SKKN Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập thông qua công tác quản lý và chủ nhiệm ở trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập thông qua công tác quản lý và chủ nhiệm ở trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_nang_cao_chat_luong_giao_duc_hoc_sinh_hoa_nhap_thong_qu.doc
Nội dung tóm tắt: SKKN Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập thông qua công tác quản lý và chủ nhiệm ở trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
- PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HSHN Họ và tên: Số điện thoại Lớp : Trường THPT: (Cảm ơn các em bởi sự hợp tác điền thông tin vào phiếu khảo sát) Câu 1: Em có muốn đến trường học không? Có Không Câu 2: Cảm nhận của em khi đến trường? Cảm thấy ngại Cảm thấy chán nản do sức khỏe Do không tiếp cận được kiến thức Do các bạn trêu chọc em Em rất thích được học cùng các bạn Cảm thấy vui, hứng thú Thầy cô quan tâm , yêu thương Các bạn gần gũi, giúp đỡ nhiều Nhà trường động viên, khen thưởng kịp thời Đươc Hội PH lớp hỗ trợ vật chất, tinh thần Được GVCN yêu thương, chia sẻ tâm tư nguyện vọng Cảm nhận khác 2. Trích dẫn một số ý kiến của BGH, giáo viên, phụ huynh và học sinh: * Thầy Cao Thanh Bảo- Hiệu trưởng trường THPT Huỳnh Thúc Kháng “Phải coi việc giáo dục học sinh hòa nhập là một hoạt động nhân đạo của nhà trường. Nhà trường và giáo viên không nên quá áp lực, nặng nề về thành tích thi đua. Phải có sự nhiệt tâm, sự đồng cảm, chia sẻ, dành tình thương yêu cho các em như cha mẹ, anh chị Có như vậy mới mong mục tiêu giáo dục học sinh hòa nhập đạt được kết quả!”. * Cô giáo Đặng Thị Kim Hoa- chủ nhiệm và dạy môn Lịch sử lớp hòa nhập 12A6 trường THPT Lê Viết Thuật “3 năm học chủ nhiệm lớp có HS khuyết tật đặc biệt nặng như em Bảo, quả thật rất vất vả. Sự nỗ lực, tình yêu thương và trách nhiệm của tôi đã được em bù đắp bằng tấm bằng tốt nghiệp THPT. Đó là niềm hạnh phúc những người trồng người của chúng tôi”. * Cô giáo Ngô Thị Hiền, chủ nhiệm và dạy môn Ngữ văn lớp hòa nhập năm học 2016-2017 đến năm học 2018-2019, trường THPT huỳnh Thúc Kháng “Tôi rất tự
- hào, ngưỡng mộ nghị lực của HSHN Phương Linh. Nghị lực phấn đấu học giỏi, sống đẹp của em là tấm gương cho các bạn trong lớp học tập. Đây cũng là động lực để tôi làm tốt hơn công tác chủ nhiệm lớp hòa nhập của mình” * HSHN Nguyễn Quốc Bảo, lớp 12 D6 trường THPT Lê Viết Thuật “ Em thật sự rất hạnh phúc được sống trong tổ ấm gia đình 12D6, các bạn ai cũng yêu thương em, thầy cô ai cũng ưu ái em. GVCN thì khỏi phải nói, cô là địa chỉ mà em cảm thấy thoải mái nhất khi tâm sự, chia sẻ hay giải đáp những thắc mắc. Em sẽ cố gắng thật nhiều để đạt ước mơ của mình”. * Phụ huynh của HSHN Dương Phương Linh, trường THPT Huỳnh Thúc Kháng- chị Giang “Tôi cảm thấy mình thật may mắn khi được sự quan tâm đặc biệt của nhà trường đối với con tôi, đây là sự động viên to lớn để tôi tiếp bước nuôi dạy con, hướng con hòa nhập nhanh hơn, tư tin trong cuộc sống”. * HS Nguyễn Hữu Đức, bạn cùng lớp với HSHN Nguyễn Quốc Bảo và Trần Tuấn Hiếu: “ Làm cho bạn vui vẻ, cười tươi mỗi giờ ra chơi; bạn tiến bộ trong học tập, bạn hưng phấn khi ra cỗ vũ cho em đá bóng ngoài sân thể dục là hành trang là kỷ niệm đẹp 3 năm tuổi học tròcấp THPT của chúng em”.
