SKKN Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh một số bài tập tổng hợp dao động, cộng điện áp xoay chiều Vật lý 12 và phương pháp số phức

docx 42 trang thulinhhd34 7241
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh một số bài tập tổng hợp dao động, cộng điện áp xoay chiều Vật lý 12 và phương pháp số phức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_su_dung_may_tinh_cam_tay_giai_nhanh_mot_so_bai_tap_tong.docx

Nội dung tóm tắt: SKKN Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh một số bài tập tổng hợp dao động, cộng điện áp xoay chiều Vật lý 12 và phương pháp số phức

  1. Bài 4: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r=5 và độ tự 25 cảm L 10 2 H mắc nối tiếp với điện trở R=20. Đặt điện áp u= 100 2 cos(100 t ) V thì điện áp tức thời 2 đầu điện trở R có biểu thức: 2 3 A. u 40 2 cos(100 t ) V B. u 80cos(100 t ) V R 4 R 2 3 C. u 80cos(100 t ) V C. u 80cos(100 t ) V R 4 R (Đáp án C) Bài 5: Một mạch điện gồm điện trở thuần R=75 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có L=1,25/ H và tụ điện có điện dung C=1/5 mF. Biết hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch là u 150 2 cos(100 t ) V, xác định biểu thức điện áp ở 2 đầu tụ điện. 3 5 5 A. u 100cos(100 t ) V B. u 50 2 cos(100 t ) V C 12 C 12 5 C. u 100cos(100 t ) V D. u 100 2 cos(100 t ) V C 12 C 12 (Đáp án A) Các bài tập vận dụng Viết biểu thức điện áp 2 đầu mạch chính khi biết điện áp 2 đầu 1 đoạn mạch thành phần Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết 3 R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = 10 (F) và điện áp giữa 2 hai đầu cuộn cảm thuần là u L= 202 cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 40cos(100πt + π/4) (V). B. u = 402 cos(100πt – π/4) (V). C. u = 40 cos(1002 πt + π/4) (V). D. u = 40cos(100πt – π/4) (V). (Đáp án D) Bài 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r=25 và hệ số tự cảm L=0,3/ H măc nối tiếp với R=5 . Điện áp 2 đầu R có biểu thức uR 10 2 cos(100 t) V thì biểu thức điện áp giữa 2 đầu cả đoạn mạch điện trên là: A. 50 2 cos(100 t / 4)V B. 50 2 cos(100 t 3 / 4)V C. 120cos(100 t / 4)V D. 100cos(100 t 3 / 4)V (Đáp án C) Bài 3: Đặt một điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R 10() , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L (1/10 )(H ) và tụ có điện dung 3 C (10 / 2 )(F) và điện áp 2 đầu cuộn dây là uL 20 2cos(100 t / 2)(V ) . Biểu thức điện áp 2 đầu đoạn mạch là 30
  2. A. u 40cos(100 t / 4)(V ) . B. u 40 2cos(100 t / 4)(V ) . C. u 40 2cos(100 t 3 / 4)(V ) . D. u 40cos(100 t / 4)(V ) . (Đáp án D) Bài 4: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ,biết R L M C A B R 100();C (10 4 / 2 )F và cuộn dây thuần cảm có L (1/ )H . Biết uAM 200cos(100 t)(V ) . Biểu thức điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch là: A. u 100 2 cos(100 t) V B. u 200 2 cos(100 t ) V AB AB 2 C. u 200cos(100 t ) V D. u 200 2 cos(100 ) V AB 2 AB 6 (Đáp án C) Bài 5: Một mạch điện gồm điện trở thuần R=75 mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ 5 10 3 tự cảm L= H ,tụ điện có điện dung C=F . Điện áp giữa 2 đầu tụ điện có biểu 4 5 thức uC 100cos(100 t ) V,thì biểu thức nào dưới đây chỉ điện áp tức thời giữa 2 đầu cả đoạn mạch A. u 125 2 cos(100 t ) V B. u 150cos(100 t ) V 4 4 C. u 150cos(100 t ) V D. u 150 2 cos(100 t ) V 2 4 (Đáp án B) Các bài tập vận dụng Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch chính khi biết điện áp hai đầu từng đoạn mạch thành phần. Bài 1: Đoạn mạch AB có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. M là một điểm trên trên doạn AB với điện áp uAM = 10cos100 t (V) và uMB = 10 3 cos (100 t - ) (V). Tìm biểu thức điện áp uAB. ? 2 A. u 20 2cos(100 t) (V) B. uAB 10 2cos 100 t (V) AB 3 u 20.cos 100 t (V) u 20.cos 100 t (V) C. AB D. AB 3 3 (Đáp án D) Bài 2: 31
  3. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều, điện áp tức thời giữa A M B các điểm A và M, M và B có dạng: uAM 15 2 cos 200 t / 3 (V) . Và uMB 15 2 cos 200 t (V) . Biểu thức điện áp giữa A và B có dạng: A. uAB 15 6 cos(200 t / 6)(V) B. uAB 15 6 cos 200 t / 6 (V) C. uAB 15 2 cos 200 t / 6 (V) D. uAB 15 6 cos 200 t (V) (Đáp án A) Bài 3: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết u 100cos(t) V và u 100cos(t ) V,thì khi đó điện áp 2 đầu đoạn mạch chính R L 2 trên là: A. u 100 2 cos(t ) V B. u 100cos(t ) V 4 4 C. u 100 2 cos(t ) V D. u 100cos(t ) V 2 2 (Đáp án A) Bài 4: Một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây. Biểu thức điện áp giữa 2 đầu điện trở và 2 đầu cuộn dây lần lượt là: uR=120cos100 t V và uL=120cos(100 t+ /3) V. Biểu thức điện áp 2 đầu mạch điện là: A. 120 2 cos(100 t )V B. 120 3 cos(100 t )V 3 6 C. 120 1,5 cos(100 t )V D. 120 3 cos(100 t )V 6 3 (Đáp án B) Bài 5: Một mạch điện XC không phân nhánh,trong đó đoạn mạch AM gồm tụ và điện trở còn đoạn mạch MB gồm cuộn dây. Biết u 80cos(100 t )V và AM 2 7 u 200 2 cos(100 t )V . Biểu thức nào sau đây là điện áp uAB? MB 12 A. uAB=206,61cos(100 t 1,9)V B. uAB=273,3 cos(100 t 1,55)V C. uAB=273,3cos(100 t 1,9)V D. uAB=206,61 cos(100 t 1,55)V (Đáp án A) Các bài tập vận dụng Tìm các thành phần R, L, C trong một đoạn mạch điện xoay chiều 32
  4. Bài 1: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R=20 , biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức u= 802 cos(100 t + ) (V); 2 i=2cos(100 t + ) (A) giá trị của r và ZL lần lượt bằng bao nhiêu? 4 A. 40;40 B. 20;40 C. 40 ;20 D. 60;40 (Đáp án B) Bài 2: (Bài tập 14. 5 Sách bài tập 12CB) Cho mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử R, L(không có điện trở thuần) và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện tức thời trong 0,6 mạch là u 240 2cos100 t (V); i 4 2cos 100 t (A); Biết L= H. Tính R và 6 C. A. 52 và 1/3 mF B. 25 và 1/3 F C. 52 và 30mF D. 25 và 1/3 mF (Đáp án A) Bài 3: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 1002 cos(100 t+ )(V) thì cường 4 độ dòng điện qua hộp đen là:i= 2cos(100 t)(A). Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó? A. L=1mH và R=50 B. C=0,64F và R=25 C. 0,2/ mH và R=50 D. R=25 và C=1F (Đáp án C) Bài 4: Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L hoặc C mắc nối tiếp. Biểu thức hiệu điện thế 2 đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch là u 80cos 100 t (V ) và i 8cos(100 t )(A) . Các phần tử trong mạch và tổng trở 2 4 của mạch là A. R và L, Z = 10 . B. R và L, Z = 15 . C. R và C, Z =10 . D. L và C, Z= 20 . (Đáp án A) 33
