SKKN Một số giải pháp chỉ đạo dạy lồng ghép tích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết hoạt động tập thể cho học sinh trường Tiểu học

docx 23 trang thulinhhd34 6270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp chỉ đạo dạy lồng ghép tích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết hoạt động tập thể cho học sinh trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_chi_dao_day_long_ghep_tich_hop_giao_du.docx

Nội dung tóm tắt: SKKN Một số giải pháp chỉ đạo dạy lồng ghép tích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong tiết hoạt động tập thể cho học sinh trường Tiểu học

  1. 7 28 Tập Quà của Qua bài đọc HS biết các chú - Đọc thơ, hát các bài hát, trò đọc bố bộ đội ngoài đảo xa đang chuyện về hải quân. ngày đêm canh giữ biển, trời - Xem các hình ảnh về hải Tổ quốc. quân. Giáo dục HS ý thức về chủ quyền biển, đảo; lòng yêu nước. 8 31 Tập Đi học HS trả lời câu hỏi tìm hiểu Tổ chức cho học sinh thi vẽ đọc bài (đường đến trường có tranh về biển đảo . Chọn tranh những cảnh đẹp ghì ?). GV đẹp và có nội dung hay về biển nhấn mạnh ý nghĩa gián tiếp đảo đẻ giáo dục. về môi trường, liên hệ với môi trường biển, đảo đối với HS vùng biển 9 34 Tập Anh HS trả lời câu hỏi SGK và - Xem phim về động vật sống đọc hùng kết hợp luyện nói, trao đổi về dưới biển: cá heo, cá voi biển cả cá heo theo nội dung của bài: - Vẽ các loài động vật biển. Cá heo sống ở biển hay ở hồ? Cá heo đẻ trứng hay đẻ con? Cá heo thông minh như thế nào? Cá heo trong bài học đã cứu sống được ai ? Giáo dục Hs thái độ yêu quý và bảo vệ cá heo- một loài động vật có ích. 10 35 TNX Tự nhiên Có thể liên hệ về môi trường - Trò chuyện, xem hình ảnh H sống gắn bó với biển đảo của môi trường sạch, môi trường HS những vùng biển đảo bị ô nhiễm. - Trò chơi: Phân loại môi trường sạch, bẩn, ô nhiễm. * Cần lưu ý rằng ,trong từng thời điểm diễn ra hoạt động, giáo viên luôn có ý thức lồng ghép các hoạt động có nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo một cách hợp lý, tự nhiên nhằm giúp trẻ hình thành thái độ, thói quen và kĩ năng sống tích cực. + Giúp học sinh tìm hiểu tên một biển và hải đảo nổi tiếng của địa phương nói riêng và của Việt Nam nói chung Như chúng ta đã biết sự thiếu hiểu biết về môi trường biển đảo chính là một trong các nguyên nhân chính gây nên suy thoái và ô nhiễm môi trường. Đặc biệt, các em học sinh tiểu học nhất là học sinh lớp 3 chưa có cơ hội được làm quen , tìm hiểu về biển và hải đảo . Do đó , ý thức ,thói quen, hành vi bảo vệ môi trường biển đảo chưa được hình thành trong cộng động học sinh. Cho nên việc cần làm đầu tiên của chúng ta là làm sao giúp các em hiểu biết nhiều hơn về biển đảo . Tuy nhiên với học sinh lớp 3 không thể giáo dục cho các em bằng những lời giảng suông mà cần kết
  2. hợp bằng những hình ảnh cụ thể, dễ hiểu sẽ làm cho các em tiếp thu nhanh và dễ nhớ. Vì vậy , đối với học sinh lớp 3, sử dụng kênh hình là chủ yếu và phải hướng dẫn từng bước một . Nên có thể chia ra từng phần nhỏ để giới thiệu . Chẳng hạn . khi hướng dẫn các em về tên các đảo cần hướng dẫn theo từng vùng, miền và tỉnh thành. Mỗi ngày giáo dục một ít . a .Nhận biết vùng biển Việt Nam thông qua tên gọi, vị trí địa lí và một vài đặc điểm nổi bật của một số bãi biển nổi tiếng ở Việt Nam Việt Nam là một quốc gia biển với đường bờ biển dài 3260km, có 28 trong số 63 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp giáp với biển và có vùng biển rộng hơn 1 triệu km2. Từ bao đời nay, biển và hải đảo đã gắn bó chặt chẽ với các hoạt động sản xuất và đời sống của dân tộc ta. Trên nhiều tấm bản đồ cổ của nước ta cũng như của nước ngoài đều thể hiện chủ quyền biển đảo của Việt Nam :
