SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình Khê

pdf 20 trang binhlieuqn2 5731
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình Khê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_chi_dao_nang_cao_chat_luong_sinh_hoat.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình Khê

  1. bạc. Buổi họp thường diễn ra trong thời gian ngắn, thường thì tổ trưởng đọc tổ viên ghi chép xong phần đánh giá và phương hướng rồi về. Việc thực hiện giảng dạy trên các phòng bộ môn đặc biệt là “Phịng học thơng minh”còn hình thức mang tính đối phó, chưa phát huy hết vai trò chức năng phòng bộ môn. Năm học 2014-2015 là năm học tiếp tục triển khai thực hiện Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng ở tất cả các bộ mơn nên việc chỉ đạo hoạt động các tổ chuyên mơn cũng phải bám sát vào yêu cầu đĩ. Trước tình hình thực tế của trường THCS Bình Khê, trước các địi hỏi bức bách phải nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng được những yêu cầu trong quá trình đổi mới, và thực hiện tốt cuộc vận động hai khơng của Bộ GD - ĐT: “Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Là những người làm cơng tác quản lý của trường THCS, tơi đã cùng tập thể cán bộ, giáo viên của trường khơng ngừng tìm tịi, cải tiến để nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chuyên mơn gĩp phần khá lớn trong việc nâng cao chất lượng dạy - học nhất là năm học 2014-2015 là năm học tiếp tục triển khai Nghị quyết số 29- NQ/TƯ ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo quy định mục tiêu giáo dục phổ thơng: tập trung phát triển trí tuệ thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. 3.Các giải pháp, biện pháp. Để chỉ đạo tốt hoạt động dạy - học phát huy đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên mơn trong trường THCS, chúng tơi đã thực hiện các biện pháp sau: 3.1 Biện pháp thứ nhất: Kế hoạch hĩa các hoạt động chuyên mơn. 5
  2. a) Nhà trường phải lưu trữ đầy đủ các văn bản chỉ đạo về hoạt động dạy học và các qui chế chuyên mơn. Phân cơng rõ trách nhiệm trong việc triển khai các văn bản này đến cán bộ, giáo viên một cách đầy đủ, kịp thời - Đối với các văn bản về qui chế chuyên mơn do Phĩ Hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn triển khai cho tất cả giáo viên trong phiên họp chuyên mơn chung tồn trường. - Đối với các loại văn bản chỉ đạo về giảng dạy từng bộ mơn cụ thể, do tổ trưởng chuyên mơn triển khai thực hiện. - Ngồi ra trong phịng họp của giáo viên, cĩ một số chỗ khá thuận lợi để niêm yết các văn bản chuyên mơn quan trọng hay sử dụng; các văn bản chuyên mơn mới để cán bộ, giáo viên tiện theo dõi học tập và thực hiện. b) Phĩ Hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn lập kế hoạch kịp thời cho các hoạt động chuyên mơn chung tồn trường trong từng tháng, học kỳ và cả năm học, dành thời gian hợp lý cho các tổ chuyên mơn, nhĩm chuyên mơn sinh hoạt: + Sáng thứ 3 bố trí các giáo viên trong tổ Văn-Sử-GDCD khơng cĩ giờ để họp Tổ, nhĩm chuyên mơn. + Sáng thứ 4 bố trí các giáo viên trong tổ Sinh- Hĩa- Địa- Ngoại ngữ khơng cĩ giờ để họp Tổ, nhĩm chuyên mơn. + Sáng thứ 6 bố trí các