SKKN Giải pháp rèn luyện kỹ năng ứng phó với căng thẳng và kiểm soát cảm xúc của học sinh tại trường THPT Quỳ Hợp 2

docx 36 trang Giang Anh 26/09/2024 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giải pháp rèn luyện kỹ năng ứng phó với căng thẳng và kiểm soát cảm xúc của học sinh tại trường THPT Quỳ Hợp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_giai_phap_ren_luyen_ky_nang_ung_pho_voi_cang_thang_va_k.docx
  • pdfTác giả. Phan Thị Hồng - Trần Thị Oanh, Trường THPT Qùy Hợp 2, lĩnh vực Kĩ năng sống.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Giải pháp rèn luyện kỹ năng ứng phó với căng thẳng và kiểm soát cảm xúc của học sinh tại trường THPT Quỳ Hợp 2

  1. Tình huống 1: Trong nhà xe, hai bạn quyết khác. học sinh vừa đùa nghịch với nhau vừa GV hướng học sinh: lấy xe ra. Không may xe của bạn A va - Sự tức giận lúc này không giải quyết phải xe của bạn C khiến cho chiếc xe bị được vấn đề. Hai bạn cần có thái độ vỡ dè trước. Bạn C tức giận, quát bạn bình tĩnh để tìm được sự đồng thuận với A. Bạn A cũng nổi xung lến, hai bên cãi nhau. nhau. GV hỏi: - Cách làm: Hít thở sâu trong 5 phút - Theo các em, đây có phải là sự căng + Nói chuyện nhẹ nhàng với nhau để thẳng không? Cảm xúc lúc này của hai tìm cách sửa lại xe bạn là gì? + Hiểu được tình thế của cả hai bên - Theo em, sự tức giận lúc này có cần + Biết cách lắng nghe. thiết không? Tình huống 2: - Nếu là em, em làm gì để giải quyết? - Đây là hành động không đúng HS trả lời sau khi suy ngẫm - Cách kiềm chế sự căng thẳng và cảm Tình huống 2: Bạn Cường nhận được xúc buồn bực của bản thân là nhìn nhận kết quả học tập không được như mong đúng sự việc muốn vào cuối học kì 1. + Phân tích nguyên nhân vì sao điểm Bạn Cường rất buồn, vò tờ giấy kiểm thấp tra vứt vào sọt rác và mang cặp bỏ về. + Điều chỉnh cảm xúc của mình bằng - Các em nghĩ như thế nào về hành cách nghĩ mình sẽ cố gắng trong bài động này? kiểm tra sau và các môn học khác - Nếu mình rơi vào trường hợp bạn + Trò chuyện với các bạn trong lớp về Cường em sẽ làm gì để kiềm chế cảm chuyện khác. xúc của bản thân? Bài học: HS trả lời theo quan điểm cá nhân - Sự căng thẳng và có những cảm xúc GV: Từ đó các em hãy cho biết sự căng vượt quá ngưỡng thường xuyên xảy ra thẳng và cảm xúc thái quá có tác hại gì? với chúng ta HS trả lời - Thông thường sẽ gây ra tác hại cho GV: Hãy nêu cách ứng phó với những con người căng thẳng xảy ra? - Các ứng phó với những căng thẳng đó HS trả lời là: Biết kiềm chế cảm xúc bằng nhiều cách khác nhau như: + Hít thở sâu hoặc trò chuyện với mọi người để tìm cách ra khỏi cảm xúc đó. + Đọc sách hoặc đi dạo + Điều chỉnh tâm trạng của mình bằng cách nghĩ đến niềm vui và hi vọng 22
  2. Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: - Thấy được tác hại của sự nóng giận trong cuộc sống - Có kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội và kĩ năng trình bày một phút. GV: Hãy viết một đoạn văn trình bày tác hại của sự nóng giận HS viết và trình bày trong một phút. Cả lớp chỉnh sửa, thống nhất. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà - Đọc và nghiên cứu lại toàn bộ nội dung đã học - Chuẩn bị chủ đề sinh hoạt tuần tới. III. Hiệu quả của đề tài 1. Khảo sát kiểm chứng Giải pháp mà đề tài nghiên cứu được thực hiện từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 3 năm 2022 tại lớp 12B4 và 12B7 trường THPT Quỳ Hợp 2. Sau một thời gian, chúng tôi tiếp tục tiến hành khảo sát học sinh tại hai lớp thực nghiệm. Kết quả khảo sát như sau: Trước khi áp dụng giải pháp: Biểu hiện thường xuất hiện Thỉnh Thường Không ở các em thoảng xuyên bao giờ - Vui buồn thất thường, không có 35% 25.78% 39.22% nguyên nhân cụ thể. - Hay nổi nóng với bạn bè trong lớp. 25% 11.5% 63.5% - Có phản ứng căng thẳng với thầy cô. 2% 0.13% 97.87% - Không tập trung học tập, ngủ nhiều 40% 14% 56% trong lớp - Thất vọng vì kết quả học tập không 40% 18% 42% như mong muốn. - Thường ít (hoặc ngại) nói chuyện với 48% 24.6% 27.4% mọi người: 23
