SKKN Đa dạng hóa các hình thức học tập môn Ngữ văn nhằm tạo hứng thú cho học sinh ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Yên Lạc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Đa dạng hóa các hình thức học tập môn Ngữ văn nhằm tạo hứng thú cho học sinh ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Yên Lạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_da_dang_hoa_cac_hinh_thuc_hoc_tap_mon_ngu_van_nham_tao.docx
Nội dung tóm tắt: SKKN Đa dạng hóa các hình thức học tập môn Ngữ văn nhằm tạo hứng thú cho học sinh ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Yên Lạc
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n Với việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học địi hỏi mỗi giáo viên cần nắm vững các quy trình về soạn bài giáo án điện tử. Qua quá trình soạn giảng và giảng dạy, bản thân tơi rút ra một số kinh nghiệm khi thiết kế bài giảng điện tử, giáo viên cần đạt được những yêu cầu cơ bản sau: * Yêu cầu về nội dung: Bài giảng điện tử khi trình bày nội dung lí thuyết cần cơ đọng và được minh hoạ sinh động cĩ tính tương tác cao mà các phương pháp giảng bằng lời khĩ diễn tả. * Yêu cầu về phần câu hỏi giải đáp: Câu hỏi nêu ra nhằm để cho học sinh cĩ thể vừa nghe, (hoặc nhìn); giáo viên cĩ thể đưa hệ thống câu hỏi trên màn trình chiếu. Các câu hỏi nêu ra theo nhiều cấp độ (câu hỏi từ dễ đến khĩ, từ đơn giản đến phức tạp cĩ tác dụng gợi mở, dẫn dắt học sinh nhằm hình thành kiến thức mới. Cĩ thể dùng nhiều câu hỏi: tái hiện, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhĩm, dùng phiếu học tập ) nhằm phân loại được đối tượng. Cĩ như vậy mới kích thích sự học tập của học sinh. (Lưu ý tránh những câu hỏi quá dễ hay quá khĩ). Hệ thống câu hỏi thể hiện rõ tính chất đổi mới phương pháp dạy học nêu vấn đề. Với câu trả lời trắc nghiệm khách quan: Trong thiết kế, giáo viên cần kết hợp hiệu ứng của màu chữ, âm thanh, hình ảnh để thể hiện sự tán thưởng, cổ vũ nồng nhiệt đối với học sinh cho câu trả lời đúng. Với những câu trả lời chưa chính xác thì thơng báo lỗi và gợi ý tìm chỗ sai bằng cách nhắc nhở, đưa ra một gợi ý hoặc chỉ ra chỗ sai để học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời. * Yêu cầu về phần trình bày khi thiết kế bài giảng điện tử: Mỗi bài giảng điện tử phần thiết kế phải đảm bảo các yêu cầu sau: – Đầy đủ: Giáo viên phải chuyển tải đủ yêu cầu về nội dung của bài học. (Đối với một bài đọc hiểu, tiếng Việt hay Làm văn thì phần trình chiếu cĩ thể chỉ giới thiệu hình ảnh, xem như đĩ là bảng phụ cịn phần trình bày nội dung chính ở bảng đen) – Chính xác: Khi giáo viên chuyển tải hình ảnh, âm thanh, video hay một số ví dụ và các phần nội dung của bài học phải đảm bảo khơng cĩ thơng tin sai sĩt. – Trực quan: Màu chữ, cỡ chữ, hình ảnh, âm thanh, bảng biểu, video clip phải sinh động hấp dẫn, phù hợp với nội dung bài học. Khi ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong bài học thì việc sử dụng phương tiện băng đĩa hình trong việc dạy và học mơn Ngữ văn hiện nay rất cần thiết. Đây cũng là một nguồn tri thức rất sinh động, vì vậy băng đĩa hình