SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy cho giáo viên tiểu học

doc 27 trang trangle23 17/08/2023 1761
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy cho giáo viên tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_sinh_hoat_chuyen_m.doc

Nội dung tóm tắt: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy cho giáo viên tiểu học

  1. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên mơn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên . -Ngơn phong, tác phong chuẩn mực của một nhà giáo. -Đối chiếu với những lần tư vấn trước để thấy được tính hiệu quả của việc tư vấn, giúp cho giáo viên cĩ thể thực hiện được tiết dạy thành cơng hơn trước. -Phân tích kết quả học tập của học sinh mà giáo viên dạy để cán bộ quản lý cĩ sự tư vấn thỏa đáng. -Giáo viên nắm được tâm sinh lý lứa tuổi học sinh để cĩ sự ứng xử cho phù hợp, chủ động trước những tình huống nảy sinh trong tiết dạy. -Kịp thời phát hiện và điều chỉnh, uốn nắn các lỗi mà học sinh mắc phải trong tiết học. -Nghiêm túc thực hiện quy chế chuyên mơn. Giảng dạy đúng phân phối chương trình, phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ năng, làm rõ được kiến thức trọng tâm của bài học. Đổi mới phương pháp giảng dạy. -Tinh thần cầu thị, học hỏi khơng ngừng của giáo viên. Học hỏi ở đồng nghiệp trong và ngồi trường, học hỏi ở các cấp quản lý giáo dục, ở những kiến thức mới về khoa học giáo dục trên các phương tiện cơng nghệ thơng tin. -Giáo viên thổi hồn vào từng bài giảng, từng tiết dạy. Giáo viên dạy bằng tất cả niềm đam mê, hứng thú của mình. Nếu dạy trên lớp mà thiếu đi niềm đam mê, hứng thú thì tiết dạy trở nên khơ cứng, vơ hồn, do vậy mà khĩ cĩ thể thành cơng được. -Tạo cảm giác an tồn cho giáo viên trước, trong và sau khi tư vấn. Giáo viên do đĩ cĩ thể tiếp thu được và vận dụng được vào tiết dạy của mình sao cho hiệu quả nhất. -Giáo viên soạn các bài tập, câu hỏi ở kiến thức đã học, kiến thức bài học mới, vận dụng kiến thức đã học vào bài học mới, khắc sâu kiến thức trọng tâm. Bài tập và hệ thống câu hỏi phải phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau. -Thay đổi, điều chỉnh các hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh để tạo sự phong phú, đa dạng và hiệu quả. Học sinh tích cực, chủ động tham gia vào quá trình học tập. 14 Người thực hiện: Trần Huỳnh Yến Trinh
  2. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên mơn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên . -Trao đổi với giáo viên về việc soạn bài, thực trạng của bài soạn cho tiết dạy: Kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm; Lơgic khoa học; Phương pháp giảng dạy; Hình thức tổ chức dạy; Những thiết bị dạy học cần chuẩn bị. Cán bộ quản lý chuyên mơn trao đổi với giáo viên về thực trạng của bài soạn và việc soạn bài giảng của giáo viên (bài được soạn phải phù hợp với nội dung từng bài học, đúng yêu cầu của chương trình qui định, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường). Người tư vấn phải giúp đỡ giáo viên tham khảo những bài soạn tốt, những cách soạn bài hay, cĩ nhiều ưu điểm của các giáo viên trong tổ chuyên mơn, trong trường và ở các trường bạn để giáo viên xem xét, tiếp thu và vận dụng cho phù hợp và cĩ hiệu quả ở lớp mình dạy. Tĩm lại, để cĩ được tiết dạy thành cơng cần hội tụ nhiều yếu tố, trong đĩ cĩ vai trị quan trọng của cơng tác tư vấn mà cán bộ quản lý chuyên mơn, nhất là Phĩ Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên mơn thực hiện đối với giáo viên trong trường học. Người tư vấn là những người cĩ uy tín, năng lực cao về chuyên mơn, vững vàng về nghiệp vụ, nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và tư vấn. Nhờ đĩ, họ cĩ thể đưa ra những lời tư vấn cụ thể, rõ ràng, khả thi, giúp giáo viên thấy được những ưu và khuyết điểm của mình trong giờ dạy trên lớp, phát huy những mặt làm được, khắc phục những chỗ chưa làm được, khắc phục những tồn tại và bất cập của giờ dạy để những tiết dạy sau cĩ được hiệu quả cao hơn, thành cơng hơn. Ví dụ: Xây dựng một giờ dạy nếu cá nhân một giáo viên thì những băn khoăn vướng mắc sẽ khơng được giải quyết hiệu quả: Liệu tổ chức thế này được khơng?, học sinh cĩ tường minh khơng? Câu nĩi này cĩ phù hợp chưa?, hàng loạt vấn đề cần gải quyết nên sự tư vấn rất hiệu quả và thiết thực.  2.4 Trao đổi giờ dạy với giáo viên. Đây cĩ thể nĩi là một hoạt động quan trọng nhất trong việc dự giờ. Nắm được vai trị và ý nghĩ của hoạt động đĩ, chúng tơi đã chủ động giúp giáo viên thực hiện tốt nhất quyền tự chủ của mình. Khác với cách làm trước đây, giáo viên ít khi được gĩp ý bài dạy của đồng nghiệp hoặc cĩ gĩp ý cũng rất e dè chưa mạnh dạn thì nay chúng tơi đã tạo điều kiện để giáo viên khắc phục tình trạng 15 Người thực hiện: Trần Huỳnh Yến Trinh
  3. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên mơn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên . này bằng cách cho giáo viên ghi lại những ý kiến đĩng gĩp của mình vào phiếu dự giờ, khi sinh hoạt chuyên mơn, mỗi giáo viên dựa vào phiếu đĩ để phát biểu ý kiến xây dựng tiết dạy. Nếu trong tiết dạy cĩ nhiều ý kiến đĩng gĩp trái ngược nhau thì Tổ trưởng sẽ trực tiếp thống nhất ý kiến với các giáo viên để đi đến kết luận và cĩ thể chỉ đạo giáo viên dạy lại tiết dạy đĩ để mỗi giáo viên thực sự hết những thắc mắc băn khoăn về tiết dạy. Một điểm cũng rất quan trọng là chúng tơi đã chủ động đưa các giáo viên đến dự các tiết dạy cùng nhau của các giáo viên khác nhau, trên cơ sở đĩ giáo viên dự giờ sẽ rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy và sẽ học được ở mỗi người dạy cách chủ động sáng tạo khi xử lí tình huống. Phân tích giờ dạy trên lớp cĩ một ý nghĩa quan trọng. Nĩ giúp những người dự giờ thống nhất được ý kiến trước khi trao đổi với giáo viên. Những ý kiến cần thống nhất: là những ý kiến sau khi đã phân tích sư phạm giờ dạy theo những tiêu chí khoa học, xác định mức độ thực hiện nhiệm vụ của giáo viên và phân tích kết quả học tập của học sinh. Trên cơ sở đĩ, sơ bộ đánh giá tiết dạy của giáo viên theo cơng văn qui định của Bộ Giáo dục&Đào tạo. Những người dự giờ cịn phải bàn bạc thống nhất, dự kiến nội dung cuộc trao đổi, sắp xếp các vấn đề cần trao đổi với giáo viên, chuẩn bị cách tiếp cận, cách trao đổi, các giải pháp giúp giáo viên tiến bộ. Sau khi tổ dự giờ đã thống nhất. Đại diện người quản lí chuyên (PHT, TKT) để trao đổi với giáo viên về nội dung vừa thảo luận. Để giờ trao đổi cĩ hiệu quả giúp người dạy nhận ra được những điểm mạnh, điểm yếu và cĩ hướng điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng cho các giờ dạy sau người trao đổi cần lưu ý làm tốt các bước sau: Bước 1: Tiếp xúc -Tạo cho GV cảm giác an tồn, tin tưởng cho giáo viên. Giải thích rõ tiến trình của cuộc trao đổi. 16 Người thực hiện: Trần Huỳnh Yến Trinh
