SKKN Một số biện pháp hình thành những kỹ năng cần thiết để giúp trẻ 5-6 tuổi ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai trong trường Mầm non

doc 38 trang Đinh Thương 14/01/2025 863
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp hình thành những kỹ năng cần thiết để giúp trẻ 5-6 tuổi ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai trong trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_hinh_thanh_nhung_ky_nang_can_thiet_de.doc

Nội dung tóm tắt: SKKN Một số biện pháp hình thành những kỹ năng cần thiết để giúp trẻ 5-6 tuổi ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai trong trường Mầm non

  1. Sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp với độ tuổi, hiệu quả thông qua trò chơi, tranh ảnh, bài hát câu đố, đọc thơ, kể chuyện, thảo luận, quan sát, làm thí nghiệm, là sách tranh, thông qua vẽ nặn, cắt dán, tô màu, nối hình .để giáo dục biến đổi khí hậu, cách ứng phó giảm nhẹ hậu quả biến đổi khí hậu cho trẻ. Đặc điểm của trẻ mẫu giáo học mà chơi, chơi mà học. Do vậy, các trải nghiệm thực tế, gần gũi với trẻ tại gia đình, giúp trẻ củng cố những gì đã học được về biến đổi khí hậu, cách ứng phó với biến đổi khí hậu tại nhà trường. Phụ huynh tham gia các buổi phổ biến kiến thức về biến đổi khí hậu, cách phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu do trường tổ chức. Tham gia tư vấn xây dựng môi trường lớp học an toàn thân thiện. Tham gia trồng cây, vệ sinh môi trường, tiết kiệm điện tại trường lớp. Cùng nhà trường tham gia ứng phó khi thời tiết bất thường xảy ra. Trước hết phải hiểu kỹ năng ứng phó với biết đổi khí hậu và phòng chống thiên tai là gì? Đó là những kỹ năng cần có, giúp trẻ đối mặt với những thử thách của cuộc sống hàng ngày. Bản chất của kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai, là kỹ năng tự bảo vệ của bản thân và sự hiểu biết về các hiện tượng tự nhiên cần thiết. Chính vì vậy mục đích của việc giáo dục, rèn kỹ năng để giúp trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai là : dạy cho trẻ và giúp trẻ trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết, giúp trẻ bước vào cuộc sống, đối diện với những thử thách mà trẻ luôn có những kỹ năng : Bĩnh tĩnh - tự tin - sáng tạo trong mọi hoàn cảnh, biết được những điều nên làm và không nên làm. Từ đó tôi đã vận động, tuyên truyền tới các bậc phụ huynh cùng tham gia giáo dục và rèn cho trẻ tại gia đình của mình, kết hợp cùng với cô giáo và nhà trường, có như vậy những kỹ năng cần thiết để giúp trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai mới được rèn luyện thường xuyên, ở mọi lúc, mọi nơi. Bằng những trải nghiệm trong quá trình chăm sóc – giáo 21
  2. dục trẻ cùng với việc tự học tập, tìm hiểu nghiên cứu qua các nguồn tài liệu tôi nhận thấy nội dung giáo dục và rèn những kỹ năng cần thiết giúp trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai cũng hết sức đơn giản và gần gũi, sau đây là một số nội dung giáo dục kỹ năng giúp trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai cơ bản tôi đã tuyên truyền tới phụ huynh. * Đó là: Sự hợp tác, khả năng phối hợp, tự kiểm tra, tính tự tin, tự lập, khả năng thấu hiểu. * Đó là học cách có được những mối liên hệ mật thiết, chia sẻ với mọi người trong khi gặp khó khăn. * Đó là giúp trẻ luôn tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới. * Biết cách ứng xử với mọi tình huống có thể xảy ra khi ở một mình (Gọi điện thoại, tự cứu mình bằng những kỹ năng đã được học). * Nhận biết những tình huống, hoàn cảnh không an toàn cho mình nơi công cộng, trên sân trường, công viên, siêu thị, ngoài phố * Đối với trẻ mầm non, hành vi thường là bắt