- PHỤ LỤC 4. Một số văn bản, hồ sơ GDHN 1. Một số hồ sơ GDHN năm học 2019-2020 1.1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT HÒA NHẬP NĂM HỌC 2019 – 2020 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT Độc lập -Tự do -Hạnh phúc Số ./KH- Vinh, ngày .tháng năm 2019 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT HÒA NHẬP NĂM HỌC 2019 – 2020 Căn cứ Công văn số 1765/SGDĐT- GDTrH ngày 25/9/2019 về việc hướng dẫn thực hiện công tác giáo dục hòa nhập đối với học sinh khuyết tật cấp trung học năm học 2018 - 2019; Căn cứ Kế hoạch số 86A/KH-THPT LVT ngày 3 tháng 10 năm 2019 năm học 2019 - 2020 của trường THPT Lê Viết Thuật; Trên cơ sở điều kiện và tình hình thực tế của trường, trường THPT Lê Viết Thuật giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập năm học 2019 - 2020 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1. Thuận lợi: Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Sở GD&ĐT; của thành ủy Vinh; sự phối kết hợp chặt chẽ của các tổ chức ban ngành, các đoàn thể địa bàn trường đóng. Trường đạt chuẩn Quốc Gia mức độ II. Cơ sở vật chất; trang thiết bị phục vụ cho dạy học ngày một hoàn thiện; Đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, đoàn kết giúp đỡ nhau trong mọi lĩnh vực công tác.Các thầy cô giáo đều có sự quan tâm đặt biệt đến đối tượng học sinh khuyết tật học hòa nhập. - Gia đình các em đều quan tâm và tạo điều kiện để trẻ có thể hoà nhập cộng đồng, các tổ chức xã hội cũng quan tâm đến việc học tập của các em, động viên, khích lệ kịp thời nên có nhiều thuận lợi cho giáo viên phụ trách lớp - Các em đều ngoan, không quậy phá nên không làm ảnh hưởng đến các bạn khác trong lớp. 2/ Khó khăn: -Việc xác định năng lực còn lại của em để có cơ sở theo dõi quản lí, giáo dục chưa khoa học.
- -Hầu hết các em còn ở dạng khuyết tật nặng và đặc biệt nặng nên việc dạy kiến thức và rèn kĩ năng cho các em bị hạn chế. - Giáo viên chưa chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục học sinh khuyết tật học hòa nhập. 3/ Số lượng học sinh khuyết tật: Toàn trường có 5 em trong độ tuổi đi học bị khuyết tật đang theo học tại trường: Trong đó: Khối 10: 03 em; Khối 11: 0 em; Khối 12: 02 em. Ngày tháng Tình trạng STT Họ và tên Con Ông, Bà Học lớp năm sinh khuyết tật Nguyễn Đăng Nguyễn 1 02/01/2002 Ninh và Trương Vận động 12D6 Quốc Bảo Thị Thủy Trần Quốc Hoàn Trần Tuấn 2 12/09/2002 và Lê Thị An Trí tuệ 12 D6 Hiếu Thúy Nguyễn Công Nguyễn Thiểu năng 3 14/11/2003 Min & Hoàng 10D6 Công Danh trí tuệ Thị Hòa Bình Khuyết tật Nguyễn Nguyễn Dũng Hà 4 20/10/2003 thần kinh trí 10D6 Minh Đức & Trần Thị Hà tuệ Nguyễn Minh Khuyết tật Nguyễn 5 25/11/2003 Tuấn & Phạm thần kinhtrí 10D6 Minh Hùng Thị Thúy tuệ 4/ Danh sách giáo viên chủ nhiệm lớp hòa nhập Năm Năm vào Trình độ STT Họ và tên Chủ nhiệm lớp sinh ngành CM 1 Nguyễn Thị Hằng 1976 1998 ĐHSP 12D6 2 HoàngThị Thanh Trà 1981 2003 ĐHSP 10D6 II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT HÒA NHẬP: Dạy các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự phục vụ phù hợp với lứa tuổi, tạo điều kiện tốt nhất về tinh thần cũng như vật chất giúp các em hoà nhập cuộc sống cộng đồng. Hướng dẫn và tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp với bạn bè, thầy cô tạo cơ hội phát triển năng lực bản thân góp phần tạo bầu không khí thân thiện trong nhà