  4. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên mơn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên . -Tạo khơng khí thuận lợi bằng cách bắt đầu từ một chủ đề ngồi nội dung cuộc trao đổi. Bước 2: Ý kiến giáo viên -Giáo viên nêu MĐYC, tiến trình, cảm nhận của mình về những diễn biến tốt, chưa tốt và phân tích tiết dạy. -Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề, nĩi lại điều đã nghe để đảm bảo chắc chắn là đã hiểu đúng. Bước 3: Xem xét ý kiến của giáo viên phù hợp hay khơng phù hợp với nhận xét và quan sát của người dự. -Nếu phù hợp: Người trao đổi nêu những điểm mạnh và điểm yếu về nội dung dự và đánh giá (tối đa 3 điểm). Nêu ý kiến từ các sự việc, trình bày quan điểm của mình, xác lập mối quan hệ giữa kết quả thu được với các tiêu chí đề ra. -Nếu khơng phù hợp: Đối chiếu với những dấu hiệu, sự việc quan sát được. Phân tích sự khác nhau đĩ. Gợi ý cho giáo viên suy nghĩ, nhận thức vấn đề theo quan điểm của mình nhờ những bằng chứng và những câu hỏi chất vấn. Bước 4: Khẳng định giá trị -Sử dụng các điểm mạnh như những nguồn lực để tạo chuyển biến khắc phục những điểm yếu hoặc để phát triển những kỹ năng mới. -Xác định những thành cơng, những kỹ năng và những đổi mới đề xây dựng một ngân hàng kinh nghiệm. -Khẳng định giá trị, dự đốn về sự phát triển chuyên mơn, giúp đỡ động viên. Bước 5: Thỏa thuận -Chốt lại 3 điểm từ những gì thu thập được qua cuộc trao đổi. -Thống nhất về con đường tiếp tục phát triển, về sự thỏa thuận theo các mục tiêu: Tư vấn nhằm tạo chuyển biến. Bước 6: Kết luận -Người trao đổi phân tích, tổng hợp, nhận xét. 17 Người thực hiện: Trần Huỳnh Yến Trinh
  5. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên mơn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên . Trường chúng tơi đã được quan tâm chú ý đến rất nhiều bởi số lượng giáo viên dạy giỏi ngày càng nhiều, chất lượng mũi nhọn cũng như chất lượng đại trà ngày một tăng cao so với mặt bằng chung của huyện. Trong năm học này sổ dự giờ của giáo viên trường tơi luơn kín những lời nhận xét đĩng gĩp cho mỗi tiết dạy sau khi dự giờ. Nếu như trước đây cả năm học cĩ người khơng dùng hết một cuốn sổ dự giờ thì nay cĩ người trong một học kì đã dùng gần hết cuốn điều đĩ gĩp phần đáng kể trong cơng tác trao đổi nâng cao chất lượng chuyên mơn, chất lượng giờ dạy đối với mỗi giáo viên.  2.5 Mơi trường tâm lí Trong mơi trường sư phạm mọi người đều thuộc tầng lớp trí thức và đang tham gia một loại hình lao động đặc biệt nên việc xây dựng mơi trường tâm lí càng phải được quan tâm. Vì các hiện tượng tâm lý con người diễn ra rất đa dạng, phức tạp; có những biểu hiện tâm lý mang tính nhất thời, lại có những diễn biến tâm lý mang tính qui luật, lâu dài; việc xây dựng được một bầu không khí tâm lý tập thể sư phạm thực sự tốt đẹp cũng là một việc làm hết sức khó khăn và lâu dài. Đặc biệt trong môi trường sư phạm của chúng ta thì đều đó lại càng quan trọng hơn nơi nào hết. Vì vậy, người quản lí nĩi chung, quản lí chuyên mơn nĩi riêng cần có tầm nhìn xa trông rộng để tạo dựng một bầu không khí tâm lý thoải mái, dân chủ trong cơng tác chuyên mơn như tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm, hội họp. Bầu không khí tâm lý ấy không phải sẳn có và cũng chẳng phải ngẫu nhiên mà có được mà là kết quả của sự nỗ lực tìm kiếm, phát hiện, đổi mới qua giao tiếp của người. Do vậy, việc tạo bầu không khí tâm lý dễ chịu, thoải mái, vui tươi là một vấn đề tuy đơn giản nhưng lại vô cùng khó khăn; chỉ một cái bắt tay , một câu hỏi han chân tình có thể làm cho con người khỏe khoắn 18 Người thực hiện: Trần Huỳnh Yến Trinh