  5. Bài 5: Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 2002 cos100 t(V) và i = 22 cos(100 t - /6)(A). Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó? A. R = 50 và L = 1/ H. B. R = 50 và C = 100/  F. C. R = 503  và L = 1/2 H. D. R = 503  và L = 1/ H. (Đáp án C) IV.Đề kiểm tra Đề 1. Học sinh chưa được triển khai đề tài Câu 1: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp với B là một điểm trên AC. uAB = cos100 t (V) và uBC = 3 cos (100 t - ) (V). 2 Tìm biểu thức hiệu điện thế uAC. A. u 2 2cos(100 t) V B. u 2cos 100 t V AC AC 3 C. u 2cos 100 t V D. u 2cos 100 t V AC 3 AC 3 Câu 2 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương , cùng tần số f = 4 (Hz) , cùng biên độ A 1 = A 2 = 5 (cm) và có độ lệch pha = (rad). Gia 3 tốc của vật khi có vận tốc v = 40 cm/s A. 8 2 ( m / s 2) B. 16 2 ( m / s 2) C. 32 2 ( m / s 2) D. 4 2 ( m / s 2) Câu 3: Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM = 40cos(ωt + π/6)(V); uMB = 50cos(ωt + π/2)(V). Hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B có giá trị A. 60,23(V). B. 78,1(V). C. 72,5(V). D. 90(V). Câu 4 : Một vật thực hiện đồng thời 2 DĐĐH cùng phương , cùng tần số f = 10 (Hz) , biên độ : A 1 = 7 (cm) ; A 2 = 8 (cm) có độ lệch pha = (rad). Vận tốc của vật 3 ứng với li độ x= 12 (cm) là : A. 10 ( m / s) B . ( m / s) C. 10 ( cm / s) D. ( cm / s) Câu 5 : Một vật thực hiện đồng thời 2 DĐĐH cùng phương , cùng tần số x 1 , x 2 7 x 1 = 5 cos ( t + ) (cm) ; x = 3cos ( t + ) (cm) . Phương trình x 2 là : 6 6 A. x 2 = 2cos ( t + ) (cm) B. x 2 = 8cos ( t + ) (cm) 6 6 7 7 C. x 2 = 8 cos ( t + ) (cm) D. x 2 = 2 cos( t + ) (cm) 6 6 34
  6. Câu 6: Một vật m = 100(g) thực hiện đồng thời 2 dao động x 1 = 5 cos ( 20t + ) 2 (cm) và x 2 = 12 cos ( 20t - ) (cm) ; Năng lượng dao động của vật là : 2 A. 0,25 (J) B. 0,098 (J) C. 0,196 (J) D. 0,578 (J) Câu 7: Một vật tham gia đồng thời 2 DĐĐH là x 1 = 2 cos ( 2t + ) (cm) và 3 x 2 = 2 cos ( 2t - ) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp là : 6 A. x = 2 cos ( 2t + ) (cm) B. x = 23 cos ( 2t + ) (cm) 6 3 C. x = 2cos ( 2t + ) (cm) D. x = 2cos ( 2t - ) (cm) 12 6 Câu 8 : Cho 3 dao động điều hoà cùng phương có phương trình : x 1 = 8cos (2 t ) (cm) ; x 2 = 2 cos (2 t + ) (cm) ; x 3 = 6 cos ( 2 t + ) (cm) 3 . Phương trình dao động tổng hợp là : A. x = 6 3 cos (2 t + ) (cm) B. x = 10cos (2 t + ) (cm) 6 6 C. x = 6 cos (2 t + ) (cm) D. x = 6 cos (2 t - ) (cm) 2 4 Câu 9 : Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch 10 3 AM gồm điện trở thuần R1 = 40  mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng C F , 4 đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức 7 thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : u 50 2 cos(100 t )(V) và AM 12 uMB 150cos100 t (V) . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là A. 0,86.B. 0,84. C. 0,95. D. 0,71. Câu 10: Hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động cùng tần số, cùng biên độ a, lệch pha 1/4 chu kì. Xác định biên độ dao động tại trung điểm O của AB. A.a 3 B. 2a C. a 2 D. 0 Đề 2. Học sinh đã được triển khai đề tài Câu 1.(Đề thi ĐH _2007) Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 4cos( .t - /6) (cm) và x2 = 4cos( t - /2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 4 3 cm B. 2 cm C. 27 cm D. 2 cm 2 3 Câu 2.(Đề thi ĐH _2008) 35