- trường.Hướng dẫn học sinh biết ứng xử với những sự việc xung quanh mình, học tập, vui chơi lành mạnh, từng bước hình thành sự tự tin của trẻ trước bạn bè, tập thể và cộng đồng. Giúp đỡ và dạy học sinh biết đọc, viết, tính toán có thể học tiếp lớp học, cấp học trên. III. NHIỆM VỤ CHUNG 1. Đối với BGH nhà trường Triển khai kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật tới toàn thể cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà trường, phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài nhà trường trong việc thực hiện giáo dục trẻ khuyết tật. Tuyên truyền, vận động các tổ chức, đoàn thể, cá nhân tham gia quá trình giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập. Tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, phương tiện hỗ trợ cho những lớp có trẻ khuyết tật. Thường xuyên tư vấn, giám sát, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ của giáo viên. Có biện pháp khuyến khích động viên giáo viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Tổ chức chuyên đề tạo điều kiện cho giáo viên dạy trẻ hoà nhập có cơ hội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giáo dục trẻ khuyết tật. 2. Đối với giáo viên Giáo viên trong giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật phải tôn trọng và thực hiện các quyền của người khuyết tật; có phẩm chất đạo đức tốt, yêu thương người khuyết tật; có năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật. Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chương trình, kế hoạch dạy học theo yêu cầu và các quy định của trường. Chủ động phối hợp trong việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân; tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục theo kế hoạch giáo dục cá nhân của người khuyết tật. Thường xuyên tự bồi dưỡng, đổi mới phương pháp, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật. Tư vấn cho nhà trưởng và gia đình người khuyết tật trong việc hỗ trợ, can thiệp, xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật. IV. CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP 1. Chỉ tiêu
- - 100% HS khuyết tật hoà nhập của trường nắm được kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, sống đoàn kết, hòa nhập với bạn bè - 100% HS KT hoà nhập của trường đọc, viết tương đối thành thạo. - 100% HS KT hoà nhập biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng, - Các em biết giao tiếp và thể hiện được ý kiến của mình trong các tiết hoạt động tập thể. 2. Biện pháp Nâng cao chất lượng giáo dục đối với trẻ khuyết tật theo Luật Người khuyết tật và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật theo Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 Quy địnhvề giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tật và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật giai đoạn 2018-2020 của ngành giáo dục ban hành kèm theo Quyết định số 338/QĐ-BGDĐT ngày 30/01/2018. Nhà trường xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục người khuyết tật ngay từ đầu năm học. Thực hiệnThông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTCQuy địnhvề chính sách giáo dục đối với người khuyết tật. Nắm chắc số liệu trẻ em khuyết tật trong độ tuổi tiểu học, huy động tối đa số trẻ khuyết tật học hòa nhập. Tạo mọi điều kiện thuận lợi về học tập cho học sinh khuyết tật chú trọng đến sự tiến bộ trong rèn luyện của học sinh. Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật Thực hiện đúng chương trình và nội dung giáo dục, dạy hoà nhập trẻ khuyết tật cụ thể: - Trẻ khuyết tật trong lớp học hoà nhập thực hiện chương trình GD và kế hoạch chung của lớp của trường. - Căn cứ vào kế hoạch, chương trình chung, giáo viên dạy lớp có học sinh khuyết tật hoà nhập có thể điều chỉnh chương trình và phương pháp, đánh giá cho phù hợp với học sinh khuyết tật. - Căn cứ vào khả năng của trẻ khuyết tật và mức độ khuyết tật, giáo viên dạy cần đưa các em tham gia vào mọi hoạt động của lớp, của trường theo nhu cầu và tiềm năng của từng em. Tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm, sinh lí, hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống của trẻ từ đó tìm biện pháp giáo dục phù hợp. Đề xuất, kiến nghị với tổ chuyên môn và nhà trường về những giải pháp giáo dục trẻ. Kịp thời báo cáo nhà trường về tình hình của trẻ khuyết tật lớp mình phụ trách và những vấn đề liên quan đến giáo dục trẻ khuyết tật.