  6. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên mơn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên . cả về sinh lực lẫn tinh thần, từ đó hiệu quả công việc của họ cao hơn hẳn. Ngược lại, một cái nhìn thờ ơ, một lời phê bình không đúng lúc, không đúng mức có thể làm cho người ta trở nên chán nản, tuyệt vọng và ảnh hưởng rất xấu tới kết quả công tác của người giáo viên đĩ đó. Hiểu được tâm lí của đội ngũ, nắm bắt được những hiện tượng tâm lý nảy sinh trong tập thể sư phạm nhà trường sẽ giúp người quản lí biết cách “ Đối nhân xử thế” với từng thành viên và tập thể sư phạm, để họ cảm nhận nơi công sở thực sự là gia đình thứ hai của mình và sẳn sàng cống hiến cho sự đi lên của cơ quan đơn vị. Thể hiện ở những việc làm sau : -Nhận thức được mối đoàn kết nội bộ, bầu không khí tâm lý tập thể sư phạm có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với trạng thái sức khỏe, tinh thần và năng suất lao động của từng thành viên cũng như hiệu quả lao động chung của tập thể . -Người quản lí phải không ngừng học tập rèn luyện để hoàn thiện cả về năng lực lẫn phẩm chất; luôn sống chân thật, chan hòa và tôn trọng đối với mọi người; phấn đấu trở thành tấm gương sáng trong cái tâm thương yêu để đồng nghiệp soi vào. -Luôn quan tâm đến đời sống tinh thần cho đội ngũ nhà trường . Vì một khi đời sống văn hóa tinh thần được khởi sắc, thì bầu không khí tâm lý tập thể sư phạn cũng vì thế mà đổi mới, tiến bộ hơn và thắt chặt hơn nữa khối đại đoàn kết thống nhất trong đội ngũ và mạng lại hiệu quả lao động cao. -Sắp xếp đúng người, đúng việc và đúng lúc; động viên, khen thưởng kịp thời; kỷ luật nghiêm minh; tổ chức hoạt động lao động sư phạm một cách hợp lý , khoa học là những điều kiện thiết yếu để xây dựng bầu không khí tâm lý tập thể sư phạm tốt đẹp. 19 Người thực hiện: Trần Huỳnh Yến Trinh
  7. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên mơn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên . -Vận động Thực hiện tốt phương châm : Dân chủ – Kỷ cương – Tình thương – Trách nhiệm. Dân chủ phải đảm bảo kỷ cương, tình thương phải gắn với trách nhiệm. -Thường xuyên nắm bắt những diễn biến tâm lý trong tập thể để có hướng điều chỉnh phù hợp . -Tạo dựng môi trường làm việc đảm bảo tiện nghi, thẩm mỹ; một môi trường sư phạm Xanh – Sạch – Đẹp .  Phối kết hợp với các đồn thể trong nhà trường: Người quản lí phải lưu tâm trong cơng tác phối kết hợp với: Thư viện-thiết bị, giáo viên chuyên nhạc, mĩ thuật và tin học để chuẩn bị, hỗ trợ giờ dạy hiệu quả hơn như: Vẽ tranh, lồng nhạc, video, thiết kế ĐDDH, . 20 Người thực hiện: Trần Huỳnh Yến Trinh
  8. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên mơn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên . 1.KẾT QUẢ Giờ dạy trên lớp do tính chất quan trọng đặc biệt của nĩ nên đã là nơi hội tụ của các cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục của lí luận dạy học. Đồng thời cũng chính là một trong những khâu trung tâm trong cơng tác chỉ đạo của chuyên mơn. Ở đây khoa học sư phạm đã tới trình độ xác định được tiêu chuẩn của giờ dạy trên lớp để tối ưu hĩa hiệu quả của quá trình dạy học. Vận dụng các biện pháp – nâng cao chất lượng giờ trên lớp ở trường là một vấn đề khơng đơn giản, nĩ địi hỏi người quản lí chuyên mơn phải cĩ nhận thức đầy đủ, nghiêm túc về các loại hình hoạt động trong chuyên mơn. Hoạt động chuyên mơn mang tính pháp lí phù hợp thực tiễn nhà trường. Trong đĩ dạy học trên lớp là hạt nhân, là trung tâm của mọi hoạt động chuyên mơn, nĩ quyết định năng lực giáo viên, chất lượng giáo dục của từng cá nhân học sinh cũng như của nhà trường. Qua thời gian áp dụng kết hợp các biện pháp trên chất lượng giờ dạy được nâng cao rõ rệt. Các tiết dạy quản lí chuyên mơn trực tiếp dự giờ trong năm: SỐ LƯỢNG STT NỘI DUNG DỰ TỐT KHÁ KXL TỔNG CNTT 1 Ưng ý +Chuẩn nghề 56 17 1 74 39 2 Giáo viên dạy giỏi 26 5 1 32 20 TỔNG CỘNG 82 19 5 106 59 21 Người thực hiện: Trần Huỳnh Yến Trinh