  3. Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu một số biển thông qua một số hình ảnh cụ thể: Biển Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Biển Đồ Sơn – TP Hải Phòng (thành phố Hoa phượng đỏ) Biển Đồ Sơn – TP Hải Phòng Biển Nha Trang – Tỉnh Khánh Hòa Bãi sau một trong những bãi tắm đẹp nhất của nước ta. Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng Đông Nam Bộ Việt Nam
  4. b. Nhận biết đảo nổi tiếng Việt Nam thông qua tên gọi, một vài đặc điểm nổi bật, vị trí địa lý của một số đảo lớn của Việt Nam GV có thể cho học sinh kể về tên một đảo ở Quy Nhơn mà các em biết .Sau đó cho các em xem một số hình ảnh đảo ở địa phương. Đảo Nhơn Lý- Quy Nhơn Đảo Nhơn Châu- Quy Nhơn Điều quan trọng nhất ở phần này là giáo viên phải cho học sinh nhận biết Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam . Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo san hô nằm giữa Biển Đông. Từ lâu Hoàng Sa cũng như Trường Sa đã thuộc lãnh thổ Việt Nam với tên Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa. Quần đảo Trường Sa cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200 hải lý về phía Nam. Quần đảo Trường Sa bao gồm hơn 100 đảo nhỏ, bãi ngầm, bãi san hô nằm trải rộng trong một vùng biển khoảng 180.000 km2 Hiện nay, đang có sự tranh chấp của các nước trong khu vực về chủ quyền trên Biển Đông và về các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Quan điểm của chúng ta là vừa quyết tâm đấu tranh giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vừa giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển. Đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Hoàng Sa , TP. Đà Nẵng
  5. Đảo Trường Sa thuộc quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa Đảo Trường Sa Lớn Đảo Cát Bà (Đảo Ngọc), TP. Hải Phòng Côn Đảo - Bà Rịa Vũng Tàu
  6. Đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Sau khi các em đã tìm hiểu và biết về một số biển đảo nổi tiếng ở Việt Nam ,giáo viên có thể kiểm tra lại kiến thức của các em bằng một số hình thức sau: +Giáo viên còn có thể cho các em tìm hiểu tên gọi và vị trí đại lý của một số bãi biển , đảo một số tỉnh thành bằng cách giáo vien cho các em chơi trò chơi “tinh mắt , nhanh tay”. Với trò chơi này , giáo viên chuẩn bị 2 bản đồ Việt Nam, một số mảnh giấy màu xanh ( tượng trưng cho biển) màu nâu ( tượng trưng cho đảo quần đảo ) Cách chơi : Giáo viên cho hai đôi chơi đứng vạch xuất phát . Cô giáo cho các bạn còn lại hát một bài hát và hai đội bắt đầu chơi. Các em ở 2 đội lên chọn mảnh giấy màu xanh nước biển dán vào vị trí tỉnh thành có biển , mảnh giấy màu nâu vào vị trí tỉnh có đảo hoặc quần đảo. dán xong học sinh thứ nhất về vị trí để học sinh thứ 2 của đội tiếp tục lên chơi. Hết bài hát cả hai đội đề dừng lại . Sau đó giáo viên và học sinh cùng kiểm tra kết quả bằng cách : Giáo