- Thường xuyên giữ mối liên hệ với cha mẹ học sinh hoặc người đỡ đầu để thông báo kịp thời về tình hình học tập của trẻ tới gia đình đồng thời phối hợp tạo điều kiện tốt nhất để các em học tập và rèn luyện. Hướng dẫn cha mẹ học sinh cách giáo dục trẻ, đồng cảm và chia sẻ với họ bằng tình cảm trân thành, thân thiện. Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với trẻ khuyết tật, giữa trẻ KT với học sinh khác trong lớp, trong trường. Tạo cho trẻ có được cảm giác an toàn, được tôn trọng. Giáo dục học sinh khác trong lớp biết cách động viên, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ trẻ KT bằng tình cảm bạn bè gần gũi. Tăng cường tự học, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về phương pháp giáo dục trẻ KT. Trong giảng dạy và giáo dục luôn dành cho đối tượng này sự quan tâm đặc biệt. Thường xuyên theo dõi chỉ bảo tận tình coi trẻ như con em mình. Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp về công tác giáo dục trẻ KT học hoà nhập để thực hiện. Thường xuyên hướng tới việc thực hiện mục tiêu, điều chỉnh kế hoạch và có thể đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ. 3. Cách đánh giá học sinh khuyết tật: - Đánh giá kết quả GD trẻ khuyết tật theo đúng hướng dẫn của Thông tư 22 của Bộ GD&ĐT. Đánh giá các em dựa trên nhiều mặt: Các kỹ năng xã hội, kỹ năng sống, khả năng hoà nhập, kết quả lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng áp dụng trong cuộc sống - Đánh giá sự tiến bộ của học sinh theo hướng động viên khuyến khích các em vươn tới sự tiến bộ với phương châm động viên là chính. - Đánh giá theo nhu cầu, khả năng tiếp cận với mục tiêu giáo dục cá nhân. - Hình thức đánh giá phù hợp với từng dạng khuyết tật (Có thể vấn đáp hoặc trắc nghiệm). IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CỤ THỂ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CỤ THỂ Thời TT/ cá nhân thực Tồn tại/ Nội dung gian hiện điều chỉnh - BGH - Điều tra nắm số liệu trẻ KT. Tháng - GV - Huy động trẻ KT ra lớp. 8/2019 - GVCN - Biên chế trẻ vào lớp học. - BCĐ
- - Xây dựng kế hoạch GD trẻ KT Tháng - Kiểm tra CSVC, các điều kiện phục vụ - BGH 9/2019 giảng dạy và GD trẻ. - Tổ VP - Lập hồ sơ theo dõi, họp phụ huynh. - GVCN Tháng - Kiểm tra công tác giáo dục trẻ KT - BGH 10/2019 - Hướng dẫn giáo viên làm hồ sơ theo dõi - BCĐ - Theo dõi, đánh giá kết quả học tập và sự - BGH Từ tiến bộ của học sinh khuyết tật theo từng - GVCN 11/2019 tháng. đến - GVBM 4/2020 - Theo dõi tình hình sức khỏe củe học sinh theo từng tháng - NV ytế Tháng - Tổng kết đánh giá công tác giáo dục, - BCĐ 5/2020 chăm sóc trẻ khuyết tật - HĐSP Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - BGH (b/c); - Tổ CM (t/h); - GVCN; Phan Xuân Phàn - Lưu: VT.
- 1.2. Quyết định thành lập BCĐ cơ sở về GDHN SỞ GD & ĐT NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 86A/QĐ-THPT LVT Vinh, ngày 9 tháng 10 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH Thành lập Ban chỉ đạo cơ sở công tác giáo dục hòa nhập Năm học 2019 - 2020 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT Căn cứ Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Công văn số 1765/SGDĐT- GDTrH ngày 25/9/2019 về việc hướng dẫn thực hiện công tác giáo dục hòa nhập đối với học sinh khuyết tật cấp trung học năm học 2019 - 2020; Căn cứ Kế hoạch số 80/KH-THPT LVT ngày 3 tháng 10 năm 2019 năm học 2019 - 2020 của trường THPT Lê Viết Thuật; Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Thành lập ban chỉ đạo cơ sở để thực hiện công tác giáo dục học sinh khuyết tật hòa nhập năm học 2019-2020. Điều 2. Cử các ông, bà có tên sau đây trong Ban chỉ đạo cơ sở để thực hiện nội dung trên: 1.