chước, do vậy hành vi được thực hiện lâu ngày sẽ trở thành kỹ năng. Cho nên khi chúng ta dạy trẻ thì những hành vi này sẽ được tích lũy dần dần trong quá trình hướng dẫn của cô giáo và người lớn trong gia đình. CHƯƠNG 3 KIỂM CHỨNG CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN Trải qua quá trình nghiên cứu và thực hiện "Một số biện pháp hình thành những kỹ năng cần thiết để giúp trẻ 5-6 tuổi ứng phó với biết đổi khí hậu và phòng chống thiên tai trong trường mầm non” tôi đã thu được một số kết quả sau. 1. Đối với bản thân - Nhận thức được tầm quan trọng trong công tác giáo dục giúp trẻ hình thành những kỹ năng cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng 22
  3. chống thiên tai, nên bản thân tôi luôn cố gắng trau dồi kiến thức, lấy tình thương yêu trẻ làm tiêu trí phấn đấu và hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Việc lồng ghép tích hợp kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai, vào hoạt động của trẻ linh hoạt và sáng tạo hơn. - Thường xuyên trao đổi, kết hợp giáo dục trẻ với các bậc phụ huynh qua từng ngày, từng tháng. 2. Đối với trẻ - Trẻ nhận thức nhanh và biết ứng dụng trong cuộc sống thông qua việc trẻ được trải nghiệm trong quá trình học tập, trong hoạt động vui chơi, các thời điểm trong ngày, từ đó tạo cho trẻ mạnh dạn, tự tin đối diện với mọi tình huống. - Thông qua việc trẻ được thảo luận, suy nghĩ tìm cách giải quyết đã giúp trẻ phát triển nhiều mặt: Trẻ phát triển các kỹ năng phán đoán, suy luận, biết đưa ra kết luận của mình. bên cạnh đó qua các lĩnh vực của trẻ có những tiến bộ rõ rệt. - 100% trẻ đều được cha mẹ tạo điều kiện và khuyến khích khơi dậy tính tò mò, phát triển trí tưởng tượng, năng động, tự lập. 3. Đối với các bậc phụ huynh - Các bậc cha mẹ đã quan tâm phối hợp chặt chẽ với cô giáo trong việc dạy kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai cho trẻ, phụ huynh trao đổi với giáo viên qua nhiều hình thức như: Bảng thông tin dành cho cha mẹ, bảng đánh giá trẻ ở lớp. - Với kết quả con em mình ngày càng chăm ngoan, vui khoẻ, có kiến thức, kỹ năng cần thiết, đối diện với những thử thách mới với tinh thần tự tin, bình tĩnh, chủ động để tự mình giải quyết. Các bậc phụ huynh hài lòng với những gì mà cô giáo và nhà trường đã thực hiện trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Bảng tổng hợp kết quả sau khi sử dụng biện pháp hình thành những kỹ năng cần thiết để giúp trẻ 5-6 tuổi ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai. 23
  4. Nội dung Tổng Tốt Khá Trung Yếu số bình cháu SL % SL % SL % SL % Kỹ năng ứng phó với biến đổi 23 71,9 8 25 1 3.1 0 0 khí hậu Kỹ năng phòng, chống 32 22 68,8 9 28,1 1 3,1 0 0 thiên tai (Bảng khảo sát cuối năm) Biểu đồ thể hiện kết quả 100% 80% 71,9% 68,8% 60% 40% 18,6% 18,6% 20 % Kỹ năng ứng phó với BĐKH, Kỹ năng PCTT . Đầu năm Cuối năm PHẦN 3: KẾT LUẬN 1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập của sáng kiến Việc hình thành những kỹ năng cần thiết để giúp trẻ 5-6 tuổi ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai trong trường mầm non vô cùng quan trọng đối với mỗi giáo viên, nó giúp cho giáo viên có thêm nhiều kiến 24