  9. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên mơn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên . Qua bảng thống kê trên chúng ta thấy kết quả chuyển biến rõ rệt. Chất lượng các giờ dạy tốt khá được nâng lên, hiệu quả giờ dạy cũng cao hơn. Đa số các giáo viên cĩ nhiều khởi sắc mới: 12 giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp trường. Trong đĩ 8 giáo viên tham gia thi đổi mới phương pháp dạy học cấp huyên đạt 6 giáo viên cĩ 1 giải nhì, 1 giải 3 và 1 giải khuyến khích. Tâm lí giáo viên tự tin, thoải mái, khi tham gia giảng dạy và dự giờ, rút kinh nghiệm đồng nghiệp, mạnh dạn nêu ý kiến đĩng gĩp bàn bạc những nội dung vướng mắc giúp hiệu quả chất lượng giờ dạy cao càng cao hơn. 2. TĨM LƯỢC GIẢI PHÁP Để cĩ được hiệu quả về chất lượng giờ dạy trong đơn vị ngay từ đầu năm học người quản lí chuyên mơn cần quan tâm tìm hiểu và nắm vững trình độ, năng lực chuyên mơn, sở trường, hồn cảnh gia đình, tình hình lớp mà giáo viên phụ trách, đĩ là một trong những điều kiện khơng thể thiếu được khi thực hiện nâng cao chất lượng giờ dạy. Hoạt động giáo dục tiểu học là một quá trình tổ chức hoạt động phức tạp. Nĩ bao gồm tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan. Sự hình thành nhân cách học sinh, truyền tải kiến thức cho các em khơng thể tách rời hoạt động dạy của thầy. Hoạt động giảng dạy của giáo viên trong trường là một cơng việc rất quan trọng phải được soi sáng bằng lí luận khoa học giáo dục, phải được giáo viên, ban giám hiệu vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo trong thực tế thì chất lượng giờ dạy mới đạt kết quả cao. Người quản lí chuyên mơn trong nhà trường phải chuyên tâm, say sưa trong cơng việc, quản lí các hoạt động dạy và học tập để đạt tới hiệu quả cao nhất. Chất lượng giờ dạy là thước đo giá trị của một nhà trường. Muốn vậy địi hỏi người quản lí phải lưu tâm hơn nữa các vấn đề đã và đang thực hiện một cách hồn hảo hơn. 22 Người thực hiện: Trần Huỳnh Yến Trinh
  10. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên mơn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên . -Tác động đến giáo viên sự cần thiết phải thay đổi trong giờ dạy để phù hợp thực tiễn hiện tại và đạt hiệu quả cao. Người giáo viên phải biết nắm bắt tình hình giáo dục một cách liên tục qua tự học và tuyên truyền tập huấn của chuyên mơn để thay đổi cho phù hợp bối cảnh, nhu cầu hiện tại nhằm nâng cao hiệu quả mong muốn của nhà trường cũng như xã hội về chất lượng giờ dạy và chất lượng giáo dục. -Xác định được một tiết dạy tốt, một tiết dạy thành cơng: Để cĩ một tiết dạy tốt điều đầu tiên người giáo viên phải định hướng và xác định vấn đề trọng tâm các đích cao nhất mà mình cần đạt đến để xây dựng bài dạy, thiết kế hình thức tổ chức giờ dạy và sử dụng những gì để cĩ hiệu quả. -Tầm quan trọng của cơng tác tư vấn: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hịn núi cao. Cũng như câu tục ngữ trên nếu cĩ sự hỗ trợ tư vấn thêm của người quản lí chuyên mơn cĩ được những ý kiến mà đơi khi người giáo viên chưa nghĩ đến kịp thời giúp cho hiệu quả cơng việc nĩi chung cũng như giờ dạy nĩi riêng thành cơng hơn. Nên đĩ cũng là một trong những biện pháp khơng thể thiếu được. -Kỹ năng trao đổi rút kinh nghiệm giờ dạy với giáo viên: Trao đổi rút kinh nghiệm giờ dạy là một khâu rất quan trọng của hiệu quả giờ dạy. Khơng phải là những lời nĩi hoa loa, những câu đưa thẳng vào nội dung là đủ mà nĩ là cả một quá trình nhịp nhàng lơgic nên người quản lí chuyên mơn cũng như các giáo viên cùng tham gia giờ rút kinh nghiệm phải lưu tâm nắm rõ những gì cần thực hiện, cần nêu, giúp