáo án cụ thể cĩ sự lồng ghép trị chơi vào trong các tiết học. + Thường xuyên trao đổi với các giáo viên trong trường và ngồi trường để học hỏi thêm kinh nghiệm. Giúp giáo viên rèn luyện thêm kỹ năng phân tích và hướng dẫn trị chơi, tạo hứng thú cho học sinh. Về phía học sinh: + Tích cực tham gia tập luyện nâng cao thể lực, sức khỏe cho bản thân. + Gĩp phàn tham gia vào các hoạt động thể thao của trường, huyện, tỉnh một cách tích cực và cĩ hiệu quả nhất. 10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN. Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Áp dụng một số trị chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh nữ khối 10 THPT” đề tài đã thu được một số hiệu quả sau: + Gĩp phần nâng cao thể lực cho học sinh, tạo được hứng thú cho học sinh tham gia vào quá trình rèn luyện một cách tích cực. Đồng thời rèn cho các em một số kỹ năng sống, biết đồn kết giúp đỡ nhau. + Học sinh khi tham gia rất tự giác và tích cực 42
  14. + Các đồng nghiệp cùng chuyên mơn trong cơ quan cũng đã đánh giá cao và cũng đã thử áp dụng một số trị chơi vận động nhằm phát triển sức bền cho học sinh nữ ở các khối khác. 11. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU: STT Tên tổ chức/ cá nhân Địa chỉ Phạm vi, lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Nguyễn Hồng Quân Trường THPT Nguyễn Thị Mơn Thể dục 12 Giang 2 Nguyễn Văn Thắng Trường THPT Nguyễn Thị Mơn Thể dục 10 Giang 3 Nguyễn Thị Trang Trường THPT Nguyễn Thị Mơn Thể dục 11 Giang Tơi xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Tường, ngày 10 tháng 2 năm 2019 Vĩnh Tường, ngày 10 tháng 2 năm 2019 P.Hiệu trưởng phụ trách CM Tác giả sáng kiến Lê Hồng Hiệp Đinh Thị Hương Thu 43
  15. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bác Hồ với TDTT Việt Nam (1995), NXB TDTT, Hà Nội. 2. Phan Tiến Bình (1985), 100 trị chơi sức khỏe, NXB TDTT, Hà Nội. 3. Phạm Ngọc Diễn – Lê Văn Xem (1991), Tâm Lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội. 4. Điền kinh nhiều tác giả (1996) , NXB TDTT, Hà Nội. 5. Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Uyên (1994), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội. 6. Trịnh Trung Hiếu – Dương Nghiệp Chí (1986), Trị chơi thi đấu giải. 7. Hướng dẫn giảng dạy TDTT trong trường THPT (1977) , NXB TDTT, Hà Nội. 8. Trần Đồng Lâm (1996), 100 trị chơi vận động, NXB Giáo dục. 9. Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học (2000), NXB TDTT. 10. Những chìa khĩa để vào nhân cách (1989), NXB Giáo dục 11. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Nguyễn Tốn – Phạm Danh Tốn (1991), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội. 13. Lê Minh Thuận (1989), Trị chơi phân loại theo chủ đề, NXB TDTT, Hà Nội. 14. Hồng Đạo Thúy (1975), Trị chơi rèn luyện, NXB TDTT, Hà Nội. 15. Đồng Văn Triệu (2000), Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học, NXB TDTT. 16. Trị chơi vui khỏe (quản tập 1962), NXB TDTT, Hà Nội. 17. Trị chơi vận động dùng trong trường THPT (1981), NXB TDTT, Hà Nội. 44
  16. 18. Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê trong TDTT, NXB TDTT, Hà Nội. 19. ND. Leevitop. Dịch giả Phạm Thị Diệu Vân (1972), Tâm lý trẻ em và tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội. 45