  3. Sau khi áp dụng giải pháp: Thỉnh Thường Không Biểu hiện thường xuất hiện ở các em thoảng xuyên bao giờ - Vui buồn thất thường, không có 33% 18.75% 48.25% nguyên nhân cụ thể. - Hay nổi nóng với bạn bè trong lớp. 18% 7.5% 74.5% - Có phản ứng căng thẳng với thầy cô. 1% 0.1% 98% - Không tập trung học tập, ngủ nhiều 26% 8.4% 65.6% trong lớp - Thất vọng vì kết quả học tập không 9% 5% 86% như mong muốn. - Thường ít (hoặc ngại) nói chuyện với 76% 8% 16% mọi người: Đối chiếu hai kết quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy ở các lớp có sử dụng giải pháp rèn kĩ năng thì mức độ nhận thức về cảm xúc, sự căng thẳng; khả năng ứng phó với căng thẳng và kiềm chế cảm xúc cũng tăng lên rất nhiều. Học sinh đã biết cách nhận ra sự thay đổi trong tâm lí, trạng thái cảm xúc của bản thân để từ đó điều chỉnh lại cho hợp lí. Kết quả cụ thể của năm học 2020- 2021 và học kì 1 năm học 2021 - 2022: Năm học 2020 - 2021 Học lực Hạnh kiểm G K Tb Y T K Tb Y Lớp 11B4 7.7 % 89.7% 2.56 % 0 % 97.4 % 2.56 % 0 % 0 % Lớp 11B7 0% 70% 30% 0% 87.5% 10% 2.5% 0% Học kì 1 năm học 2021 - 2022 Học lực Hạnh kiểm G K Tb Y T K Tb Y Lớp 12B4 36% 64% 0 % 0 % 100 % 0% 0 % 0 % Lớp 12B7 15% 77.5% 7.5% 0% 92.5% 7.5% 0% 0% 24
  4. Đối chiếu kết quả của 2 năm học chúng ta nhận thấy học sinh đã có những chuyển biến tích cực: - Về hạnh kiểm: So với năm học 2020 - 2021 thì hạnh kiểm của học sinh tăng lên đáng kể. Tỉ lệ học sinh xếp hạnh kiểm loại tốt tăng (Lớp 12B4 tăng 2.6%, Lớp 12B7 tăng 5%), không có học sinh xếp loại yếu kém. -Về học lực: Số lượng khá giỏi tăng (loại giỏi 12B4 tăng 28.3%, 12B7 tăng 15%) không có học sinh xếp học lực loại yếu. 2. Hiệu quả cụ thể và tính khả thi của đề tài 2.1. Hiệu quả cụ thể của đề tài -Ở trong các lớp có ứng dụng giải pháp tỉ lệ học sinh có cảm xúc thái quá giảm đi rất rõ ràng. Sự vui vẻ, hòa đồng được diễn ra thường xuyên hơn. Số học sinh biết cách ứng phó với căng thẳng và kiềm chế cảm xúc của mình cũng tăng lên so với trước. - Từ việc biết kiềm chế cảm xúc mà kết quả học tập và rèn luyện của học sinh cũng có nhiều thay đổi theo hướng tích cực. + Số vụ xích mích không còn nữa: Cụ thể: năm học 2020 - 2021 lớp 11B7 có 3 vụ xô xát với lớp khác nhưng sang năm học 2021 - 2022 hiện tượng này đã không xẩy ra. 2.2. Tính khả thi của đề tài Các giải pháp mà đề tài này đưa ra dễ thực hiện, có thể áp dụng với nhiều đối tượng học sinh khác nhau, nhiều tình huống cụ thể khác nhau trong các hoạt động giáo dục tại nhà trường hoặc tại cộng đồng. Việc ứng dụng đề tài vào quá trình giáo dục học sinh tại 2 lớp 2B4, và 12B7 đã rèn luyện được khả năng ứng phó với căng thẳng và kiềm chế cảm xúc cho các em. Từ đó góp phần hình thành thêm một kĩ năng sống cần thiết có thể ứng dụng trong thực tế cuộc sống. 25
  5. KẾT LUẬN I. Những đóng góp của đề tài 1. Tính mới của đề tài Đề tài đưa ra những giải pháp mới mẻ, được vận dụng từ thực tế giảng dạy và công tác làm chủ nhiệm lớp trong nhiều năm. Và được đánh giá cao trong thực tiễn giáo dục tại nhà trường THPT Quỳ Hợp 2. Đề tài đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay, phù hợp với mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh trong thời đại mới theo đúng mục tiêu và yêu cầu mà giáo dục hiện nay đang đặt ra. 2. Tính khoa học Đề tài được trình bày logic, khoa học phù hợp với đối tượng. Các giải pháp đưa ra đều theo trình tự hợp lí, dễ vận dụng. Các minh chứng khoa học được dựa trên cơ sở thực tiễn mang tính khoa học cao, các số liệu được thống kê chính xác, có tính hệ thống. 