giáo viên trong tổ Tốn –Lý-Cơng nghệ khơng cĩ giờ để họp Tổ, nhĩm chuyên mơn. Đây là cơng việc rất quan trọng nhằm thực hiện các nhiệm vụ về chuyên mơn mà Sở giáo dục đào tạo, Phịng GD - ĐT và Hội nghị cán bộ, cơng chức đầu năm học đề ra. Ngồi cơng việc thơng thường mà người cán bộ quản lý phải làm là: lập kế hoạch cho phần việc được phụ trách trong cả năm học, từng học kỳ, từng tháng. Do vậy các tổ, nhĩm chuyên mơn luơn cĩ quĩ thời gian cố định, chủ động trong việc bồi dưỡng chuyên mơn, đúc rút kinh nghiệm. 6
  3. Chúng tơi thực hiện nề nếp kiểm tra chung và họp như đã trình bày từ năm học 2012 – 2013 đến nay. Tuy nhiên tuỳ theo nhiệm vụ và tình hình thực tế của từng năm học mà kế hoạch này cĩ sự thay đổi cho phù hợp. Dựa vào kế hoạch trên các bộ phận và đặc biệt là các tổ chuyên mơn chủ động trong việc lập kế hoạch hoạt động của tổ. Trong đĩ cĩ kế hoạch tổ chức học tập các chuyên đề giảng dạy, phân cơng giáo viên thao giảng minh hoạ chuyên đề, Do cĩ kế hoạch sớm, cụ thể nên việc thực hiện được chuẩn bị chu đáo, đạt kết quả khá tốt. 3.2 Biện pháp thứ hai: Tổ chức tốt việc kiểm tra đánh giá học sinh 3.2.1Tổ chức kiểm tra 1 tiết chung tồn khối: -Kiểm tra và đánh giá kiến thức học sinh là một cơng việc rất quan trọng của người thầy, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cơng tác chỉ đạo chuyên mơn trong nhà trường. Giáo viên và các tổ chuyên mơn phải làm tốt cơng tác này, việc tổ chức kiểm tra 1 tiết phải đạt được các mục đích và yêu cầu sau: - Nội dung kiểm tra phải phù hợp với chương trình và sách giáo khoa hiện hành. - Đề kiểm tra khơng quá tải, phù hợp với các đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu. Đề kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan, cẩn mật. - Chấm bài phải chính xác, đúng theo đáp án, biểu điểm. Chống hiện tượng chấm bài cảm tính, qua loa hay quá khắt khe. - Trả bài kịp thời, để học sinh thấy được kiến thức thực tế của mình. Giáo viên, tổ chuyên mơn và nhà trường nắm bắt được kịp thời chất lượng học tập của học sinh. Từ đĩ cĩ các biện pháp chỉ đạo kịp thời, thích hợp nâng cao chất lượng dạy - học. - Tổ chức kiểm tra phải đảm bảo qui chế chuyên mơn, nhưng phù hợp với tâm lý của học sinh, tránh căng thẳng, nặng nề. 7
  4. Cĩ như vậy kết quả kiểm tra mới phản ánh đúng trình độ thực tế của học sinh theo đúng yêu cầu, mục đích giáo dục. Để thực hiện được mục đích yêu cầu về kiểm tra đánh giá như đã trình bày ở trên, chúng tơi tiến hành kiểm tra 1 tiết thống nhất chung tồn khối và đề kiểm tra và đáp án phải bám sát vào Chuẩn kiến thức và kĩ năng do Bộ GD&ĐT ban hành. Một số cơng việc thực hiện được tĩm tắt theo các bước cơ bản sau: + Bước 1: Lập kế hoạch tổ chức kiểm tra . Phĩ Hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn lập kế hoạch kiểm tra 1 tiết chung và được niêm yết thơng báo ngay từ đầu mỗi học kỳ để giáo viên và các tổ chuyên mơn chủ động trong cơng việc thực hiện chương trình và chuẩn bị cho cơng việc kiểm tra 1 tiết. + Bước 2: Sinh hoạt nhĩm chuyên mơn và ra đề kiểm tra: Giáo viên bộ mơn cĩ vai trị và trách nhiệm lớn trong việc chuẩn bị và tổ chức kiểm tra - Do đĩ trước