  17. PHỤ LỤC: SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Vĩnh Tường, ngày 18 tháng 11 năm 2018 Để giúp cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu: “Áp dụng một số trị chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh nữ khối 10 THPT”. Xin đồng chí vui lịng nghiên cứu và trả lời câu hỏi sau của tơi. Tơi tin rằng với kinh nghiệm và sự hiểu biết của các đồng chí về vấn đề này sẽ được thể hiện qua các ý kiến đĩng gĩp vào phiếu phỏng vấn. Qua đĩ tơi sẽ xem xét vấn đề mình nghiên cứu khách quan và đúng đắn. Xin đồng chí sơ lược về bản thân: Học và tên: Chức vụ: Cách trả lời: Đồng chí đồng ý với ý kiến nào thì gạch chéo vào ơ đĩ. Câu 1: Theo đồng chí việc áp dụng một số trị chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh nữ khối 10 THPT Nguyễn Thị Giang là: 1 Rất quan trọng. 2 Quan trọng. 3 Khơng quan trọng. Câu 2: Để nâng cao sức bền cĩ hiệu quả tốt nhất thì các bài tập sử dụng cĩ vai trị: 1 Rất quan trọng. 2 Quan trọng. 3 Khơng quan trọng. 46
  18. Câu 3: Theo các đồng chí với đối tượng là học sinh nữ khối 10 THPT Nguyễn Thị Giang thì các bài tập nào sau đây mang lại hiệu quả cao nhất (chọn 14 bài trở lên): 1 Người thừa thứ ba 2 Cướp cờ 3 Chạy đổi chỗ, vỗ tay 4 Nhanh lên bạn ơi 5 Gà đuổi cĩc 6 Bĩng chuyền sáu 7 Mèo đuổi chuột 8 Giăng lưới bắt cá 9 Làm theo lời tơi 10 Bạo vệ cờ 11 Nghe số chạy đổi chỗ 12 Chạy ngược theo tín hiệu 13 Đuổi bắt 14 Ai nhanh hơn 15 Kéo co 16 Chạy nhĩm 17 Lị cị tiếp sức 18 Thỏ nhường hang 19 Tiếp sức con thoi 20 Cắm cờ chiến thắng 21 Lăn bĩng luồn cọc 22 Trị chơi biến tốc Các ý kiến khác: 47
  19. KẾT QUẢ KIỂM TRA CỦA NHĨM ĐỐI CHỨNG (TRƯỚC THỰC NGHIỆM) STT Họ và tên Lớp Chạy 800m (nữ) 1 Đào Thị lan Anh 10A5 4,07 2 Nguyễn Lan Anh 10A5 4,30 3 Nguyễn Thị Hương Giang 10A5 6,35 4 Hà Thị Thu Hằng 10A5 4,29 5 Phùng Thị Thúy Hằng 10A5 4,55 6 Khổng Thị huyền 10A5 4,25 7 Nguyễn Thị Ngọc Huyền 10A5 4,29 8 Phùng Thị Thanh Huyền 10A5 5,34 9 Trần Thị Huyền 10A5 4,02 10 Khổng Đức Hương 10A5 4,06 11 Nguyễn Diệu Linh 10A5 5,24 12 Nguyễn Thị Trà My 10A5 5,25 13 Vũ Thị Mai Phương 10A5 6,28 14 Vũ Thị Thu Phương 10A5 5,36 15 Lê Thị Phượng 10A5 4,55 16 Tơ Thị Xuân Quỳnh 10A5 4,39 17 Lê Thị Ánh Tuyết 10A5 4,25 18 Phạm Thị Ánh Tuyết 10A5 5,34 19 Vũ Thị Hải Yến 10A5 4,45 20 Bùi Thị Ngọc Ánh 10A6 4,36 21 Lê Thị Nhật Ánh 10A6 4,25 22 Nguyễn Thị Hoa 10A6 4,18 23 Trịnh Thị Mai Hoa 10A6 4,01 24 Nguyễn Thị Huyền 10A6 4,00 25 Nguyễn Thị Thanh Huyền 10A6 5,2 26 Châu Lan Hương 10A6 5,2 48
  20. 27 Khổng Thị Lan Hương 10A6 5,3 28 Lê Thu Hương 10A6 5.3 29 Nguyễn Thanh Hường 10A6 5,07 30 Đào Thị Khánh Linh 10A6 5,1 31 Tạ Thị Mai Linh 10A6 5,26 32 Nghiêm Thị Nga 10A6 5,5 33 Lê Thị Nhung 10A6 6,3 34 Nguyễn Thị Kiều Oanh 10A6 5,35 X 4,84 49
