SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng cho học sinh THPT

docx 49 trang Giang Anh 26/09/2024 1630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng cho học sinh THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_giao_duc_y_thuc_trac.docx
  • pdfLê Thị An, Phạm Thị Thanh Thái, Lê Thị Giang, THPT Anh Sơn 1, LV Kỹ năng sống.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng cho học sinh THPT

  1. + Thời gian tổ chức: Chiều thứ 3, thứ 4, thứ 6 tuần 7 từ ngày 18 đến ngày 23 tháng 10 năm 2021) Bắt đầu từ 14 giờ, kết thúc 17 giờ. Cụ thể: Chiều thứ 3: Lớp 10 T1, A3 , D4, D5 Chiều thứ 4: Lớp 10A1, A2, D2, D6 Chiều thứ 5: Lớp 10T2, D1, D3, D7 2. Địa điểm Phòng học lớn của trường 3. Thành phần tham gia - Toàn bộ học sinh khối 10. - Khách mời: Đại diện Ban Giám hiệu; Đoàn thanh niên, Tổ chuyên môn III. NỘI DUNG 1. Tên của buổi ngoại khóa: Giáo dục về sức khỏe sinh sản vị thành niên và giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh 2. Hình thức tổ chức: Mỗi buổi có 4 lớp tham gia, được chia làm 4 phần: - Phần 1: Cá nhân HS trả lời các câu hỏi GV gợi ý các em tìm hiểu ở nhà,những HS khác bổ sung, góp ý - Phần 2: Học sinh thảo luận và trả lời các tình huống giáo viên đưa ra - Phần 3: Học sinh xem một số hình ảnh, video và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm - Phần 4: HS thuyết trình hiểu biết của bản thân về vấn đề đang được học, ý thức, trách nhiệm của bản thân IV. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 1. Về giáo viên dạy . 2. Đối với học sinh Căn cứ vào lịch học của học sinh để bố trí lịch, yêu cầu các em chuẩn bị trước nội dung, tham gia ngoại khóa đầy đủ, đưa vở bút để ghi chép. HIỆU TRƯỞNG 3. Nội quy SỞ GD & ĐT NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT ANH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NỘI QUY PHÒNG HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ I. ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Điều 1. Tổ chức giảng dạy, sử dụng trang thiết bị theo đúng mục đích, yêu cầu. Điều 2. Quản lý và chịu trách nhiệm về trang thiết bị trong giờ thực hành của mình. 38
  2. Điều 3. Kịp thời thông báo hỏng hóc trang thiết bị, đồ dùng trong quá trình sử dụng cho nhân viên thiết bị. Điều 4. Tổ chức lớp vệ sinh sạch sẽ, tắt thiết bị và ngắt nguồn điện khi kết thúc giờ học. Trực tiếp nhận và bàn giao đầy đủ vật chất, trang bị, chìa khoá lớp học cho phòng thực hành thí nghiệm. II. ĐỐI VỚI HỌC SINH Điều 5. Khi vào phòng học Bộ môn Vật lý, học sinh phải tuyệt đối chấp hành các quy tắc an toàn dưới sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn cũng như cán bộ quản lý thiết bị. Không được mang chất dễ cháy, nổ vào phòng học. Điều 6. Không viết, vẽ bậy lên tường, cửa, bàn ghế và trang thiết bị trong phòng. Tuyệt đối không ăn quà trong phòng, phải bỏ rác vào đúng nơi quy định và có ý thức giữ gìn vệ sinh chung Điều 7. Để sách vở, giày dép, tư trang đúng nơi quy định; ngồi học đúng vị trí, không đi lại lộn xộn; khi thực hành thí nghiệm phải thực hiện theo đúng trình tự quy định; tuyệt đối không được làm đổ vỡ, không để hóa chất bắn vào người và quần áo. Điều 8. Trước khi thực hành thí nghiệm phải nắm vững mục đích, yêu cầu và nguyên tắc kỹ thuật tiến hành thí nghiệm. Khi thực hành thí nghiệm, phải tuyệt đối tuân thủ theo sự hướng