Ông Nguyễn Tường Lân, Phó Hiệu trưởng, trưởng ban. 2. Bà Hứa Thị Hoa Mai, Bí thư đoàn trường, phó ban. 3. Các ban viên có danh sách kèm theo. Điều 3. Bộ phận tài vụ, Văn thư, các giáo viên có liên quan và các ông bà có tên tại Điều 2 căn cứ Quyết định thi hành. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./. Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Như Điều 3; - Lưu VT. Phan Xuân Phàn
- DANH SÁCH BAN CHỈ ĐẠO CƠ SỞ CÔNG TÁC GDHN NĂM HỌC 2019 - 2020 (Ban hành kèm theo quyết định số 86A/QĐ-THPT LVT ngày 9 /10 /2019 của Hiệu trưởng trường THPT Lê Viết Thuật) 1. Ông Nguyễn Tường Lân, Phó Hiệu trưởng, trưởng ban. 2. Bà Hứa Thị Hoa Mai, Bí thư đoàn trường, phó ban. 3. Danh sách các ban viên TT Họ và tên Giáo viên môn 1. Trần Thị Kim nhung Toán 2. Tạ Chiến Thắng Vật Lý 3. Lê Văn Sơn Hóa Học 4. Đặng Thị Ngọc Liên Sinh học 5. TRần Thị Diệu Thúy Tin học 6. Hoàng Thị Thanh Trà GVCN lớp HN 10D6, Văn 7. Trần Thị Hải Yến Sử 8. Nguyễn Thị Hà Phương Địa 9. Lưu Thị Anh Thơ Tiếng Anh 10. Bùi Thị Hằng GDCD 11. Lê Thị Quỳnh Nga Công nghệ 12. Nguyễn Hồng Liên Thể Dục 13. Nguyễn Đình Thắng Quốc Phòng
- 5. Giáo viên bộ môn lớp HN 12D6, ban viên TT Họ và tên Giáo viên môn 1. Phạm Thị Hải Yến Toán 2. Nguyễn Thị Hường Toán 3. Phan Thị Thanh Thúy Vật Lý 4. Lê Văn Sơn Hóa Học 5. Võ Thị Hải Yến Sinh học 6. Hoàng Xuân Thắng Tin học 7. Trần Thị Cẩm Vân Văn 8. Hứa Thị Hoa Mai Sử 9. Nguyễn Thị Mai Linh Địa 10. Lê thị Trà Giang Tiếng Anh 11. Nguyễn Thị Hằng GVCN lớp HN 12D6, GDCD 12. Nguyễn Thị Hằng Công nghệ 13. Vũ Ngọc Tám Thể Dục 14. Vũ Ngọc Tám Quốc Phòng
- 1.3. Mấu kế hoạch Giáo dục cá nhân SỞ GDĐT NGHỆ AN/PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRƯỜNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN (Lưu hành nội bộ) Ảnh học sinh (9 x 12) Họ và tên học sinh: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN Sơ yếu lý lịch Họ và tên học sinh: – Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh: Dân tộc: Quốc tịch: Nơi sinh: Quê quán: Nơi ở hiện nay: Họ và tên cha: Nghề nghiệp: ĐT: Họ và tên mẹ: Nghề nghiệp: ĐT: Người giám hộ (Nếu có): ĐT: ,ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG (Kí, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
- QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Năm học Lớp Tên trường Số đăng bộ Ngày nhập học hoặc chuyển đến trường THÔNG TIN CHUNG CỦA HỌC SINH I. Đặc điểm chính của học sinh 1. Dạng tật: Mức độ khuyết tật: - Nguyên nhân: . - Hồ sơ y tế/tâm lý: 2. Những điểm mạnh của học sinh - Nhận thức: (Căn cứ yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông) - Ngôn ngữ - giao tiếp: - Kĩ năng xã hội: - Thể chất và vận động: 3. Những nhu cầu của học sinh (khó khăn) - Nhận thức: (Căn cứ yêu cầu của chương trình giáo dục) - Ngôn ngữ - giao tiếp: - Tình cảm và kĩ năng xã hội: - Thể chất và vận động:
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN NĂM HỌC 2019 – 2020 1. Mục tiêu giáo dục về các môn học (Ghi những nét cơ bản trọng tâm về nội dung các mạch kiến thức của các môn học trong phạm vi cấp học dựa trên những điểm mạnh và những nhu cầu của học sinh) 2. Mục tiêu giáo dục về kỹ năng xã hội: (Dựa vào các tiêu chí của năng lực, phẩm chất cần đạt của chương trình) 3. Mục tiêu giáo dục về kỹ năng đặc thù: (Dựa vào đặc điểm của học sinh về chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng)