  21. KẾT QUẢ KIỂM TRA CỦA NHĨM ĐỐI CHỨNG (SAU THỰC NGHIỆM) STT Họ và tên Lớp Chạy 800m (nữ) 1 Đào Thị lan Anh 10A5 4,06 2 Nguyễn Lan Anh 10A5 4,28 3 Nguyễn Thị Hương Giang 10A5 6,34 4 Hà Thị Thu Hằng 10A5 4,27 5 Phùng Thị Thúy Hằng 10A5 4,54 6 Khổng Thị huyền 10A5 4,24 7 Nguyễn Thị Ngọc Huyền 10A5 4,29 8 Phùng Thị Thanh Huyền 10A5 5,34 9 Trần Thị Huyền 10A5 4,02 10 Khổng Đức Hương 10A5 4,04 11 Nguyễn Diệu Linh 10A5 5,24 12 Nguyễn Thị Trà My 10A5 5,25 13 Vũ Thị Mai Phương 10A5 6,28 14 Vũ Thị Thu Phương 10A5 5,36 15 Lê Thị Phượng 10A5 4,5 16 Tơ Thị Xuân Quỳnh 10A5 4,38 17 Lê Thị Ánh Tuyết 10A5 4,25 18 Phạm Thị Ánh Tuyết 10A5 5,34 19 Vũ Thị Hải Yến 10A5 4,45 20 Bùi Thị Ngọc Ánh 10A6 4,36 21 Lê Thị Nhật Ánh 10A6 4,25 22 Nguyễn Thị Hoa 10A6 4,18 23 Trịnh Thị Mai Hoa 10A6 4,01 24 Nguyễn Thị Huyền 10A6 4,00 25 Nguyễn Thị Thanh Huyền 10A6 5,18 26 Châu Lan Hương 10A6 5,2 50
  22. 27 Khổng Thị Lan Hương 10A6 5,2 28 Lê Thu Hương 10A6 5.3 29 Nguyễn Thanh Hường 10A6 5,07 30 Đào Thị Khánh Linh 10A6 5 31 Tạ Thị Mai Linh 10A6 5,16 32 Nghiêm Thị Nga 10A6 5,5 33 Lê Thị Nhung 10A6 6,3 34 Nguyễn Thị Kiều Oanh 10A6 5,32 X 4,83 51
  23. KẾT QUẢ KIỂM TRA CỦA NHĨM THỰC NGHIỆM (TRƯỚC THỰC NGHIỆM) STT Họ và tên Lớp Chạy 800m (nữ) 1 Nguyễn Thu Hà 10A7 4,06 2 Nguyễn Hương Giang 10A7 4,20 3 Lê Thu Huyền 10A7 6,42 4 Trần Thị Thùy Linh 10A7 4,25 5 Lê Thị Mùi 10A7 4,56 6 Nguyễn Thị Hằng Ngân 10A7 4,22 7 Bùi Minh Nguyệt 10A7 4,29 8 Đỗ Thị Xuân Nhung 10A7 5,34 9 Trần Thị Thu 10A7 4,02 10 Cao Thị Lệ Thủy 10A7 4,04 11 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 10A1 5,26 12 Tạ Thị Hiền 10A1 5,23 13 Nguyễn Thị Diệu Linh 10A1 6,28 14 Đỗ Thị Tâm 10A1 5,36 15 Cao Thị Huyền Trang 10A1 4,5 16 Nguyễn Thùy Trang A 10A1 4,36 17 Nguyễn Thùy Trang B 10A1 4,27 18 Nguyễn Thị Lan Anh 10A2 5,34 19 Bùi Thị Bích Ngọc 10A2 4,45 20 Bạch Thị Phương Chi 10A2 4,36 21 Trần Thị Kim Chung 10A2 4,25 22 Trần Thị Ánh Dương 10A2 4,18 23 Phùng Thị Hằng 10A2 4,01 24 Vi Thị Thu Hằng 10A2 4,00 25 Trần Thị Hậu 10A2 5,18 26 Khổng Thị Hiền 10A2 5,2 52
  24. 27 Nguyễn Thu Hiền 10A2 5,3 28 Dương Thị Thu Huyền 10A2 5.3 29 Trần Thu Huyền 10A2 5,07 30 Khổng Thị Thanh Hương 10A2 5,1 31 Tạ Bích Hường 10A2 5,24 32 Nguyễn Thị Lan 10A2 5,5 33 Đỗ Bình Linh 10A2 6,3 34 Hồng Thị Nguyệt Linh 10A2 5,34 X 4,83 53
  25. KẾT QUẢ KIỂM TRA CỦA NHĨM THỰC NGHIỆM (SAU THỰC NGHIỆM) STT Họ và tên Lớp Chạy 800m (nữ) 1 Nguyễn Thu Hà 10A7 4,01 2 Nguyễn Hương Giang 10A7 4,20 3 Lê Thu Huyền 10A7 5,02 4 Trần Thị Thùy Linh 10A7 4,25 5 Lê Thị Mùi 10A7 4,56 6 Nguyễn Thị Hằng Ngân 10A7 4,22 7 Bùi Minh Nguyệt 10A7 4,29 8 Đỗ Thị Xuân Nhung 10A7 5,34 9 Trần Thị Thu 10A7 4,02 10 Cao Thị Lệ Thủy 10A7 4,04 11 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 10A1 5,26 12 Tạ Thị Hiền 10A1 5,23 13 Nguyễn Thị Diệu Linh 10A1 6,08 14 Đỗ Thị Tâm 10A1 5,36 15 Cao Thị Huyền Trang 10A1 4,5 16 Nguyễn Thùy Trang A 10A1 4,36 17 Nguyễn Thùy Trang B 10A1 4,27 18 Nguyễn Thị Lan Anh 10A2 5,34 19 Bùi Thị Bích Ngọc 10A2 4,45 20 Bạch Thị Phương Chi 10A2 4,36 21 Trần Thị Kim Chung 10A2 4,20 22 Trần Thị Ánh Dương 10A2 4,18 23 Phùng Thị Hằng 10A2 4,01 24 Vi Thị Thu Hằng 10A2 4,00 25 Trần Thị Hậu 10A2 4,08 26 Khổng Thị Hiền 10A2 5,2 54
  26. 27 Nguyễn Thu Hiền 10A2 5,3 28 Dương Thị Thu Huyền 10A2 5.3 29 Trần Thu Huyền 10A2 5,07 30 Khổng Thị Thanh Hương 10A2 5,1 31 Tạ Bích Hường 10A2 5,24 32 Nguyễn Thị Lan 10A2 5,5 33 Đỗ Bình Linh 10A2 6,3 34 Hồng Thị Nguyệt Linh 10A2 5,34 X 4,75 55