dẫn của các giáo viên và cán bộ quản lý thiết bị. Không được tự ý sử dụng các dụng cụ thiết bị khi chưa có sự đồng ý của giáo viên. Khi có xảy ra sự cố phải thông báo kịp thời và bình tĩnh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên và cán bộ quản lý thiết bị. Điều 9. Hết tiết học, sắp xếp bàn ghế lại gọn gàng; ra khỏi phòng phải đóng cửa, tắt điện và quạt. Những dụng cụ thực hành thí nghiệm có sử dụng điện phải rút phích cắm ra khỏi ổ điện và sắp xếp vào nơi quy định. Điều 10. Tất cả các học sinh đều phải thực hiện đúng những quy định trên. Nếu vi phạm sẽ bị kỷ luật tuỳ theo mức độ nghiêm trọng và phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra. Anh Sơn, ngày 26 tháng 08 năm 2019 HIỆU TRƯỞNG 39
  3. 4.Phiếu chấm cuộc thi “ Nói không với rác thải nhựa” Phần thi: CHÀO KHỞI ĐỘNG Thể lệ: + Nội dung: Mỗi đội dự thi tự giới thiệu đội thông qua một tiết mục tài năng (thơ, hát, hò, vè, ) thể hiện tên, thông điệp, ý nghĩa của đội thi. + Thời gian: tối đa 5 phút/đội + Yêu cầu: có tính sáng tạo, mang nét riêng của từng đội thi và có sử dụng các đạo cụ từ đồ tái chế. + Tính điểm: Điểm của mỗi đội được tính bằng tổng số điểm của Ban giám khảo chấm trên thang điểm 10. Không sử dụng đạo cụ từ đồ tái chế trừ 10 điểm và vượt quá thời gian cho phép cứ 1 phút trừ 1 điểm trong tổng số điểm đạt được của mỗi đội. Nội dung Ý nghĩa Sử dụng Sáng tạo TỔNG ĐIỂM TT TÊN ĐỘI Tối đa 3đ đồ tái chế Tối đa 2đ Tối đa 3đ Tối đa 2đ GREEN 1 TRIPS CHỒI 2 NON TRÁI ĐẤT 3 XANH SPACE 4 CREW HÀNH 5 TINH XANH Phần thi: TUYÊN TRUYỀN 40
  4. Thể lệ: + Nội dung: Các đội xây dựng và biểu diễn một tiểu phẩm ngắn về chủ đề “Nói không với rác thải nhựa” và có gắn liền với bản sắc văn hoá truyền thống và nét đẹp tài nguyên thiên nhiên của Khu DTSQ miền Tây Nghệ An, thể hiện các vấn đề sau: Rác thải nhựa là mối nguy đối với sức khoẻ con người và hệ sinh thái môi trường; Thực trạng sử dụng đồ dùng nhựa hiện nay; Thay đổi thói quen và các cách thức, hành động nhằm giảm thiểu lượng rác thải nhựa trong đời sống hằng ngày; Tuyên truyền giải pháp 3-R (tái chế, tái sử dụng, tiết giảm). + Thời gian: Tối đa 8 phút/đội. + Yêu cầu: Tiểu phẩm thể hiện rõ ý nghĩa, tuyên truyền ý thức trách nhiệm của học sinh trước vấn nạn rác thải nhựa và có gắn kết bản sắc văn hoá truyền thống và nét đẹp tài nguyên thiên nhiên của Khu DTSQ miền Tây Nghệ An. + Tính điểm: Điểm của mỗi đội được tính bằng tổng số điểm của Ban giám khảo chấm trên thang điểm 20. Nếu trình bày tiểu phẩm vượt quá thời gian quy định cứ 2 phút trừ 5 điểm trong tổng số điểm đạt được của đội trong phần thi này. Nội Ý nghĩa Diễn Sáng TT TÊN ĐỘI dung xuất tạo TỔNG ĐIỂM Tối đa 6đ Tối đa 6đ Tối đa 4đ Tối đa 4đ GREEN 1 TRIPS CHỒI 2 NON TRÁI ĐẤT XANH SPACE CREW HÀNH TINH XANH Phần thi: VỀ ĐÍCH Thể lệ: + Nội dung: - Trên màn hình có 5 miếng ghép là 5 câu hỏi đang che lấp một bức ảnh liên quan đến chủ đề cuộc thi. Tương ứng với mỗi câu hỏi có 04 đáp án (a, b, c, d), trong đó có 01 đáp án đúng. - Để giải mã bức ảnh ẩn sau, các đội thi lần lượt chọn miếng ghép và các đội tham gia ghi câu trả lời vào bảng con trong vòng 5 giây. Nếu trả lời đúng sẽ đạt 10 điểm/ 1 câu hỏi. Khi mở xong toàn bộ mảnh ghép, đội đưa ra tín hiệu nhanh nhất sẽ giành được quyền trả lời bức ảnh tương ứng với 10 điểm. 41