người dạy sẽ đạt kết quả cao hơn trong những lần dạ sau. -Xây dựng bầu khơng khí tâm lí trong giờ dạy, giờ rút kinh nghiệm cũng như các cuộc họp, trao đổi chuyên mơn: Bầu khơng khí tâm lí là một nhân khơng thể thiết được trong các hoạt động tập thể, nĩ tạo cho mọi người đặc biệt là giáo viên đang được rút kinh nghiệm, hay đang cần đưa nội dung trao đổi trong chuyên mơn tự tin thoải mái mạnh dạn nêu tất cả các ý kiến bản thân giúp hiệu quả cuộc họp chuyên mơn, giờ rút kinh nghiệm, đi đến thành cơng sớm hơn. 23 Người thực hiện: Trần Huỳnh Yến Trinh
  11. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên mơn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên . 3. PHẠM VI ÁP DỤNG Với quỹ thời gian nghiên cứu cịn hạn hẹp Tơi mong những biện pháp trên cĩ thể áp dụng hiệu quả hơn khơng những tại đơn vị trường tiểu học Vĩnh Thạnh, huyện Tân Hưng mà cũng sẽ mang hiệu quả cao cho các đơn vị bạn trong tồn tỉnh. 4. KIẾN NGHỊ Với kết quả khảo nghiệm trên cho thấy các biện pháp đưa ra đều rất cần thiết và cĩ tình khả thi ở mức độ khá cao. Nếu được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo nhà trường và sự hưởng ứng nhiệt tình, tự giác của của giáo viên thì chắc chắn rằng các biện pháp trên sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng giờ dạy, năng lực giáo viên cũng như chất lượng giáo dục. Các cấp lãnh đạo PGD&ĐT, UBND địa phương đầu tư nhiều hơn nữa về CSVC trang thiết bị tạo mơi trường thoải mái, xanh-sạch-đẹp để mơi trường tâm lí sư phạm tốt hơn giúp hiệu quả, năng xuất lao động cao hơn. Rất mong sự đĩng gĩp chân tình của các đồng nghiệp, Hội đồng khoa học trường, huyện để đề tài hồn thiện hơn./ Vĩnh Thạnh, tháng 4 năm 2016. Người thực hiện Trần Huỳnh Yến Trinh 24 Người thực hiện: Trần Huỳnh Yến Trinh
  12. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên mơn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên . -Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban bí thư ngày 15/6/2004. Về việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí. -Quyết định số 06/2006/BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Về việc ban hành Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thơng cơng lập. -Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Ban hành Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. -Các biên bản rút kinh nghiệm, tiến trình các tiết dạy, nội dung họp chuyên mơn những năm học trước. -Một số thơng tin trên mạng về hiệu quả giờ dạy. 25 Người thực hiện: Trần Huỳnh Yến Trinh
  13. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên mơn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên . PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: trang 1. 1.Cơ sở lí luận: trang 1. 2.Cơ sở thực tiển: trang 2. II.MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI: trang 2. III.LỊCH SỬ ĐỀ TÀI: trang 3. IV.PHẠM VI ĐỀ TÀI: trang 3. PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG I.THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI: trang 4. 1.Cơ sở lí luận: trang 4. 2.Cơ sở thực tiển: trang 4. II.NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT: trang 8. III.BIỆN PHÁP: trang 9. IV.KẾT QUẢ CHUYỂN BIẾN: trang 17. PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN I.TĨM LƯỢC GIẢI PHÁP: .trang 22. II.PHẠM VI ÁP DỤNG: trang 24. III.KIẾN NGHỊ: trang 24. IV.TÀI LIỆU THAN KHẢO: trang 25. 26 Người thực hiện: Trần Huỳnh Yến Trinh
  14. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên mơn qua việc nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên . 27 Người thực hiện: Trần Huỳnh Yến Trinh