khi kiểm tra ít nhất là một tuần: nhĩm chuyên mơn phải thống nhất được mục đích yêu cầu; các đơn vị kiến thức cơ bản cần được kiểm tra đánh giá và thơng báo nội dung này đến tất cả học sinh trong lớp để học sinh chủ động ơn tập. - Sau khi họp nhĩm chuyên mơn, mỗi giáo viên dạy ra một đề tham khảo (cĩ thể ra 2 đề A - B) với đáp án và biểu điểm đầy đủ nạp lại cho tổ trưởng chuyên mơn trên cơ sở đĩ một đồng chí trong ban giám hiệu hoặc tổ trưởng chuyên mơn, cĩ chuyên mơn đào tạo đúng với mơn kiểm tra, chịu trách nhiệm ra đề kiểm tra chính thức. Tất cả các đề kiểm tra 1 tiết chung đều ra 2 đề A, B với mức độ kiến thức tương đồng nhau. + Bước 3: Tổ chức kiểm tra. - Tổ trưởng chuyên mơn lập kế hoạch kiểm tra 1 tiết chung và niêm yết kế hoạch này từ đầu mỗi học kỳ (như ví dụ đã nêu trong biện pháp thứ nhất). 8
  5. - Với cách tổ chức và quản lý như trên tạo nên khơng khí nghiêm túc trong kiểm tra, tính khách quan trong đánh giá học sinh. Thuận tiện theo dõi chỉ đạo của Ban giám hiệu và tổ chuyên mơn. + Bước 4: Giai đoạn chấm, trả bài: - Tổ trưởng chuyên mơn phân cơng giáo viên chấm bài theo phương thức: phân cơng chấm chéo đối với các bài kiểm tra 1 tiết; phân cơng chấm theo phịng thi đối với các bài kiểm tra học kỳ (vì khi kiểm tra học kỳ học sinh được xếp theo vần A,B,C của tồn khối) - Ngày thứ 5 của tuần kề ngay sau ngày kiểm tra, giáo viên chấm giao bài cho giáo viên bộ mơn. - Giáo viên chấm đúng biểu điểm đã thống nhất, mỗi bài chấm đều ghi điểm con từng phần, rồi ghi điểm trên bài bằng số, bằng chữ. - Giáo viên bộ mơn xem lại bài làm của học sinh lớp mình dạy để nắm bắt được chất lượng của học sinh mình, đồng thời kiểm tra lại tính chính xác trong việc chấm bài của đồng nghiệp. Nếu phát hiện chấm sai, chấm sĩt theo biểu điểm thì giáo viên bộ mơn chấm lại theo đúng biểu điểm, đồng thời lập danh sách các học sinh được chấm lại và nộp cho ban Giám hiệu. - Giáo viên bộ mơn trả bài cho học sinh theo qui định của phân phối chương trình (nếu cĩ), hoặc trả bài cho học sinh chậm nhất sau 1 tuần kiểm tra. - Sau khi trả bài giáo viên bộ mơn nhập ngay điểm vào sổ điểm chính và vào máy tính. + Bước 5: Giai đoạn rút kinh nghiệm - Để phục vụ cho việc theo dõi, lưu trữ, rút kinh nghiệm về chất lượng dạy - học sau mỗi lần kiểm tra chúng tơi in bảng thống kê kết quả từng bài kiểm tra 15 phút, 45 phút và kiểm tra học kỳ theo từng khối lớp. Sau đĩ giao các bảng thống kê này cho tổ và nhĩm chuyên mơn lưu trữ, phục vụ cho việc sinh hoạt tổ nhĩm. 9
  6. - Chúng tơi chỉ đạo: trong họp tổ, nhĩm chuyên mơn phải rút kinh nghiệm qua từng bài kiểm tra: từ khâu ra đề kiểm tra, coi và chấm bài, kết quả bài làm của học sinh. Từ đĩ các giáo viên trong tổ, nhĩm cùng nhau trao đổi thống nhất: nội dung, phương pháp, yêu cầu trong việc dạy các bài tiếp theo nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy - học. 3.2.2 Đối với các bài khơng kiểm tra 1 tiết tập trung: - Tất cả các bài kiểm tra từ 15 phút trở lên mà khơng cĩ trong kế hoạc kiểm tra chung thì giáo viên bộ mơn chủ động tổ chức kiểm tra theo đúng kế hoạch kiểm tra của tổ chuyên mơn; đề kiểm tra do giáo viên bộ mơn ra, sau khi kiểm tra xong thì lưu đề và đáp án tại hồ sơ của tổ, nhĩm chuyên mơn. Với cách làm như thế này, dù khơng được kiểm tra chung, nhưng việc tổ chức kiểm tra viết từ 15 phút trở lên của tất cả các bộ mơn đều được chỉ đạo thống nhất về thời gian, nội dung và yêu cầu kiểm tra. Các đề và biểu điểm đáp án của các bài kiểm tra được lưu tại hồ sơ tổ, nhĩm, chính là các tư liệu chuyên mơn khá quan trọng để giáo viên trong nhĩm trao đổi học tập. - Với các biện pháp trong chuỗi biện pháp thứ hai như tơi vừa trình bày đã đạt được những kết quả rất tích cực: + Thực hiện được mục đích, yêu cầu của cơng tác kiểm tra, đánh giá học sinh. Kết quả đánh giá thể hiện chính xác trình độ và năng lực học tập của từng học sinh. Các tồn tại, hạn chế khi cịn kiểm tra riêng hầu như được chấm dứt hẳn. + Đã thúc đẩy được các tổ, nhĩm chuyên mơn sinh hoạt với nhiều nội dung thiết thực, phục vụ cho nâng cao chất lượng dạy - học. 3.3 Biện pháp thứ ba: Tổ chức học tập chuyên đề dạy - học, hội giảng, hội học. - Đây là một hoạt động rất quan trọng của tổ, nhĩm chuyên mơn, điều này càng cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay: thực hiện đổi mới nội dung, chương trình, và phương pháp dạy - học; theo hướng lấy học sinh làm 10
  7. trung tâm. - Về phía nhà trường: phân cơng, theo dõi, động viên giáo viên thực hiện tốt cơng tác học tập bồi dưỡng thường xuyên trong hè và trong cả năm học. - Nhà trường lập kế hoạch và dành thời gian họp để tổ, nhĩm chuyên mơn triển khai học tập chuyên đề. Sau đĩ cĩ thao giảng minh họa. Kế hoạch học tập chuyên đề, thao giảng được hiệu phĩ chuyên mơn thể hiện rõ ngay từ đầu học kỳ trong : "Kế hoạch họp và kiểm tra chung tồn khối ". Song song với việc tổ chức thao giảng tập trung, chúng tơi luơn yêu cầu các tổ chuyên mơn thực hiện tốt kế hoạch "Dự giờ theo chỉ đạo của tổ chuyên mơn". Hàng tuần tổ trưởng chuyên mơn lên kế hoạch và phân cơng nhĩm giáo viên dự giờ đồng nghiệp theo thời khố biểu chính khố, nhằm tăng cường trao đổi, rút kinh nghiệm trong giảng dạy, đặc biệt là các bài khĩ dạy, các dạng bài quan trọng. Chúng tơi chỉ đạo mỗi mơn/ khối lớp ít nhất 1 tuần phải thực hiện 1 tiết dự giờ theo chỉ đạo của tổ chuyên mơn. Để tiện việc chỉ đạo theo dõi hoạt động này chúng tơi đã soạn và in sẵn, phát cho mỗi tổ chuyên mơn 1 tập: "Sổ phân cơng Thao giảng - Dự giờ" 3.4 Biện pháp thứ tư: Chỉ đạo việc nâng cao chất lượng họp tổ, nhĩm chuyên mơn - Nhà trường lên lịch họp tổ chuyên mơn ngay từ đầu học kỳ (Kế hoạch này nằm trong kế hoạch họp và kiểm tra chung mà tơi đã trình bày) đảm bảo đúng yêu cầu: bình quân 1 tháng tổ chuyên mơn họp 2 lần. - Về nhĩm chuyên mơn: trong một vài năm gần đây và hiện nay, ngành giáo dục đang thực hiện việc đổi mới sách giáo khoa và chương trình nhằm nâng cao chất lượng dạy - học. Do đĩ cần phải tăng cường hơn nữa việc họp nhĩm chuyên mơn. Được sự nhất trí chung của tập thể giáo viên, trong nghị quyết Hội nghị cán bộ cơng chức đầu năm trường chúng tơi đã thống nhất : mỗi nhĩm chuyên mơn mỗi tuần họp 1 lần với thời gian 1 giờ 30 phút. Lịch họp của từng nhĩm chuyên mơn trong tuần do nhĩm chuyên mơn thống nhất và báo cáo với tổ chuyên mơn và 11