  5. thức mới và kinh nghiệm tổ chức các hoạt động trên lớp nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo ở trẻ, đặc biệt là trẻ mạnh dạn, tự tin hơn và trẻ có kỹ năng tốt ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chóng thiên tai. Vì thế trong bản sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã đề cập đến một số vấn đề cơ bản sau: - Nghiên cứu một số lý luận và thực tiễn liên quan đến việc rèn kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chóng thiên tai. - Đánh giá thực trạng và vấn đề rèn kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai trong trường mầm non. - Xây dựng môi trường lớp học thân thiện, phù hợp để kích thích trẻ hoạt động tích cực. - Luôn thay đổi, làm mới hình thức tổ chức hoạt động học. - Thiết kế nhiều hoạt động nhằm phát huy những thế mạnh ở mỗi cá nhân trẻ. - Phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. - Kiểm chứng các giải pháp mà bản thân đã thực hiện và rút ra những kết luận quan trọng, hiệu quả ứng dụng của đề tài. 2. Hiệu quả thiết thực từ sáng kiến - Sau một năm nghiên cứu và ứng dụng bản sáng kiến: "Một số biện pháp hình thành những kỹ năng cần thiết để giúp trẻ 5-6 tuổi ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai" đã mang lại hiệu quả rất lớn: Trẻ tích cực hoạt động, tự khám phá bằng các giác quan, chú trọng đến giáo dục cá nhân, kết hợp giáo dục trong nhóm giữa hoạt động chung và hoạt động góc, tăng cường giao tiếp giữa cô và trẻ. Giáo viên có thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm hình thành những kỹ năng cần thiết để giúp trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai, giáo viên có thể sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương, để làm phong phú các hoạt động của trẻ, trẻ ham học nghiên cứu tìm tòi khám phá giao tiếp ngôn ngữ tình cảm. 3. Kiến nghị * Với Phòng giáo dục 25
  6. - Tổ chức các lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo về việc hình thành kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai cho trẻ, tích hợp trong các bài dạy và các hoạt động khác. - Tổ chức các trường đi tham quan học tập kinh nghiệm các trường điển hình để nâng cao nhận thức, hiểu biết trong đội ngũ giáo viên. * Với nhà trường Nhà trường thường xuyên mở các buổi bồi dưỡng chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn, dự giờ kiến tập để tạo điều kiện cho giáo viên chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm trong công tác. 26
  7. PHẦN 4. PHỤ LỤC 1. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Cán bộ quản lí và giáo viên mầm non năm học 2015-2016 (NXB Sở giáo dục và đào tạo Bắc Ninh) 2. Tài liệu Phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ một số thảm họa thiên tai – Tài liệu dành cho cán bộ quản lí và giáo viên mầm non (NXB Giáo dục Việt Nam) 3. Nguồn tư liệu trên mạng internet. 27
  8. 2.TƯ LIỆU VỀ TRANH ẢNH MINH HỌA Hình ảnh 1 H1: Xây dựng nội dung giáo dục giúp trẻ hình thành những kỹ năng cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai 28
  9. Hình ảnh 2 H2: Làm đồ dùng từ các nguyên vật liệu phế thải Hình ảnh 3 H3: Bé học trên vi tính 29
  10. Hình ảnh 4 H4: Dạy trẻ hình thành những kỹ năng ứng phó khi có hỏa hoạn Hình ảnh 5 H5:Góc gia đình, nấu ăn đặt nồi lên bếp ga cẩn thận, nga ngắn. 30
  11. Hình ảnh 6 H6: Trẻ biết chăm sóc các loại cây Hình ảnh 7 H7: Bé xem bão lũy do biến đổi khí hậu. 31
  12. Hình ảnh 8 H8: Cô và bé trong hoạt động âm nhạc Hình ảnh 9 H9: Bé vẽ tranh bảo vệ môi trường 32
  13. Hình ảnh 10 H10: Bé giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày, tiết kiệm nước Hình ảnh 11 H11: Bé thi đua lấy vật dụng cần thiết để tránh bão 33
  14. Hình ảnh 12 H12: Trẻ tập thể dục Hình ảnh 13 H13: Bé nghe kể chuyện “ Cô mây” Hình ảnh 14 H14: Bé xây dựng công viên cây xanh 34
  15. Hình ảnh 15 H15: Bé trồng cây Hình ảnh 16 H16: Trò chuyện cùn trẻ 35
  16. Hình ảnh 17 H17: Trẻ tham gia hoạt độn noài trời cùn cô Hình ảnh 18 H18:Rửa tay bằng xà phòng dưới vời nước sạch trước khi ăn 36
  17. Hình ảnh 19 H19.1:Họp phụ huynh đầu năm học tuyên truyền H19.2: Trao đổi với phụ hunh trong giờ trả trẻ 37
  18. H19.3: Góc tuyên truyền 38