cũng cĩ nhiều điều kiện thuận lợi cho HS khai thác kiến thức trong từng bài học. Ngồi ra băng hình cịn D¬ng ThÞ Minh Th¾ng 14 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n mang tính chất minh họa và hỗ trợ cho bài giảng để tạo hứng thú cho HS. Việc sử dụng băng đĩa hình cần phải tuân thủ một số quy tắc sau: – Phải căn cứ vào nội dung và mục đích của bài học để chọn ra những hình ảnh thật đắt sao cho sát với nội dung bài học. GV phải xem băng thử ở nhà cho thành thạo các thao tác để tránh mất thời gian nhiều ở lớp. Phải đảm bảo cho tất cả các HS đều được quan sát băng. . Khơng nên lạm dụng băng hình quá tải làm giảm đặc trưng bộ mơn. . Phải cĩ phịng bộ mơn. Từ những thực tế trên trong quá trình dạy và học nếu như GV mà đưa thêm băng đĩa hình vào bài giảng thì kết quả đạt được là rất tốt và cịn gây hứng thú cho HS tốt hơn. Mặt khác cịn phát huy khả năng sáng tạo độc lập suy nghĩ của từng HS. HS tự giác chủ động tìm tịi những kiến thức mới và giải quyết vấn đề trong mỗi bài học, cĩ ý thức vận dụng những kiến thức đĩ vào cuộc sống hàng ngày 4. Lồng ghép các trị chơi trong dạy học Ngữ văn Trị chơi vừa là một hoạt động giải trí vừa là một phương pháp giáo dục: giáo dục bằng trị chơi – một phương pháp đã được nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới vận dụng. Lồng ghép trị chơi trong dạy và học mơn Ngữ văn, kết hợp với phương pháp dạy học khác sẽ cĩ ý nghĩa tích cực đối với yêu cầu đổi mới hiện nay. Giải pháp này sẽ thay đổi khơng khí căng thẳng trong các giờ học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh sẽ chú ý hơn, chủ động hơn trong chuẩn bị, mạnh dạn hơn trong đề xuất của mình, phát huy tư duy sáng tạo Hứng thú và chủ động trong học tập là sự khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ năng và phát triển nhân cách ở học sinh qua bộ mơn Ngữ văn. 4.1. Một số hình thức lồng ghép trị chơi trong dạy học Ngữ văn 4.1.1. Nguyên tắc Giáo viên cần chú ý đến đặc thù của từng phân mơn; lưu ý mối quan hệ giữa trị chơi và hệ thống câu hỏi; vận dụng linh hoạt, hợp lý, đúng mức và đúng lúc để khơng xáo trộn nhiều khơng gian lớp học, nhanh chĩng ổn định lớp học khi trị chơi kết thúc; trị chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, khơng vận dụng cho tất cả các tiết học; trị chơi bao giờ cũng kết thúc bằng thưởng cho người (đội) thắng D¬ng ThÞ Minh Th¾ng 15 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n hoặc xử phạt nhẹ nhàng cho vui đối với người (đội) thua cuộc từ đĩ tạo nên sự dí dỏm, hứng thú. 4.1.2. Một số hình thức lồng ghép trị chơi + Xem trị chơi là một hình thức tổ chức cho một đơn vị kiến thức nhỏ trong giờ học, để triển khai ở các bước khác nhau của bài giảng (phần tìm hiểu chung, tìm hiểu ngữ liệu, phần đọc – hiểu văn bản, phần luyện tập, củng cố bài ). + Tổ chức tiết học thành một trị chơi lớn đối với một số tiết ơn tập hoặc khái quát. 4.1.3. Một số trị chơi cĩ thể vận dụng lồng ghép trong dạy học Ngữ văn: Giáo viên cĩ thể tự sáng tác ra những trị chơi phù hợp với tiết học theo nguyên tắc vừa phù hợp, vừa kích thích sự tị mị của các em. Ví dụ: Ơ chữ, Hùng biện, Tiếp sức, Điền bảng, Rung chuơng vàng Do đặc thù của mỗi phân mơn, việc vận dụng lồng ghép trị chơi cĩ những điểm khác nhau. * Văn học: Tùy thuộc dạng bài ( bài khái quát, ơn tập, đọc – hiểu văn bản ), lượng kiến thức, mục tiêu bài học, thời lượng để áp dụng hình thức trị chơi: trị chơi nhỏ dành cho một hoạt động dạy học hay trị chơi lớn cho cả tiết học. Do đặc thù của phân mơn với mục đích cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương, địi hỏi những cảm xúc tinh tế, nên mức độ vận dụng trị chơi chỉ vừa phải. * Tiếng Việt: Lồng ghép trị chơi đối với phân mơn này là khá phù hợp, đặc biệt là đối với những tiết thực hành, luyện tập. Trị chơi cần phải gắn với các bài tập hoặc các hình thức thực hành, luyện tập khác mà giáo viên nghĩ ra. Vận dụng tốt giải pháp này, giờ học Tiếng Việt sẽ khơng cịn khơ cứng, học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú, kích thích hoạt động tư duy của các em, quan trọng hơn là gĩp phần phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ ở học sinh. Qua trị chơi, tư duy và khả năng ngơn ngữ của học sinh sẽ được bộc lộ tự nhiên, giáo viên cĩ thể phát hiện và uốn nắn kịp thời những mặt cịn hạn chế. * Làm văn: Chính là phần thực hành Văn học và Tiếng Việt. Cĩ thể vận dụng trị chơi trong một số tiết học và khơng nên thực hiện hình thức này trong cả tiết. Với phân mơn này, việc lồng ghép hình thức trị chơi khơng thể thay thế được các phương pháp cũng như hình thức tổ chức lớp học đặc thù như thực hành, luyện tập, hoạt động theo nhĩm hay cá nhân tự luyện tập các kĩ năng Do đĩ khơng nên gượng ép để cố tình đưa trị chơi vào tất cả các giờ học làm văn. D¬ng ThÞ Minh Th¾ng 16 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n 4.2. Quy trình thực hiện * Chuẩn bị: Tùy theo mỗi trị chơi cụ thể sẽ cĩ những phần chuẩn bị khác nhau. * Bước 1: Giáo viên dự kiến chọn trị chơi cho phù hợp với nội dung của từng bài học. * Bước 2: Giáo viên nêu thể lệ trị chơi. * Bước 3: Học sinh tiến hành chơi trị chơi (với tư cách một cá nhân hoặc một nhĩm), dưới sự kiểm sốt của giáo viên. * Bước 4: Giáo viên đánh giá, cho điểm hoặc phát thưởng tùy theo sự đĩng gĩp của mỗi cá nhân hoặc mỗi nhĩm. 4.3. Cách thức tổ chức Cĩ rất nhiều trị chơi cĩ thể gây hứng thú cho học sinh trong việc dạy và học mơn Ngữ văn. Tuy nhiên trong phạm vi của một sáng kiến kinh nghiệm, tơi chỉ xin nêu một số trị chơi sau: 4.3.1. Trị chơi điền bảng (kết hợp với thảo luận nhĩm) * Đặc điểm: Trị chơi này dùng trong những giờ ơn tập, thay vì cho học sinh lập bảng thống kê kiến thức bình thường, ta cĩ thể chia lớp thành các nhĩm khác nhau và cho đại diện các nhĩm lên bốc thăm để tìm cơng việc cho nhĩm mình. Sau đĩ, các nhĩm sẽ thay phiên nhau giải quyết cơng việc của nhĩm mình. * Chuẩn bị: – Về phía giáo viên: + Kẻ sẵn một bảng tổng kết bao gồm các đơn vị kiến thức, trong đĩ chỉ cĩ đề mục và các tiêu chí thống kê. + Các phiếu bốc thăm ứng với các nhĩm. + Các thẻ kiến thức trắng đều nhau được cắt ra từ giấy Ao. + Keo dán, bút viết bảng (4 màu ứng với 4 nhĩm). – Về phía học sinh: dựa vào SGK và soạn kĩ bài theo