  8. nhà trường. + Nội dung họp tổ chuyên mơn bao gồm: Nội dung mang tính chất hành chính như thi đua, kỷ luật, nề nếp chỉ được chiếm khơng quá 1/2 thời gian họp tổ. 1/2 thời gian họp tổ là đi sâu vào các nội dung: liên quan trực tiếp đến dạy - học, như thao giảng, học tập chuyên đề, rút kinh nghiệm, bàn các biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học; chuẩn bị cho việc đánh giá kiểm tra + Nội dung sinh hoạt nhĩm chuyên mơn bao gồm: xem xét việc thực hiện chương trình, thống nhất từng tiết dạy của tuần tiếp theo về nội dung, phương pháp, đồ dùng dạy học yêu cầu tất cả các bài dạy đều được thống nhất trao đổi trong sinh hoạt nhĩm. Rút kinh nghiệm qua bài kiểm tra 15 phút, 45 phút, kiểm tra học kỳ. Từ đĩ cĩ phương pháp dạy - học phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học. Thống nhất kiến thức trọng tâm của từng chương, phần, chuẩn bị cho kiểm tra sắp tới (nếu cĩ). Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Hiện nay sổ ghi biên bản họp tổ, nhĩm chuyên mơn do cơng ty sách thiết bị của Sở giáo dục đào tạo phát hành cĩ một số nội dung chưa thích hợp với tình hình thực tế của nhà trường, do vậy, chúng tơi soạn, in sẵn phát cho mỗi nhĩm chuyên mơn 1 quyển: "Sổ sinh hoạt chuyên mơn", trong đĩ phần quan trọng là ghi nội dung sinh hoạt chuyên mơn của nhĩm cho từ 20 đến 25 lần họp trong 1 năm. - Về phía nhà trường luơn tạo điều kiện để mỗi tổ chuyên mơn đều cĩ chỗ riêng lưu giữ các loại hồ sơ tổ, nhĩm hay sử dụng: Sổ kế hoạch hoạt động của tổ, sổ phân cơng thao giảng - dự giờ, sổ sinh hoạt nhĩm chuyên mơn 3.5 Biện pháp thứ năm: Tin học hĩa việc cộng điểm, xếp loại, thống kê kết quả học tập của học sinh. Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác các kết quả đĩ cho tổ và nhĩm chuyên mơn. - Từ năm học 2011 – 2012, chúng tơi đã sáng tạo ra phần mềm quản lý chất lượng học tập của học sinh. Cho đến nay sau gần 4 năm sử dụng, phần mềm quản 12
  9. lý này đã ngày càng được hồn thiện và phục vụ rất hữu ích cho cơng tác quản lý, chỉ đạo chuyên mơn của nhà trường. Nội dung của phần mềm này rất phong phú, trong bài viết này tơi chỉ nêu một số nội dung cơ bản phục vụ cho hoạt động của tổ, nhĩm chuyên mơn, cụ thể là: - Nhập điểm, cộng điểm trung bình mơn của học kỳ, cả năm. Xếp loại học lực của học sinh; kết quả lên lớp, thi lại, ở lại; chương trình in Giấy khen. - Thống kê kết quả kịp thời ngay khi giáo viên nhập điểm các bài kiểm tra từ 15 phút trở lên. Nội dung thống kê theo từng giáo viên, từng khối lớp và tồn trường. Chúng tơi cung cấp các bản thống kê này cho tổ và nhĩm chuyên mơn để phục vụ cho việc sinh hoạt tổ, nhĩm. 3.6 Biện pháp thứ sáu: Chỉ đạo tổ chuyên mơn tổ chức Sơ kết học kỳ, Tổng kết năm một cách khoa học kịp thời. - Trong quá trình chỉ đạo hoạt động dạy và học, người cán bộ quản lý phải luơn chú ý đến việc phát huy dân chủ, phát huy trí tuệ của tập thể. Vì cĩ thể nĩi: người dạy học là giáo viên – người đánh giá học sinh cũng là giáo viên. Do đĩ trong quá trình chỉ đạo hoạt động dạy và học, cán bộ quản lý giáo dục phải luơn chú ý lắng nghe ý kiến đĩng gĩp