  7. Cho 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số,cùng biên độ và có pha ban đầu là /3 và /6.Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A. /2B. /4C. /6D. /12 Câu 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số, có cùng biên độ nhưng hai dao động lệch pha nhau 2π/3 thì biên độ dao động tổng hợp A. gấp hai lần biên độ mỗi thành phần. B. bằng một nửa biên độ mỗi thành phần. C. bằng biên độ mỗi thành phần. D. bằng bốn lần biên độ mỗi thành phần. Câu 4: Mạch điện xoay chiều như hình vẽ: R= 50Ω, R0 = 125 Ω, L = 0,689 (H), C -4 = 2.10 /π (F), I = 0,8 (A); uAM = Uocos(100 πt) (V); uMB = 2002 cos(100 πt + 7π/12) (V) Hiệu điện thế cực đại U0 và biểu thức uAB là A. U0 = 80 (V) và uAB = 195 2 cos(100 πt + 1,54) (V) B. U0 = 802 (V) và uAB = 195cos(100 πt + 1,54) (V) C. U0 = 80 (V) và uAB = 1952 cos(100 πt – 1,54) (V) D. U0 = 802 (V) và uAB = 1952 cos(100 πt – 1,54) (V) Câu 5: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số. Biết phương trình dao động thứ nhất là x 1=83 cos(ωt+π/6) cm; phương trình dao động tổng hợp x=163 cos(ωt-π/6) cm. Phương trình dao động thứ hai là: A. x2=8cos(ωt+π/3)cm B. x2=24cos(ωt-π/6)cm C. x2=8cos(ωt+π/6) cm D. x2=24cos(ωt-π/3)cm Câu 6: Vật có khối lượng m= 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, với các phương trình là x1 5cos 10t π (cm) và π x2 10cos 10t (cm) .Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là: 3 A. 50 3 N B. C5 . 3 N 0,5 3 N D. 5N Câu 7: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha có biên độ A và 2A dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1= 12,75 và d2= 7,25  sẽ có biên độ A0 là bao nhiêu ? A. A0 = A B. A = 0 C. A<A0 <3A D. A0= 3A Câu 8: Tại hai điểm S1 và S2 trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u 1 = acost và u2 = -a sin(t + /2). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa S1 và S2 có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn S 1S2 dao động với biên độ bằng A. a/2 B. 0 C. 2a D. a 36
  8. Câu 9: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình sau : x1 = 4sin( t ) cm và x2 = 4 3 cos( t) cm. Biên độ của dao động tổng hợp lớn nhất : A. rad B. rad C. rad D. 0 rad 2 2 Câu 10: Có bốn dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ và pha ban đầu là A1=8cm; A2=6cm; A3=4cm; A4=2cm và 1=0; 2= /2; 3= ; 4=3 /2. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là: 3 A. 4 2cm; rad B. 4 2cm; rad 4 4 3 C. D.4 3 cm; rad 4 3cm; rad 4 4 6. Những thông tin cần được bảo mật: không 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Để thực hiện sáng kiến kinh nghiệm một cách có hiệu quả, cần có những điều kiện để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, đây cũng chính là vấn đề cốt lõi để biến lý thuyết thành hiện thực. -Việc áp dụng sáng kiến không thể đòi hỏi phải có kết quả ngay được, cần phải có một thời gian áp dụng, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm những gì đã làm được và chưa làm được, từ đó có những giải pháp riêng phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Giáo viên cần phải có nhiều bài tập và phân dạng cho học sinh để học sinh có nhiều kĩ năng làm bài - Học sinh có nhiều loại máy tính khác nhau, nếu HS dùng máy Fx- 500MS thì phải nâng cấp mất khoảng 1 phút (cách nâng cấp có trong hướng dẫn sử dụng của loại máy này) - Chương trình toán véc tơ học sinh được học từ lớp 10 nên có thể học sinh quên, kiến thức toán về số phức học sinh chưa được học, tuy nhiên điều này sẽ được khắc phục trong quá trình ôn thi tốt nghiệp hoặc đại học - Học sinh cần phải có khả năng tự đánh giá kết quả học tập của mình để trên cơ sở đó bản thân các em có thể điều chỉnh các hoạt động của mình theo mục tiêu đã định. 37