yêu cầu của giáo viên. 4.3.2. Trị chơi ơ chữ (nhĩm hoặc cá nhân) * Đặc điểm: D¬ng ThÞ Minh Th¾ng 17 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n Đây là cách thức mơ phỏng theo các sân chơi phổ biến hiện nay như: Đường lên đỉnh Ơlympia, Chiếc nĩn kỳ diệu Nĩ cĩ thể sử dụng linh hoạt trong các tiết dạy hay trong các tiết ơn tập, thực hành. Trị chơi này khá quen thuộc và đã được áp dụng nhiều nhưng nĩ lại được sự đĩn nhận rất nhiệt tình của các em học sinh. Chính vì thế nĩ mang lại hiệu quả rất cao. * Chuẩn bị: – Giáo viên soạn ra một bảng ơ chữ cùng các câu hỏi đi kèm tương ứng với kiến thức của các ơ hàng ngang cần thực hiện. Từ gợi ý của các ơ hàng ngang, học sinh dần dần tìm ra nội dung của ơ hàng dọc. Đây là ơ chính mà nội dung của nĩ cĩ tầm quan trọng đối với bài học mà học sinh cần nắm chắc và ghi nhớ. – Bảng ơ chữ này cĩ thể chuẩn bị sẵn ở bảng phụ hoặc giáo viên cĩ thể áp dụng cơng nghệ thơng tin để trị chơi này hấp dẫn và mới lạ hơn. D¬ng ThÞ Minh Th¾ng 18 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ VỀ GIÁ TRỊ, LỢI ÍCH CỦA CÁC ĐA DẠNG HĨA CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP MƠN NGỮ VĂN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GDNN- GDTX YÊN LẠC Trên đây là một số kinh nghiệm trong việc đa dạng hĩa các hình thức học tập mơn ngữ văn nhằm tạo hứng thú cho HS mà bản thân tơi đã thực hiện ở Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc. Tuy đây khơng phải là vấn đề hồn tồn mới nhưng qua thực tế giảng dạy, khi vận dụng những kinh nghiệm này cho bản thân tơi và tổ nhĩm chuyên mơn, chúng tơi thấy những kinh nghiệm đĩ đã đem lại một số kết quả và lợi ích cơ bản sau: 1. Về phương diện lý luận – Thơng qua các bài thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi của đề tài: “đa dạng hĩa các hình thức học tập nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi học mơn Ngữ văn ở trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc”. – Căn cứ vào kết quả thực nghiệm, phân tích xử lý các số liệu thu được để đánh giá khả năng áp dụng của đề tài. 2. Về phương diện thực tiễn 2.1 Đối với giáo viên – Chọn lớp và chọn GV thực nghiệm, chọn lớp và GV đối chứng để thực nghiệm. – Chọn các bài thực nghiệm đáp ứng được yêu cầu của đề tài. – Chuẩn bị các điều kiện cần thiết về các mặt trong cơng tác thực nghiệm sư phạm: các giáo án và các phương tiện thiết bị dạy bài thực nghiệm. – Thống nhất với GV dạy thực nghiệm về nội dung, phương pháp dạy từng bài thực nghiệm. – Tổ chức triển khai các bài thực nghiệm đã được chuẩn bị. – Đánh giá kết quả và rút ra kết luận. 2.2. Đối với HS - Tạo cho học sinh sự tự tin, chủ động, sáng tạo và hứng thú với giờ học văn. - Khi nắm được nội dung kiến thức của bài cũng như việc cĩ kĩ năng làm văn tốt, các em học sinh sẽ dành nhiều thời gian để học tập hơn đối với mơn Ngữ văn, D¬ng ThÞ Minh Th¾ng 19 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n dần hình thành thĩi quen trong học tập, để từ đĩ kết quả học tập được nâng cao, đạt hiệu quả hơn. - Mặt khác, hạn chế được những suy nghĩ, hành động tiêu cực của học sinh đối với bộ mơn; tránh hiện tượng học chống đối trong học sinh. - Từ sự hứng thú trong giờ học, học sinh sẽ cĩ nhiều sự sáng tạo, tìm tịi, phát triển khả năng cảm thụ văn học cũng như những hiểu biết từ những kiến thức văn học. 3. Một vài số liệu cụ thể về giá trị lợi ích khi áp dụng sáng kiến Qua thời gian bản thân tơi vừa nghiên cứu cơ sở lý luận vừa áp dụng vào các tgiờ học cho học sinh lớp 11 ở trường. Tơi thấy nếu tiến hành hướng dẫn học sinh theo các bước trên thì các em rất tích cực, hứng thú. Các em chủ động, sơi nổi bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình. Các kiến thức được liên hệ, mở rộng gắn với thực tiễn nên các em hiểu bản chất, dễ nhớ và nhớ lâu hơn. Học sinh được phát triển các kĩ năng, năng lực giao tiếp, quan sát, thu nhận thơng tin, trình bày vấn đề. Nhiều học sinh vốn nhút nhát cũng đã mạnh dạn hơn khi tham gia các tình huống học tập. Chính vì hứng thú học tập như vậy nên học sinh đã cĩ những thay đổi nhận thức về bộ mơn Ngữ văn. Kết quả kiểm tra sau bài học cĩ thể thấy đa số các em tiếp nhận bài học nhanh hơn và hiệu quả cao hơn. * Kết quả: Tơi giảng dạy và hướng dẫn học sinh ơn tập ở 2 lớp 12A2, 12A3. Đầu năm học, khi cho học sinh khảo sát, làm câu viết đoạn văn nghị luận xã hội, khi chưa cĩ sự hướng dẫn, định hướng, kết quả rất thấp, đa số học sinh dưới điểm trung bình. Tuy nhiên, qua quá trình ơn tập, với sự vận dụng các bước làm trên, kết quả bài làm của học sinh đã cĩ sự thay đổi rõ nét 3.1. Kết quả từ các phiếu hỏi Với 5 câu hỏi cho một phiếu thăm dị ý kiến được phát đều cho 40 học sinh sau khi thống kê đã thu được kết quả như sau: Số phiếu phát ra: 40 phiếu Số phiếu thu vào: 40 phiếu Câu hỏi 1: Em yêu thích học mơn Văn khơng? Số phiếu yêu thích học mơn Văn là: 30 phiếu Số phiếu trả lời bình thường là: 10 phiếu D¬ng ThÞ Minh Th¾ng 20 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n Số phiếu trả lời khơng thích là: Khơng Câu hỏi 2: Em cảm thấy học mơn Văn cĩ khĩ khơng? Số phiếu trả lời bình thường: 25 phiếu Số phiếu trả lời mơn Văn khĩ: 15 phiếu Câu hỏi 3: Em thấy tập thể lớp 11A1 cĩ thích học văn khơng? Số phiếu trả lời cả lớp cĩ thích: 30 phiếu Số phiếu trả lời khơng biết rõ: 10 phiếu Số phiếu trả lời khơng thích lắm: 0 phiếu Câu hỏi 4: Em sẽ làm gì khi gặp bài văn khĩ? Cố gắng tìm cách phân tích đề, dàn ý, tham khảo sách: 30 phiếu Học hỏi người khác gợi ý: 10 phiếu Khơng hiểu và khơng làm: Khơng Câu hỏi 5: Em cĩ thích đọc thêm sách tham khảo về mơn văn khơng? Số người rất thích là: 35 phiếu Số người khơng trả lời: 5 phiếu Theo như kết quả thống kê từ phiếu hỏi, ta thấy học sinh yêu thích mơn văn đã chiếm 75% tổng số học sinh trong lớp, đây là một kết quả phản ánh thái độ tích cực của học sinh đối với mơn học. Tuy nhiên vẫn cĩ tới 25% học sinh trong lớp trả lời bình thường, và cho rằng mơn văn là một mơn học khĩ. Nhưng nhìn chung các học sinh đã cĩ ý thức tìm tịi, lập dàn ý, tham khảo sách khi gặp bài khĩ hoặc hỏi người khác gợi ý Điều đĩ chứng tỏ các học sinh đã cĩ thái độ tích cực đối với việc học mơn văn. Như vậy là sự hứng thú học tập mơn Ngữ văn của các học sinh đã tốt hơn, từ đĩ gĩp phần nâng cao chất lượng học tập bộ mơn trong nhà trường. 