xây dựng của cán bộ, giáo viên. Đồng thời xếp thời gian một cách khoa học hợp lý để mỗi thầy cơ giáo tự đánh giá cơng tác đã làm được trong từng học kỳ, từ đĩ đề ra các biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong học kỳ tiếp theo. Sau đĩ mỗi tổ chuyên mơn họp sơ kết học kỳ và đề ra kế hoạch nâng cao chất lượng dạy học. Trên cơ sở kế hoạch của giáo viên, của tổ chuyên mơn, ban giám hiệu xây dựng kế hoạch và các biện pháp chính nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học kỳ tiếp theo. Đối với học kỳ I cơng việc này thường hồn thành trong tuần 18 và nửa đầu của tuần 19. Với cách làm này chúng tơi khơng áp đặt chỉ tiêu cho từng giáo viên nhưng vẫn phát huy tốt phong trào thi đua dạy và học đi vào thực chất, khơng chạy theo hình thức. 13
  10. 4.Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu. Từ khi thực hiện các biện pháp như vừa trình bày ở trên, hoạt động của tổ, nhĩm chuyên mơn, và kết quả dạy học cĩ nhiều sự chuyển biến tích cực, cụ thể như sau: - Hoạt động của tổ nhĩm chuyên mơn ngày càng cĩ chất lượng, khơng cịn mang tính chất giải quyết sự vụ, cơng việc hành chính đơn thuần, mà tập trung chủ yếu vào đặc trưng của từng mơn học để nâng cao chất lượng dạy - học. - Nội dung cơng việc của tổ, nhĩm chuyên mơn nhiều, xong nhờ cĩ các loại sổ sách , biểu mẫu (như đã trình bày) in sẵn, phát cho từng tổ, nhĩm do đĩ, khá thuận tiện, đơn giản trong việc lưu trữ các nội dung chuyên mơn quan trọng liên quan đến dạy học, giúp cho lãnh đạo nhà trường dễ theo dõi, nắm bắt kịp thời chất lượng dạy- học, từ đĩ cĩ kế hoạch chỉ đạo cho phù hợp. - Xây dựng được nề nếp hoạt động chuyên mơn chung tồn trường song vẫn tạo được tính chủ động phát huy sáng tạo trong hoạt động của từng tổ, nhĩm chuyên mơn phù hợp với đặc trưng của bộ mơn. - Chất lượng dạy học của trường ngày càng được nâng cao và củng cố vững chắc. Xin nêu một vài số liệu của trường chúng tơi trong các năm gần đây: + Về phía học sinh: HỌC LỰC SĨ SỐ TỒN NĂM HỌC TRƯỜNG GIỎI KHÁ TRUNG YẾU KÉM BÌNH 2012-2013 671 68 255 343 05 0 2013-2014 647 90 227 326 04 0 2014-2015 665 101 239 264 60 0 ( HKI) 14
  11. + Về phía giáo viên: Năm học Giáo viên giỏi và Giáo viên đạt lao Giáo viên cĩ chiến sĩ thi đua cơ sở động tiên tiến chuyên mơn yếu 2012-2013 20 34 0 2013-2014 20 37 0 2014-2015 28 + Về phía tổ chuyên mơn và cơng tác bồi dưỡng mũi nhọn: Tổng số tổ chuyên Số tổ đạt lao động Số tổ đạt lao động Năm học mơn xuất sắc giỏi 2012-2013 3 1 2 2013-2014 3 0 3 2014-2015 3 0 3 Số học sinh giỏi cấp Năm học Số học sinh giỏi cấp Tỉnh Huyện 2012-2013 18 0 2013-2014 28 05 2014-2015 15
  12. Giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu: - Muốn nâng cao chất lượng dạy học phải nâng cao được chất lượng tổ chuyên mơn. - Hoạt động của tổ nhĩm chuyên mơn phải cĩ chất lượng, khơng cịn mang tính chất giải quyết sự vụ, cơng việc hành chính đơn thuần, mà tập trung chủ yếu vào đặc trưng của từng mơn học để nâng cao chất lượng dạy - học. - Phát huy được vai trò các nhóm chuyên môn, nghiên cứu trước các môn để kịp thời phát hiện cái khó, cái hay của từng bài dạy. - Nội dung cơng việc của tổ, nhĩm