  5. Lưu ý, Trong khi trả lời câu hỏi miếng ghép, các đội có thể đưa ra đáp án về bức ảnh. Nếu trả lời đúng sẽ đạt được tổng số điểm còn lại tương ứng với số miếng ghép chưa mở, Nếu trả lời sai về bức ảnh sẽ mất quyền tham gia phần thi này. + Tính điểm: Điểm tối đa là 60 điểm 5.Một số câu hỏi trong cuộc thi “ Nói không với rác thải nhựa” Câu hỏi 1: Rác thải nhựa là gì? A. Là chất thải thuộc loại hợp chất tổng hợp nhân tạo do con người thải ra B. Là chất thải không được phân hủy hoặc có thời gian phân hủy rất lâu trong môi trường C. Là chất thải có thành phần là nhựa plastic hoặc chất dẻo tổng hợp từ dầu mỏ. D. Cả 3 câu đều đúng. ĐÁP ÁN: D – Cả 3 đều đúng Câu hỏi 2: Tình trạng các hạt vi nhựa nguyên sinh và chất thải nhựa có mặt ở khắp mọi nơi dẫn đến hiện tượng gì? A. Ô nhiễm đen. B. Ô nhiễm vàng. C. Ô nhiễm trắng. D. Ô nhiễm đỏ ĐÁP ÁN: C- Ô nhiễm trắng Câu hỏi 3. Trong quy tắc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, chất thải được chia làm loại nào? A. Chất thải hữu cơ – Chất thải vô cơ có khả năng tái chế, tái sử dụng – Chất thải vô cơ còn lại B. Chất thải đốt được – Chất thải chôn lấp – Chất thải có khả năng tái chế C. Rác hữu cơ – Rác chôn lấp – Rác tái chế D. Rác vi sinh – Rác hóa học – Rác vật lý. ĐÁP ÁN: A - Chất thải hữu cơ – Chất thải vô cơ có khả năng tái chế, tái sử dụng – Chất thải vô cơ còn lại Câu hỏi 4: Các hình thức xử lý rác thải là: A. Chôn lấp đúng nơi quy hoạch B. Thiêu đốt đúng quy trình được cấp phép C. Xử lý 3R (tiết giảm, tái sử dụng, tái chế) D. Cả 3 phương án trên ĐÁP ÁN: D – Cả 3 phương án trên Câu hỏi 5. Túi nilon thường được làm từ loại nhựa gì? A. Nhựa PVC B. Nhựa PP hoặc PE C. Nhựa HDPE D. Cả 3 câu đều đúng ĐÁP ÁN: B – Nhựa PP hoặc PE 42
  6. Phụ lục 2: Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện đề tài Hình ảnh: Khám và tư vấn chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh Hình ảnh: Tiêm vắc xin phòng covid- 19 cho học sinh Hình ảnh: Bản tin phòng covid- 19 của CLB phát thanh tuyên truyền 43
  7. Đồng chí Doãn Trường Giang – Công an huyện tuyên truyền về Luật phòng chống ma túy Hình ảnh: Tuyên truyền về vệ sinh ATTP và bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng thông qua giờ chào cờ đầu tuần Học sinh lớp 12D4 tham gia Sinh hoạt chuyên đề bảo vệ môi trường 44
  8. Hình ảnh: Sinh hoạt chuyên đề giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng thông qua giờ sinh hoạt chủ nhiệm Hình ảnh:Học sinh tham gia cuộc thi “ Nói không với rác thải nhựa” Hình ảnh học sinh thu gom giấy loại, chai lọ nhựa để gây quỹ vì bạn nghèo 45
  9. Hình ảnh: Ngoại khóa giáo dục Sức khỏe sinh sản vị thành niên và giáo dục bảo vệ môi trường Hình ảnh: Học sinh tham gia cuộc thi chế biến thực phẩm an toàn, “nói không với thực phẩm bẩn” Hình ảnh: HS viết bài tìm hiểu về dịch bệnh bệnh covid 19 46
  10. Hình ảnh: HS vẽ tranh tuyên truyền về phòng chống dịch covid-19, nói không với rác thải nhựa, nói không với thực phẩm giả, kém chất lượng Hình ảnh: Học sinh tự giác tham gia vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường Hình ảnh: Học sinh tham gia các hoạt động vì bảo vệ sức khỏe cộng đồng 47
  11. Hình ảnh: Học sinh tham gia giúp người dân vệ sinh môi trường, vệ sinh Nghĩa trang liệt sĩ Việt Lào, vệ sinh khu cách ly tập trung Hình ảnh: HS vẽ tranh, viết bài tuyên truyền về bảo vệ môi trường 48