3. Tính hiệu quả Đề tài thuận lợi cho mọi đối tượng, mọi địa phương khác nhau, từ học sinh đến giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn.Thông qua đề tài chúng tôi nhận thấy đa số HS rất hào hứng bởi đây không chỉ là hình thức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt lớp mới mà còn vì bên cạnh việc hình thành kỹ năng kiểm soát cảm xúc, các em đã thu nhận được nhiều bài học kinh nghiệm cho việc rèn luyện về khả năng tư duy độc lập cũng như những kỹ năng cơ bản cho học tập và cuộc sống sau này như: KN lắng nghe tích cực, KN giải quyết xung đột, KN năng giao tiếp, KN ứng phó với căng thẳng, Đây là những hành trang cần thiết để các em tự tin hòa nhập với cộng đồng, trở thành những công dân toàn cầu trong tương lai. II. Kiến nghị, đề xuất 1. Đối với nhà trường và các tổ chức khác Mở rộng thêm một số hoạt động trải nghiệm để học sinh có cơ hội tiếp xúc, quan sát. Từ đó có thể nhận thấy vai trò của sự cân bằng tâm lí trong cuộc sống. Giúp các em có thể điều chỉnh sự căng thẳng và cảm xúc của mình trong mọi tình huống khác nhau. 2. Đối với phụ huynh Tăng cường những hiểu biết về lứa tuổi của học sinh THPT. Tạo điều kiện và cơ hội cho các em thể hiện năng lực bản thân. Hướng các em đến những điều tích cực của cuộc sống. Mặc dù đề tài đã được áp dụng vào thực tế và cho kết quả kiểm chứng 26
  6. nhưng quá trình tác động vào tâm lý con người cần phải có lộ trình và thời gian dài. Vì vậy các giải pháp được đưa ra trong đề tài này phải thực hiện suốt cả ba năm học và trong mọi hoạt động giáo dục. Vì vậy sẽ không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế. Rất mong các đồng nghiệp và hội đồng khoa học góp ý và chỉnh sửa. Trân trọng cảm ơn Quỳ Hợp ngày 10/04/2022 27
  7. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiết sinh hoạt chủ nhiệm với kỹ năng sống - Bùi văn Trực - Nxb Hồng Đức. 2. Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh phổ thông-PGS-TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Đinh Thị Kim Thoa -Nxb Đại học quốc gia Hà Nội - 2010. 3. Bồi dưỡng về kỹ năng sống, giáo dục môi trường và các vấn đề xã hội theo dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn 2 của Bộ Giáo dục-Đào tạo năm 2018. 4. Tìm hiểu đặc điểm tâm lý của học sinh THPT-modul 1-THPT-Nguyễn Đức Sơn. 5. Trí tuệ cảm xúc - Daniel Goleman - Nxb Lao động - Xã hôi 2011. 6. Modul 1, 2 trong chương trình Bồi dưỡng thường xuyên cho GV chuẩn bị cho Chương trình giáo dục phổ thông mới. 7. Bồi dưỡng năng lực tư vấn cho giáo viên phổ thông làn công tác tư vấn cho học sinh - Nxb trường Đại học Vinh - Nghệ An - 2019. 8. Giáo dục kỹ năng sống trong môn sinh học ở trường THPT - Nxb Giáo dục - 2010. 28
  8. PHỤ LỤC 1. Một số hình ảnh hoạt động và học tập của học sinh 29
  9. 2. Một số mẫu phiếu khảo sát 30
  10. Thường Thỉnh Không Biểu hiện thường xuất hiện ở các em xuyên thoảng bao giờ - Vui buồn thất thường, không có nguyên nhân cụ thể. - Hay nổi nóng với bạn bè trong lớp. - Có phản ứng căng thẳng với thầy cô. - Không tập trung học tập, ngủ nhiều trong lớp - Thất vọng vì kết quả học tập không như mong muốn. - Thường ít (hoặc ngại) nói chuyện với mọi người: 3. Kết quả đạt được Sáng kiến này đã được chúng tôi hình thành và áp dụng thực nghiệm cho HS lớp chủ nhiệm 12B4,và 12B7 Các hoạt động trải nghiệm thông qua thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, xem video, tham gia trò chơi, đã phát huy được tính tích cực, sáng tạo của HS, các em mạnh dạn bày tỏ quan điểm cá nhân, xây dựng được các mối quan hệ tốt đẹp và bền vững với bạn bè, thầy cô giáo, bố mẹ Khắc phục được những hạn chế của những năm học trước, khi chỉ sử dụng các phương pháp truyền thống nặng về truyền thụ kiến thức hàn lâm mà thiếu thực hành, trải nghiệm. 31