viên chỉ vào tỉnh, thành phố học sinh dán lên bản đồ , học sinh phải nói được tên biển hoặc tên đảo / quần đảo của tỉnh đó. Ví dụ : Giáo viên chỉ vào thành phố Đà Nẵng học sinh đọc Đà Nẵng có bãi biển Đà Nẵng và quần đảo Hoàng Sa Như vậy , sau trò chơi học sinh nhận biết được tên gọi , vị trí một số bãi biển , đảo ở một số tỉnh thành một cách nhanh chóng và nhớ lâu + Giáo viên cho học sinh điền tên các tỉnh/thành có các huyện đảo theo bảng dưới đây : STT Tên đảo Tỉnh/thành phố 1 Vân Đồn 2 Cô Tô 3 Bạch Long Vĩ 4 Cồn Cỏ 5 Hoàng Sa 6 Lý Sơn 7 Trường Sa 8 Phú Quý
  7. 9 Côn Đảo 10 Phú Quốc ĐÁP ÁN STT Huyện đảo Tỉnh/thành phố 1 Vân Đồn Quảng Ninh 2 Cô Tô Quảng Ninh 3 Bạch Long Vĩ Hải Phòng 4 Cồn Cỏ Quảng Trị 5 Hoàng Sa Đà Nẵng 6 Lý Sơn Quảng Ngãi 7 Trường Sa Khánh Hòa 8 Phú Quý Bình Thuận 9 Côn Đảo Bà Rịa - Vũng Tàu 10 Phú Quốc Kiên Giang + Giúp học sinh tìm hiểu lợi ích của biển và hải đảo Vùng biển và hải đảo nước ta có vị trí chiến lược hết sức to lớn, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, có liên quan trực tiếp đến sự phồn vinh của đất nước, đến văn minh và hạnh phúc của nhân dân. Có tài nguyên sinh vật và khoáng sản phong phú, đa dạng, quý hiếm. a. Cung cấp tài nguyên sinh vật biển Ở vùng biển nước ta đến nay có khoảng 2.040 loài cá gồm nhiều bộ, họ khác nhau, trong đó có giá trị kinh tế cao khoảng 110 loài. Trữ lượng cá ở vùng biển nước ta khoảng 3 triệu tấn/năm. -Cung cấp thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người - Rong biển: Trên biển nước ta có trên 600 loài rong biển là nguồn thức ăn có dinh dưỡng cao và là nguồn dược liệu phong phú.
  8. - Cung cấp nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh cho con người (rong, tảo biển) b. Lợi ích về du lịch: Bờ biển dài có nhiều bãi cát, vụng, vịnh, hang động tự nhiên đẹp, là tiềm năng du lịch lớn của nước ta. c. Lợi ích về giao thông hàng hải biển : Bờ biển nước ta chạy dọc từ Bắc tới Nam theo chiều dài đất nước, với 3.260km bờ biển có nhiều cảng, vịnh rất thuận liện cho giao thông, đánh bắt, hải sản. Nằm liên trục giao thông đường biển quốc tế từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương, trong tương lai sẽ là tiềm năng cho ngành kinh tế dịch vụ trên biển (đóng tàu, sửa chữa tàu, tìm kiếm cứu trợ, thông tin dẫn dắt ).
  9. d. Lợi ích về phát triển một số nghề -Khi học sinh đã biết lợi ích của biển đối với con người giáo viên tổ cho các em thảo luận theo nhom để đưa ra ý kiến của mình đối với nguồn tài nguyên này. Các em dần dần hiểu được cần phải làm gì và không nên làm gì để nguồn tài nguyên này trở thành phong phú, không cạn kiệt để từ đó giúp ích cho cuộc sống của các em. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển , hải đảo cho học sinh Giáo dục bảo vệ môi trường biển trở thành một nội dung thiết yếu, làm tăng sự hiểu biết của học sinh đối với thế giới tự nhiên và xã hội, về mối quan hệ tác ðộng qua lại giữa con ngýời với tự nhiên trong sinh hoạt và trong lao ðộng sản xuất, góp phần hình thành thế hệ trẻ thái độ và hành động tích cực, đúng đắn với môi trường. Do vậy, cần phải giáo dục cho học sinh hiểu tầm quan trọng của môi trường biển trong sự phát triển bền vững và những yêu cầu ,cách thức để bảo vệ môi trường cũng như có hiểu biết, thái độ đúng đắn, có