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 1. Mục tiêu giáo dục cá nhân học kỳ I 1.1. Về kiến thức các môn học 1.2. Về kỹ năng xã hội 1.3. Về kỹ năng đặc thù: 2. Nội dung giáo dục cá nhân học kỳ I 2.1. Kiến thức văn hóa Môn Biện pháp Người Xác TT Nội dung kiến thức học thực hiện thực hiện nhận Những điều Ghi mức độ nhận thức Toán chỉnh: Nội cần đạt của HS (biết, Tên GV dạy Ký tên dung; Phương hiểu) Pháp Văn (Các môn học)
- 2.2. Các kĩ năng xã hội, hòa nhập cộng đồng, chăm sóc sức khỏe Nội dung Biện pháp Xác nhận Các kĩ năng xã hội Hòa nhập cộng đồng Chăm sóc sức khỏe 3. Ý kiến các thành viên Họ và tên Ý kiến Xác nhận
- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020. 1. Các môn học Đánh giá (Hoàn thành tốt Xác nhận Nhận xét sự tiến bộ của Môn học – hoàn thành - của GV học sinh Chưa hoàn thành; Tiến bộ- chưa tiến bộ) Toán Lý Hóa Sinh Văn Sử Địa GDCD Thể dục QPAN 2. Kỹ năng xã hội (Hoàn thành tốt – hoàn thành - Chưa hoàn thành; Tiến bộ-chưa tiến bộ) 3. Kỹ năng đặc thù 4. Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 1. Mục tiêu giáo dục cá nhân học kỳ II 1.1.Về kiến thức các môn học 1.2. Về kỹ năng xã hội 1.3. Về kỹ năng đặc thù: 2. Nội dung giáo dục cá nhân học kỳ II 2.1. Kiến thức văn hóa Biện pháp Người Xác TT Môn học Nội dung kiến thức thực hiện thực hiện nhận Toán Những điều Ghi mức độ nhận (Ghi tên các chỉnh: Nội thức cần đạt của HS Tên GV dạy Ký tên môn học; dung; Phương (biết, hiểu) mỗi ô cho Pháp hàng môn) Văn
- 2.2. Các kĩ năng xã hội, hòa nhập cộng đồng, chăm sóc sức khỏe Nội dung Biện pháp Xác nhận Các kĩ năng xã hội Hòa nhập cộng đồng Chăm sóc sức khỏe 3. Ý kiến các thành viên Họ và tên Ý kiến Xác nhận
- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC CUỐI NĂM NĂM HỌC 2019 – 2020. 1. Đánh giá các môn học Đánh giá, Điểm bài Xếp loại Môn học Nhận xét KT (HTT, HT, (nếu có) CHT) Toán (Ghi tên các môn học; mỗi ô cho hàng môn) Văn 2. Kỹ năng xã hội: 3. Kỹ năng đặc thù: 4. Đánh giá chung những tiến bộ , những vấn đề cần tiếp tục phát triển cho năm học sau của học sinh 5. Được lên lớp hay ở lại lớp: Xác nhận của Hiệu trưởng , ngày tháng năm (Kí, đóng dấu và ghi rõ họ tên) Giáo viên chủ nhiệm (Kí và ghi rõ họ tên) Cha (Mẹ) học sinh Cộng đồng (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) Học sinh GV bộ môn (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên)
- 2. Một số loại hồ sơ GDHN trước năm học 2019-2020 2.1. Sơ yếu lý lịch học sinh. 1. Họ và tên: Trần Quốc Bảo Giới tính: Nam 2. Ngày sinh: 13 tháng 3 năm 2001 3. Nơi sinh: Vinh, Nghệ An 4. Dân tộc: Kinh 5. Nơi ở hiện tại: Khối 13, Trường Thi, Vinh, Nghệ An 6. Họ tên cha: Trần Văn Xoan Nghề nghiệp: Hưu trí 7. Họ tên mẹ: Phan Thị Cường Nghề nghiệp: Hưu trí 2.2. Sổ theo dõi học tập và rèn luyện (mẫu) I. Những thông tin về học sinh Dựa vào phiếu tham khảo năng lực và nhu cầu của học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp rút ra những nhận xét sau: 1. Những điểm mạnh của học sinh: (Những mặt tích cực: Kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ, khả năng giao tiếp ) 2. Những nhu cầu của học sinh: (Những nhu cầu cấp thiết cần đáp ứng trong quá trình chăm sóc, giáo dục: Kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ, khả năng giao tiếp .)
- 3. Đánh giá chung về học sinh: - Học sinh thuộc loại khó khăn gì? Nặng hay nhẹ - Sự chăm sóc phối hợp của gia đình, cộng đồng và nhà trường trong việc chăm sóc, giáo dục.
- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Năm học: Giáo viên chủ nhiệm 2.3. Một số giấy tờ tuyển sinh khác(Photo kèm theo)