chuyên mơn nhiều cần cĩ sự sắp xếp khoa học nhờ các loại sổ sách , biểu mẫu (như đã trình bày) in sẵn, phát cho từng tổ, nhĩm do đĩ, khá thuận tiện, đơn giản trong việc lưu trữ các nội dung chuyên mơn quan trọng liên quan đến dạy học, giúp cho lãnh đạo nhà trường dễ theo dõi, nắm bắt kịp thời chất lượng dạy- học, từ đĩ cĩ kế hoạch chỉ đạo cho phù hợp. - Xây dựng được nề nếp hoạt động chuyên mơn chung tồn trường song vẫn cần tạo được tính chủ động phát huy sáng tạo trong hoạt động của từng tổ, nhĩm chuyên mơn phù hợp với đặc trưng của bộ mơn. III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: - Qua nhiều năm quản lý Chuyên mơn ở trường THCS Bình Khê, tơi đã tham mưu cho Hiệu trưởng cĩ nhiều biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học đặc biệt là quản lý hoạt động của tổ chuyên mơn nên chất lượng dạy học trong năm học 2013-2014 và 2014-2015 nâng cao rõ rệt. Số học sinh Giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh ngày càng được nâng lên. Đây là một thành cơng và cố gắng vượt bậc của một trường thuộc khu vực miền núi. 16
  13. 2. Kiến nghị - Đề nghị cấp trên xây dựng cho mỗi Tổ chuyên mơn cĩ phịng sinh hoạt Tổ chuyên mơn riêng. - Tơi mong rằng các cấp lãnh đạo quan tâm đầu tư cơ sở vật chất ( Phịng học thơng minh, máy vi tính, máy chiếu đa năng, các loại tranh ảnh, lược đồ, các tài liệu tham khảo ) để tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học, mở nhiều lớp tập huấn để giáo viên nâng cao trình độ đồng thời mở nhiều lớp tập huấn cho CBQL để CBQL theo kịp với cơng cuộc đổi mới giáo dục Trên đây là một số biện pháp mà tơi đã áp dụng vào thực tế trường THCS Bình Khê và thu được kết quả khả quan. Rất mong nhận được sự sẻ chia, đĩng gĩp của các bạn đồng nghiệp để đề tài của tơi được hồn thiện và mang tính khả thi cao hơn. Tơi xin trân trọng cảm ơn. Đơng Triều ngày 26 tháng 3 năm 2015 Người viết Nguyễn Văn Đồn 17
  14. IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015. 2. GS. Trần Bá Hồnh - Cuốn "Lý luận dạy học cơ bản" -. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội 2005. 3. Các tài liệu của lớp tập huấn SREM. 4. Hồ Ngọc Tiến - "Các kinh nghiệm quản lý chuyên mơn" Nhà xuất bản Hà Nội 2005. 5. Các tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các bộ mơn do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành. 6. Điều lệ Trường Phổ thơng. 18
  15. V MỤC LỤC Trang I.PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 . Lý do chọn đề tài. 2 2 . Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. 2 3. Đối tượng nghiên cứu. 2 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. 2 5. Phương pháp nghiên cứu. 2 II PHẦN NỘI DUNG 3 1. Cơ sở lý luận. 4 2. Thực trạng 3. Các giải pháp, biện pháp. 5 3.1 Biện pháp thứ nhất. 7 3.2 Biện pháp thứ hai 10 3.3 Biện pháp thứ ba 10 3.4 Biện pháp thứ tư 11 3.5 Biện pháp thứ năm 12 3.6 Biện pháp thứ sáu 13 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề 14 III. PHẦN KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ 16 1. Kết luận. 16 2. Kiến nghị 17 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 19
  16. V. MỤC LỤC 19 20