năng lực phát hiện và xử lí các vấn đề môi trường trong thực tiễn. Do đó việc giáo dục bảo vệ môi trường biển đảo không chỉ giúp học sinh tiểu học phát triển toàn diện mà còn thúc đẩycác em có những hành động tích cực đối với môi trường để chuẩn bị cho một cuộc sống phát triển ổn định, bền vững trong tương lai. Giáo viên cần giáo dục, tuyên truyền những hiểu biết về môi trường biển đảo cho học sinh. Ở độ này, trẻ thường hiếu động, nếu không được giáo dục sẽ rất dễ dẫn tới những hành động phá hoại môi trường. Nếu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong giờ lên lớp chủ yếu là truyền thụ kiến thức thiên về lí thuyết thì tuyên truyền ý
  10. thức bảo vệ môi trường trong tiết sinh hoạt tập thể sẽ là hoàn thiện khả năng hoạt động thực tiễn, biến nhận thức của học sinh thành hành động, giúp cải tạo môi trường xung quanh. Vì vậy giáo dục cho các em biết về vai trò của môi trường đối với cộng đồng, gia đình và cả tương lai của các em, dưới các hình thức sau: a. Phát tờ rơi cho các em học tập và tìm hiểu về môi trường và cách bảo vệ môi trường biển đảo Ví dụ: Em làm gì để bãi Hãy tìm hiểu môi trường biển nơi em biển Quy Nhơn đang ở ? sạch đẹp? Bãi biển Quy Nhơn đã sạch đep chưa? Vì sao? Nếu ai đó có hành động không tốt làm hại môi trường biển em sẽ làm gì? Ngoài ra , giáo viên và học sinh có thể trò chuyện với nhau thông qua một số tình huống giả định Điều gì sẽ xảy ra nếu môi trường biển ,đảo bị ô nhiễm ngày càng nặng? Khi ra biển chơi nếu em thấy nhiều rác ở đó thì các em sẽ làm gì? Nếu thấy một bạn nhỏ đang vứt rác ra biển , các em sẽ nói gì với bạn ? Trên cơ sở các câu trả lời của các em giáo viên giải thích để các em hiểu tại sao cần phải tham gia bảo vệ tài nguyên và môi trường biển và hải đảo: Vì nếu có hành động đúng với môi trường thì biển , hải đảo sẽ sạch đẹp không bị ô nhiễm, con người có thể đi đến những vùng biển và hải đảo để du lịch, tham quan , nghỉ ngơi, tắm mát mà không sợ bị bẩn. Các loại động thực vật trên biển sẽ không bị chết mà sinh sôi ,phát triển cung cấp nhiều thức ăn dinh chất và nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh cho con người. b. Cho các em xem một số hình ảnh một số nguyên nhân gây ô nhiễm/làm ảnh hưởng biển, hải đảo .Từ đó giáo viên liên hệ giáo dục ý thức bảo vê môi trường cho học sinh. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
  11. Do tràn dầu: Tàu bè đi lại trên biển làm tràn dầu, những vụ chìm tàu, đắm tàu do bão, lốc  Do rác thải: Rác thải của mọi người khi đi du lịch xả xuống biển, do rác thải của các khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt của người dân không được xử lý đổ thẳng ra biển. 47 Khai thác các loài tảo, rong biển quá mức  Do chặt phá cây: con người chặt phá làm cạn kiệt tài nguyên biển, một số loài cây trồng ven biển động thực vật biển có nguy cơ bị tuyệt chủng 49 - Sau khi học sinh đã được xem một số hình ảnh trên. Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển, hải đảo. Các em đã thảo luận theo nhóm và đưa ra được một số nhận xét như sau : + Do con người khai thác cạn kiệt tài nguyên biển: đánh bắt cá tùy tiện, khai thác các loài rong, tảo biển quá mức + Do rác thải từ hoạt động của các nghề đánh bắt cá, nuôi tôm, cá, chế biến hải sản thành nước mắm, tôm, cá đông lạnh không được xử lý đổ thẳng ra biển. Thông qua đó các em còn mạnh dạn trao đổi và quan tâm đến bảo vệ môi trường biển đảo: Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi đúng, sai, tốt xấu đối với môi trường. c.Tổ chức một số trò chơi nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh *Thi vẽ tranh Mỗi tổ ( nhóm) thi vẽ và bình tranh theo chủ đề môi trường Ví dụ: Vẽ về đề tài: Hãy cứu lấy môi trường, môi trường và con người *Yêu cầu: -Tranh vẽ đúng chủ đề, đường nét hợp lý, có tác dụng tuyên truyền giáo dục, đảm bảo thời gian, trình bày có sức thuyết phục. -Học sinh trình bày sản phẩm và thuyết minh về ý tưởng của bức tranh. Từ đó giáo viên tiến hành liên hệ giáp dục về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường bằng những việc làm cụ thể của mỗi học sinh. Khi học sinh vẽ tranh xong, giáo viên chọn những tranh đẹp, có tác dụng giáo dục, tuyên truyền bảo vệ môi trường biển đảo trưng bày trước lớp, hay trưng bày ở góc
  12. học tập của lớp để nhắc nhở học sinh luôn luôn có ý thức bảo vệ môi trường biển đảo qua những việc làm cụ thể. MỘT SỐ TRANH VẼ TIÊU BIỂU VỀ ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG CỦA HỌC SINH LỚP 3C– Năm học 2018-2019 Tranh vẽ của em: Đỗ Trần Gia Hân Tranh vẽ của em: Võ Ngọc Ánh Phương Thi “bàn tay vàng” Mỗi tổ ( nhóm) thi làm 1 sản phẩm từ những đồ phế liệu. *Yêu cầu:- Sản phẩm làm từ đồ phế liệu phải đẹp , có tác dụng bảo vệ môi trường biển đảo Ví dụ: từ các vỏ ốc , vỏ sò , giấy loại, học sinh có thể sáng chế, trang trí làm những chiếc chuông gió xinh, làm hoa hoặc làm những bức tranh từ vỏ sò ) Phần này giáo viên có thể tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau theo từng tuần cụ thể, mỗi tuần đều phát thưởng cho những cá nhân , nhóm đạt thành tích để tuyên dương động viên khích lệ tinh thần cho học sinh . Tổ chức cuộc thi: Giải ô chữ: Giáo viên tổ chức trò chơi có thưởng dưới hình thức chơi theo nhóm (tổ) cá nhân về chủ đề bảo vệ môi trường. *Yêu cầu: Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi gần gũi ,phù hợp với trình độ của học sinh, tổ chức cho học sinh chơi, tìm hiểu để giải đáp ô chữ. Các ô chữ giáo viên kẻ sẵn ở bảng phụ lớn. Ví dụ: Có thể điền những từ ngữ nào vào các ô trống ở từng dòng dưới đây ? -Dòng 1 : Đảo Phú Qúy thuộc địa phận tỉnh thành nào của nước ta ?Có 9 từ bắt đầu bằng chữ B -Dòng 2: Các chiến sĩ làm việc ở nơi các vùng đảo được gọi là gì? Có 7 chữ cái bắt đầu bằng chữ H. - Dòng 3: Tên Đảo lớn ở Đà Nẵng. Có 7 chữ cái , bắt đầu bằng chữ H - Dòng 4: Ba chữ còn thiếu trong câu “ Mùa xuân là ( có 11 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T ) -Dòng 5: Những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác và sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên.Có 13 chữ cái bắt đầu bằng chữ B -Dòng 6: Đảo lớn nhất của Việt Nam. Có 7 chữ cái , bắt đầu bằng chữ P
  13. GIẢI ĐÁP Ô CHỮ B Ì N H T H U Ậ N H Ả I Q U Â N H O À N G S A B ẢT OẾ VT ỆT MR ÔỒ IN TG RC ƯÂ ỜY N G Ơ F Ơ Ơ Ơ P H Ú Q U Ố C Ơ Ơ Ơ U Ơ Ơ Ơ Ơ Ơ - Sau những cuộc thi, giáoƠ viênƠ Ơ phát thưởngƠ choƠ nhữngƠ tổ, cá nhân, nhóm đạt thành tích đúng với yêu cầu bằngƠ những cây bút, quyển vở ( tiền mua phần thưởng từ quỹ kế hoạch nhỏ của lớp : bán giấy vụn) để khích lệ tinh thần học tập, tìm hiểu, sáng tạo của các em. Như vậy việc lồng ghép giáo dục cho học sinh tiểu học phải đi từ: kiến thức- nhận thức, kĩ năng-hành động, ý thức –thái độ, có như thế mới hình thành ý thức , kĩ năng, hành vi bảo vệ tài nguyên môi trường nơi em ở nói riêng và tài nguyên biển đảo của quốc gia nói chung Xây dựng giáo án mẫu tiết sinh hoạt lớp có lồng ghép giáo dục tài nguyên ,môi trường biển và hải đảo: Tieát 16 : SINH HOAÏT TAÄP THEÅ I. MUÏC TIEÂU: - Hoïc sinh nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm cuûa mình trong tuaàn qua , höôùng phaán ñaáu cho tuaàn tôùi
  14. - Hoïc sinh bieát pheâ vaø töï pheâ - Giaùo duïc hoïc sinh tính töï giaùc laøm chuû taäp theå II. CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: 1 quyeån soå tay ghi cheùp III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1. OÂån ñònh lôùp: (1’) Haùt 2. Noäi dung: (29’) TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh  Hoaït ñoäng 1: Tổng kết công tác tuần 15 - Giaùo vieân nhaän xeùt nhöõng öu khuyeát ñieåm - Lôùp tröôûng cho 4 tổ trưởng cuûa lôùp trong tuaàn qua. nhaän xeùt caû lôùp veà caùc maët nề nếp, ñaïo ñöùc cuûa töøng caù nhaân trong tổ. -Các tổ nhận xét - Giaùo vieân choát laïi theo bảng sau: - Lớp trưởng cho lớp phó học tập tổng kết số bông hoa *BẢNG TỔNG HỢP KẾT QuẢ THI ĐUA TuẦN 16 Tổ Số Số Tổng Cá nhân được khen được nhận trong tuần bông lần vi cộng hoa phạ thưởng m 1 2 3 4 - Giaùo vieân tuyeân döông : * Toå hoaït ñoäng raát toát , coù caùc baïn phaùt bieåu soâi noåi ñeàu . Ngoaøi ra coøn coù baïn toát hoïc - Hoïc sinh laéng nghe chăm học . Phát thưởng cho các nhân và tổ đạt xuất sắc tuần 15. - Nhaéc nhôû moät soá em thöïc hieän chöa toát: - Caùc öu ñieåm caùc em caàn phaùt huy hôn nöõa , nhöõng maët toàn taïi caàn coá gaéng khaéc phuïc , söûa chöõa Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tuần 17 GV cho cả lớp thảo luận theo tổ để xây dựng kế
  15. hoạch tuần 17(2 phút) -Cho HS nêu ý kiến. -4 tổ thảo luận theo tổ GV chốt lại nội dung chính : 1 Học tập :Học bài và làm bài đầy đủ, phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Ôn tập tốt để kiểm -HS nêu ý kiến , các tổ khác tra cuối kì 1 bổ sung. 2.Nề nếp: Duy trì nề nếp, giữ vệ sinh, thực hiện tốt 15 phút đầu giờ HS theo dõi. Cả lớp nhắc lại 3. Phong trào thi đua: Tập luyện để tham gia theo GV thi kể chuyện Bác Hồ tốt.  Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm “Em yêu chú bộ đội” GV treo tranh: Hỏi: Tranh vẽ ai? - Chú bộ đội. HS trình bày: Có thể trả lời : - Chú bộ đội làm công việc gì? Bảo vệ Tổ Quốc . -GV giới thiệu nội dung sinh hoạt -Các nhóm lên trình bày nội -GV cho lớp phó văn thể lên điều khiển sinh dung tổ mình trình bày. hoạt theo chủ điểm: - GV cho các tổ nhận xét , bình chọn tổ xuất Các tổ nhận xét, bình chọn. sắc. - GV phát thưởng cho tổ xuất sắc. - GV cho HS xem Video về công việc luyện tập -HS xem. của chú bộ đội Hỏi: Nhận xét sau khi xem Video. Giáo dục HS về tình cảm đối với bộ đội : -HS nhận xét. -Tình cảm của em với chú bộ đội HS theo dõi trả lời: yêu -Em phải làm gì để thể hiện tình cảm đó ? thương, kính trọng , biết ơn. -Học tập giỏi, nghe lời cô