3.2. Kết quả từ quan sát thực tế Với việc trực tiếp giảng dạy ở lớp 11A1, trong giờ học văn, các học sinh cĩ ý thức học bài cũ, một số học sinh do nhút nhát nên khơng xung phong trả lời bài cũ hay tham gia xây dựng bài mới; nhưng đa số các học sinh đều cĩ khả năng trả lời các câu hỏi ở những mức độ khác nhau. Một số học sinh cịn cĩ khả năng trả lời những câu hỏi nâng cao kiến thức để bài học được khắc sâu. D¬ng ThÞ Minh Th¾ng 21 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n Ý thức của học sinh trong việc học tập bộ mơn hiện nay khá nghiêm túc, ý thức đĩ thể hiện qua việc tích cực trong xây dựng bài, chú ý nghe giảng và chép bài đầy đủ và được phản ánh qua chất lượng bài kiểm tra của học sinh . 3.3. Kết quả kiểm tra Trong học kì I năm học 2018 – 2019, tơi vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào thực tế giảng dạy. Qua điều tra thăm dị lớp 11A1 mà tơi phụ trách giảng dạy, kết quả như sau: Số HS Hứng thú với Kết quả điểm thi từ Hứng thú bộ Năm học khảo giải pháp của TB trở lên mơn sát đề tài Đầu năm HK I 2018 -2019 40 30 35 20 35 Với kết quả khảo sát như trên, qua việc đối chiếu, so sánh kết quả, tơi nhận thấy rằng việc áp dụng các biện pháp gây hứng thú học tập vào giảng dạy Ngữ văn: tỉ lệ học sinh thích học văn tăng lên hơn 75%. Từ đĩ cho thấy việc áp dụng các biện pháp gây hứng thú học tập hướng vào việc tạo tinh thần hưng phấn, thoải mái, xây dựng khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh cĩ thiện cảm mơn Ngữ văn bước đầu đạt hiệu quả. Nĩ đã gĩp phần nâng cao hơn chất lượng của các giờ học mơn Ngữ văn. D¬ng ThÞ Minh Th¾ng 22 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n KẾT LUẬN Đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục là yêu cầu cấp thiết của giáo dục nước ta. Nĩ được Đảng và Nhà nước ta quan tâm trú trọng. Đĩ cũng là cơ sở, là tiền đề, yêu cầu, động lực tạo nên một sự đổi thay tồn diện, cả về chiều sâu và chiều rộng; đổi mới từ nội dung đến phương pháp giảng dạy Vấn đề nghiên cứu của đề tài này này chính là hệ quả tất yếu của quá trình ấy. Sau khi thực hiện đề tài: “Đa dạng hĩa các hình thức học tập nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi học mơn Ngữ vănở Trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc ”, tuy gặp nhiều khĩ khăn về thời gian, kinh nghiệm tổ chức thực hiện nghiên cứu nhưng so với mục đích và nhiệm vụ của đề tài đặt ra, về cơ bản đề tài cũng đã giải quyết được một số nhiệm vụ sau: – Bước đầu xác định được các hướng tiếp cận bài học : Nội dung – kết quả. – Gĩp phần xây dựng hệ thống lí luận về hứng thú học tập. – Xây dựng tìm hiểu và vận dụng được một số biện pháp gây hứng thú học tập mơn Ngữ văn cho người học. Đĩ là những kinh nghiệm của cá nhân, những vấn đề của đề tài đặt ra cũng mới chỉ là bước khởi đầu cĩ tính định hướng, gợi ý; việc thực hiện nĩ như thế nào, hiệu quả ra sao cịn tùy thuộc rất nhiều vào nghệ thuật vận dụng của thầy cơ giáo và mơi trường, cũng như hồn cảnh, đối tượng học sinh . Tơi mong rằng, những kinh nghiệm này gĩp