SKKN Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp thông qua các hoạt động phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn trong trường THPT

docx 29 trang Giang Anh 26/09/2024 1330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp thông qua các hoạt động phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn trong trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_nang_cao_hieu_qua_cong_tac_giao_duc_ngoai_gio_len_lop_t.docx
  • pdfNguyễn Sỹ Nhan- THPT Hoàng Mai - Kĩ năng sống (NGLL).pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp thông qua các hoạt động phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn trong trường THPT

  1. 2.3. Phối hợp với các Cơ quan ngoài nhà trường tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật - Mục đích:. Thông qua các hoạt động nhằm tuyên truyền, giáo dục truyền thống của Đảng, Đoàn, của Ngành GD. Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh - Các bƣớc thực hiện Bƣớc 1. Xây dựng Kế hoạch thực hiện (lựa chọn các nội dung phù hợp với chù đề tháng gắn với các ngày lễ, ngày truyền thống trong tháng) Bƣớc 2. Liên hệ phối hợp với các tổ chức, cơ quan, đơn vị ngoài nhà trƣờng đề phối hợp thực hiện. Tùy thuộc vào hoạt động để liên hệ với các cơ quan chuyên môn nhƣ: Công an, Tòa án, trung tâm dân số . Bƣớc 3. Triển khai thực hiện. Bƣớc 4. Tổng kết đánh giá. - Mô hình tổ chức hoạt động: + Tổ chức phiên tòa giả định.( Phối hợp với Tòa án) + Diễn đàn “Học sinh nói không với bạo lực học đƣờng” (Phối hợp với Công an) + Ngày hội “ Lái xe an toàn” ( Phối hợp với Head Vinamoto Hoàng Mai) + Cuộc thi rung chuông vàng “giáo dục SKSS vị thành niên” (Phối hợp với Trung tam dân số thị xã) - Hình ảnh hoạt động của các mô hình: Phiên tòa giả định 20
  2. Diễn đàn Xây dựng tình bạn đẹp, nói không với bạo lực học đường Ngày hội “ Lái xe an toàn” 21
  3. Cuộc thi rung chuông vàng “giáo dục SKSS vị thành niên” 2.4. Phối hợp với các tổ chức Đoàn trên địa bàn thị xã để tổ chức các hoạt động tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng. - Mục đích: nâng cao ý thức trách nhiệm của học sinh với cộng đồng, với gia đình có công với cách mạng, vì an sinh xã hội - Mô hình tổ chức hoạt động: + Chƣơng trình “ Bữa cơm yêu thƣơng ” ( Phối hợp với Đoàn Phƣờng, xã) + Chƣơng trình “ Mùa đông ấm, xuân tình nguyện ” (Phối hợp với Đoàn Công an Thị xã) + Kết nạp đoàn tại địa chỉ đỏ ( Phối hợp với Thị đoàn) - Hình ảnh hoạt động các mô hình: Chương trình “ Bữa cơm yêu thương ” 22
  4. Chương trình “ Mùa đông ấm, xuân tình nguyện ” Kết nạp đoàn tại địa chỉ đỏ 23
  5. 3. Thực nghiệm đề tài tại các Trƣờng THPT trên địa bàn thị xã Hoàng Mai - Để có căn cứ khoa học cho đề tài, tôi đã thực hiện nghiên cứu trong những năm học gần đây và tổ chức trong năm học 2021-2022. Với chức trách là Bí thƣ Đoàn trƣờng tôi đã tham mƣu cho BGH THPT Hoàng Mai, trƣờng THPT Hoàng Mai 2 áp dụng tổ chức hiệu quả các hoạt động NGLL trong nhà trƣờng . - Để xem xét tính hiệu quả của đề tài nghiên cứu và áp dụng, tôi đã tiến hành thăm dò ngẫu nhiên 200 học sinh ở trƣờng THPT Hoàng Mai và 200 học sinh ở trƣờng THPT Hoàng Mai 2 về các hoạt động đƣợc tổ chức trong năm học 2021- 2022 thông qua phiếu khảo sát. - Thời điểm khảo sát : Tháng 3 năm 2022 - Nội dung phiếu khảo sát nhƣ sau: STT Nội dung Có Không Em có thấy hứng thú với các hoạt động do Đoàn 1 trƣờng tổ chức không? Theo em việc tổ chức các hoạt động NGLL có bổ 2 ích không? Em đã có cơ hội đƣợc trải nghiệm các kĩ năng thực 3 hành xã hội không? Em có tự tin khi nói một vấn đề trƣớc đám đông 4 không ? Em có thấy các hoạt động NGLL giúp mình nhận ra 5 năng lực bản thân không? Em có thích tham gia các hoạt động xã hội không? 6 - Kết quả nhƣ sau: 24