  16. giáo . - GV nhận xét tiết học và dặn dò -HS lắng nghe 8. Nhữn thông tin cần được bảo mật: Không 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Giáo viên phải nhuần nhuyễn về lí luận công tác chủ nhiệm lớp qua việc nắm chắc nội dung các Module về công tác chủ nhiệm lớp như Module 34, 35, 36. - Giáo viên phải mạnh dạn trong việc tiếp thu và áp dụng cái mới để nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. - Có rút kinh nghiệm nghiêm túc sau mỗi lần thử nghiệm để hoàn thiện sáng kiến. - Giáo viên cần uốn nắnn học sinh bằng cái TÂM của người mẹ thứ hai của các em, có như thế mới tạo ra sự tin tưởng và nghe theo của các em học sinh. 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả 10.1. Đánh giá lợi ích thu đượchoặc dự kiến có thể thu dược do ấp dụng sáng kiến: Để biết được thực tế về công tác chủ nhiệm lớp trong nhà trường hiện nay, tôi đã tiến hành điều tra và quan sát các giáo viên chủ nhiệm ở trường tiểu học Hoàng Hoa. Với hơn 90% giáo viên đều ý thức sâu sắc tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm và nhiệm vụ cao cả của giáo viên chủ nhiệm. Trong khi đó một số giáo viên có tuổi vẫn nặng về áp dụng các phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên vẫn làm việc nhiều còn học sinh thụ động và chưa sâu sát tình hình học sinh. Thêm vào đó, do tác động của điều kiện thời gian, cơ sở vật chất, đặc điểm học sinh cho nên việc áp dụng các giải pháp nâng cao về công tác chủ nhiệm chưa có hiệu quả. Tài liệu tham khảo về công tác chủ nhiệm có nhiều nhưng một bộ phận giáo viên chưa nắm được một cách tường minh.
  17. Kết quả kiểm tra năng lực hs đầu năm đầu năm học 2018-2019 môn Tiếng Việt kết quả như sau: Điểm Tổng Ghi Lớp Trung Yếu Tỉ lệ số HS Giỏi Tỉ lệ Khá Tỉ lệ Tỉ lệ chú bình 30 0 0 % 5 16,7 % 15 50% 10 33,3% 28 0 0% 4 14,3% 13 46,4% 11 39,3% 29 0 0% 4 13,7% 11 37,9% 14 48,3% Khối 3 87 0 0% 13 14,9% 39 44,8% 35 40,2% 10.2. Đánh giá kết quả đạt được sau khi áp dụng sáng kiến Qua 2 năm làm công tác chủ nhiệm, năm đầu tôi đã áp dụng các biện pháp nêu trên tôi thấy đạt kết quả cao. Đặc biệt năm học này kết quả được thể hiện rất rõ như sau: * Chất lượng các mặt giáo dục khá cao: Kết quả đến cuối học kì I Toán : 29/37 HS đạt điểm 9.10 8/37 HS đạt điểm 8. Tiếng Việt: 31/37 HS đạt điểm 9.10 6/37 HS đạt điểm 7,8. *Kết quả các phong trào: Lớp đạt kết quả cao các phong trào do nhà trường tổ chức như: - Đạt giải nhì hội thi vẽ tranh “ Vì môi trường thân thiện” - Lớp đạt lớp xuất sắc học kỳ I năm học 2018- 2019 11. Danh sách tổ chức đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ chức/cá Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT nhân áp dụng sáng kiến 1 Nguyễn Văn Đủ Trường TH Hoàng Hoa – Đổi mới phương pháp dạy Tam Dương – Vĩnh Phúc học, vận dụng và thiết kế trò chơi học tập trong môn Tiếng Việt 5 Hoàng Hoa, ngày 26 tháng 02 năm 2019 Hoàng Hoa, ngày 18 tháng 02 năm 2019 Phó Hiệu trưởng Tác giả sáng kiến Phạm Thị Thái Trần Trung Kiên
  18. Hoàng Hoa, ngày 26 tháng 02 năm 2019 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG Điểm: Xếp loại: TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC P.Chủ tịch CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ Lê Văn Khang ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN Điểm: Xếp loại: Tam Dương, ngày tháng năm 2019 TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Chủ tịch