phần giúp người học cĩ được sự hứng thú trong việc học tập mơn Ngữ văn. Qua đĩ gĩp phần nâng cao chất lượng học tập bộ mơn và hơn nữa là gĩp phần “đánh thức” tình yêu của người học đối với mơn Ngữ văn. VIII. NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT Khơng. IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Sáng kiến được áp dụng trong điều kiện nhà trường cần đảm bảo yếu tố về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học như phịng học bộ mơn, máy chiếu, máy tính. - Giáo viên cĩ kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm trong giảng dạy. - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà chu đáo theo hướng dẫn của giáo viên. D¬ng ThÞ Minh Th¾ng 23 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN 1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả - Sáng kiến đã gĩp phần làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn trong việc tạo niềm tin và hứng thú cho học sinh trong giờ học, giúp học sinh thêm yêu thích mơn học, gĩp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh, và hiệu quả giảng dạy cho bộ mơn. - Sáng kiến đã gĩp phần kích thích khả năng hứng thú, sự tự tin, sáng tạo trong học tập cho học sinh, giúp học sinh nắm được kiến thức, kĩ năng của bộ mơn trong các tiết học. - Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh hoạ tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp đã đề xuất. - Sáng kiến cĩ thể làm tài liệu tham khảo cho HS, GV bậc GDTX, THPT. 2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến cĩ thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân - Gĩp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy và kết quả bài làm của học sinh của mơn học Ngữ văn các khối lớp ở Trung tâm GDNN-GDTX Yên lạc nĩi riêng và các Trung tâm, các trường phổ thơng trên đại bàn tỉnh. XI. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Phạm vi/lĩnh vực áp dụng TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ sáng kiến Trung tâm Dạy học mơn Ngữ Ngữ văn 1 Dương Thị Minh Thắng GDNN-GDTX chương trình GDTX cấp Yên Lạc THPT. Yên Lạc, ngày tháng năm 2019. Yên Lạc, ngày 30 tháng 03 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Dương Thị Minh Thắng D¬ng ThÞ Minh Th¾ng 24 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c
- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm m«n Ng÷ V¨n TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở. Đổi mới phương pháp dạy học trong các trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên trung học cơ sở. Hà Nội tháng 9/2003. 2. Carl Rogers, Các phương pháp dạy học hiệu quả. NXB trẻ, 2001. 3. Đại từ điển Tiếng Việt – NXB VHTT, 1998. 4. Jean Piaget, Tâm lý học và giáo dục học. NXB Giáo dục. 5. Luật giáo dục. NXB QG, Hà Nội , 1998. 6. N. M. Iacoplep. Phương pháp và kỹ thuật lên lớp ở trường phổ thơng. NXB Giáo dục, 1975 – 1978. 7. Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10, 11,12 – NXB Giáo dục. 8. Vũ Ngọc Phan – Tục ngữ – ca dao – dân ca. NXB Giáo dục. 9. Các văn kiện về đổi mới giáo dục. 10.Một số website. D¬ng ThÞ Minh Th¾ng 25 Trung t©m GDNN-GDTX Yªn L¹c