  6. Bảng kết quả thăm dò ý kiến của học sinh trong dịp cuối năm học tại Trƣờng THPT Hoàng Mai: Có Không STT Nội dung SL % SL % Em có thấy hứng thú với các hoạt động do 1 160 80 40 20 Đoàn trƣờng tổ chức không? Theo em việc tổ chức các hoạt động NGLL 2 190 95 10 5 có bổ ích không? Em đã có cơ hội đƣợc trải nghiệm các kĩ 3 147 73.5 53 26.5 năng thực hành xã hội không? Em có tự tin khi nói một vấn đề trƣớc đám 4 127 63.5 73 36.5 đông không ? Em có thấy các hoạt động NGLL giúp mình 5 145 72.5 55 27.5 nhận ra năng lực bản thân không? Em có thích tham gia các hoạt động xã hội 6 187 93.5 23 6.5 không? Bảng kết quả thăm dò ý kiến của học sinh trong dịp cuối năm học tại Trƣờng THPT Hoàng Mai 2: Có Không STT Nội dung SL % SL % Em có thấy hứng thú với các hoạt động do 1 173 86.5 27 13.5 Đoàn trƣờng tổ chức không? Theo em việc tổ chức các hoạt động NGLL 2 181 90.5 9 9.5 có bổ ích không? Em đã có cơ hội đƣợc trải nghiệm các kĩ 3 150 75 50 25 năng thực hành xã hội không? Em có tự tin khi nói một vấn đề trƣớc đám 4 121 60.5 79 39.5 đông không ? Em có thấy các hoạt động NGLL giúp mình 5 152 76 48 24 nhận ra năng lực bản thân không? Em có thích tham gia các hoạt động xã hội 6 193 96.5 7 3.5 không? 25
  7. Qua kết quả thăm dò trên cho phép khẳng định đƣợc tính hiệu quả của đề tài. Đa số học sinh cho ý kiến: Nhà trƣờng ngày càng có nhiều hoạt động bổ ích, phù hợp với sở thích và tâm lý lứa tuổi học sinh. Và giúp các em có cơ hội để đƣợc trải nghiệm và khám phá bản thân cũng nhƣ các vấn đề ngoài xã hội. 4. Hiệu quả tác động của đề tài tại trƣờng THPT Hoàng Mai Qua hai năm thực hiện các giải pháp trong đề tài, hiệu quả của hoạt động giáo dục NGLL tăng lên rõ rệt. Các em đã trƣởng thành hơn trong cuộc sống. Nhiều kĩ năng đƣợc hình thành, củng cố và phát triển. Các em có thái độ lạc quan, biết làm việc theo nhóm, giao tiếp hiệu quả, tự tin, chấp nhận và học hỏi từ những lời phê bình, thúc đẩy chính mình và dẫn dắt ngƣời khác, đa năng và biết ƣu tiên công việc, biết nhìn nhận toàn diện, biết giải quyết vấn đề, có khả năng tự học và nâng cao năng lực cá nhân, kĩ năng tƣ duy và hành vi tích cực, biết sáng tạo và mạo hiểm, lập kế hoạch và tổ chức công việc, có kĩ năng thuyết trình Cụ thể là các em đã mạnh dạn hơn trong việc bày tỏ những suy nghĩ, quan điểm cá nhân với mọi ngƣời, đồng thời dám góp ý thẳng thắn cho bạn bè và thầy cô về các vấn đề trong cuộc sống. Sự tự tin ở mỗi học sinh là điều rất dễ nhận thấy trong việc chứng tỏ bản thân. Các em khao khát đƣợc thể hiện tài năng trƣớc tập thể lớp, trƣớc trƣờng. Một trong những biểu hiện rõ nhất là các em mong muốn đƣợc giao tiếp, đƣợc thể hiện mình trƣớc đám đông. Thông qua các hoạt động giáo dục NGLL giúp học sinh hình thành và rèn luyện các năng lực của bản thân. Điều này đã có tác động rất tích cực trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học trong nhà trƣờng. Thực tiễn tại trƣờng THPT Hoàng Mai cho thấy chất lƣợng mũi nhọn và đại trà ngày càng đƣợc nâng cao, cụ thể: năm học 2020-2021 tỉ lệ đậu tốt nghiệp đạt 99.3%, đậu đại học 59.9%, có Có 23 đồng chí đạt học sinh giải cấp tỉnh, trong đó : 04 Giải Nhì, 12 giải Ba, 7 giải Khuyến khích. Thi khoa học kĩ thuật cấp tỉnh có 01 dự án đạt Nhì, 01 dự án đạt giải Ba. 01 học sinh tham gia và đạt giải Nhì Quý Chƣơng trình Đƣờng lên đỉnh Olympia do Đài truyền hình Việt Nam tổ chức. Năm học 2021-2022 tỉ lệ đậu học sinh giỏi tỉnh đạt 82.5% xếp thứ 1 toàn tỉnh; thi sáng tạo KHKT: 01 giải tƣ cấp tỉnh, Cuộc thi ATGT vì nụ cƣời ngày mai đạt 02 Giải Khuyến khích cấp Quốc gia. 26
  8. Phần 3. KẾT LUẬN 1. Kết luận Đề tài đƣợc nghiên cứu và xây dựng trên quan điểm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo định hƣớng mục tiêu đào tạo toàn diện học sinh và định hƣớng Chƣơng trình giáo dục phổng thông tổng thể 2018. Đề tài dựa trên kinh nghiệm nhiều năm phụ trách hoạt động NGLL và công tác Đoàn. Đề tài đƣợc trình bày cẩn thận, theo qui trình. Ngôn ngữ trong sáng, tƣờng minh, cấu trúc gọn, rõ ràng, chặt chẽ. Có khả năng ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực công tác Đoàn trong trƣờng THPT và THCS. Đề tài đã đƣợc áp dụng thể nghiệm tại trƣờng THPT Hoàng Mai và trƣờng THPT Hoàng Mai 2 trong những năm học gần đây và đã đem lại hiệu quả thiết thực. Việc áp dụng đề tài đã phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động trong việc hình thành và rèn luyện các kĩ năng thực hành của học sinh. Từ đó các em sẽ có hứng thú, chủ động tìm tòi những điều mới lạ của cuộc sống. Đề tài đề cập một phần nội dung trong mục tiêu giáo dục toàn diện song thiết nghĩ lại rất cần thiết đối với học sinh. Qua việc thực hiện đề tài tôi có thể rút ra đƣợc những kinh nghiệm cho bản thân cũng nhƣ cho đồng nghiệp để phát huy tốt vai trò của hoạt động giáo dục NGLL ở trƣờng THPT 2. Kiến nghị 2.1. Sở GD&ĐT Nghệ An Cần có chiến lƣợc xây dựng đội ngũ giáo viên chuyên phụ trách hoạt động NGLL. 2.2. Với Cấp ủy, Ban Giám hiệu trường THPT Hoàng Mai Tăng cƣờng hơn nữa công tác chỉ đạo, phối hợp tạo điều kiện để tổ chức Đoàn phát huy vai trò, vị trí của mình trong việc tổ chức các hoạt động cho học sinh THPT góp phần đó dần đổi mới các phƣơng pháp giáo dục theo định hƣớng chung của ngành. 2.3. Với giáo viên chủ nhiệm Phối hợp có hiệu quả với tổ chức Đoàn trong công tác giáo dục toàn diện học sinh. Quan tâm, tạo điều kiện để tổ chức Đoàn hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình. Trên đây là kinh nghiệm, đề xuất nhỏ của tôi trong việc tổ chức haotj động giáo dục NGLL thông qua tổ chức các hoạt động phối hợp với tổ chức Đoàn. Mong rằng đề tài sẽ nhận đƣợc những góp ý, chia sẻ của các đồng chí, đồng nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn. 27
  9. PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ GD&ĐT, Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, sách giáo khoa lớp 10, lớp 11, lớp 12, NXB GD, Hà Nội. 2. Công văn số Số: 3699/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2021 của Bộ về việc hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021-2022 3. Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 04/12/2019 của Thủ tƣớng Chính phủ về giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên 4. Công văn 3761/BGDĐT-GDCTHSSV ngày 31/8/2021 hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục chính trị và công tác học sinh, sinh viên (HSSV) năm học 2021-2022. 5. Thông tƣ 26/2017/TT-BGDĐT ngày 18/10/2017. 28