  9. 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: Khi áp dụng phương pháp giảng dạy mới tôi nhận thấy có những điểm hay, sự sáng tạo trong hoạt động tiếp thu kiến thức của học sinh Thứ nhất: học sinh hình thành được mối liên hệ giữa kiến thức đã học với việc hình thành tư duy tiếp thu kiến thức mới. Sự tiếp thu này không mang tính thụ động mà học sinh chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức mới. Thứ hai: thông qua việc lên kế hoạch cho các hoạt động bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp tự nghiên cứu, tự học hỏi. Thứ ba: tăng cường mối liên hệ giữa các học sinh trong cùng lớp để trao đổi kiến thức điều chỉnh hành vi của bản thân để hình thành các kĩ năng cho bản thân đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển xã hội. Trong tiết học, học sinh phát huy được hết năng lực của bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo sử dụng ngôn ngữ khi đó học sinh thực sự trở thành trung tâm của hoạt động học. Thứ tư: khả năng vận dụng máy tính cầm tay vào việc giải bài tập tốt hơn, làm tăng sự húng thú học tập của học sinh. 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Sau một thời gian nghiên cứu và áp dụng sáng kiến tôi đã thu được một số kết quả sau: Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm TB = 7,78, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm TB = 7,03. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,75. Điều đó cho thấy điểm TB của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TB cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,9. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai lớp là p=0,006 . Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm Nghiên cứu này phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm hiện nay của Bộ giáo dục. 38
  10. Bảng điểm kiểm tra: 2 nhóm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng ST Trước Sau Trước Sau T Họ và tên tác tác Họ và tên tác tác động động động động 1 Đỗ Quốc Anh 6 8 Nguyễn Đức Đạt 5 6 2 Nguyễn Thị Hoài Anh 6 7 Lê Trung Đức 6 7 3 Lê Văn Duy 7 8 Đỗ Thị Thu Giang 7 8 4 Nguyễn Đức Dương 6 9 Lê Thị Giang 5 6 5 Trần Văn Đăng 5 7 Nguyễn Văn Hào 6 7 6 Nguyễn Thị Hằng 6 8 Bùi Đăng Hiếu 5 6 7 Bùi Thu Hiền 7 8 Nguyễn Văn Hiếu 6 7 8 Phùng Ngọc Hồng 6 7 Nguyễn văn Hòa 7 7 9 Nguyễn Ngọc Huy 6 8 Lê Quang Huy 7 8 Nguyễn T Thanh Lê Văn Huy 10 Huyền 6 9 6 7 11 Ngô Thị Thu Hương 6 7 Trần Hồng Huy 7 8 12 Lê Thị Thùy Linh 7 8 Đặng Thị Thu Huyền 6 9 Nguyễn Văn Mạnh Nguyễn Thị Ngọc 13 5 7 Lan 6 7 Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Khánh Linh 14 Nga 6 8 5 6 15 Vũ Thị Tuyết Nga 7 9 Nguyễn Thị Loan 6 7 16 Lê Thị Thúy Ngân 7 8 Nguyễn Việt Long 5 6 Lê Hồng Ngọc Nguyễn Thành 17 6 9 Lương 6 7 Nguyễn Thị Hồng Trần Đức Mạnh 18 Ngọc 6 7 7 8 Nguyễn T Minh Trần Quốc Nam 19 Nguyệt 6 8 5 6 20 Bùi Thị Thu Phương 6 7 Nguyễn Đức Ninh 6 7 Nguyễn T Ánh Trần Văn Quang 21 Phượng 7 8 5 6 22 Nghiêm Xuân Quyết 5 9 Vũ Văn Quân 6 7 23 Lê Thế Sáng 6 8 Phùng Anh Quyết 7 7 24 Lê Thị Thanh Thanh 7 7 Bùi Thị Như Quỳnh 7 8 25 Nguyễn Ngọc Thành 6 8 Nguyễn Thu Quỳnh 6 7 Nguyễn Văn Mạnh Vũ Hồng Sơn 26 Thìn 6 9 7 8 39
  11. 27 Nguyễn Thị Thu 7 7 Nguyễn Văn Thắng 6 9 28 Phạm Thị Thu 6 8 Lê Công Thuận 6 7 29 Hạ Thị Trang 5 8 Phùng Văn Tuân 5 6 30 Lê Thị Trang 6 7 Phùng Quốc Tuấn 6 7 31 Lê Thị Quỳnh Trang 6 7 Vũ Anh Tuấn 5 7 32 Hạ Thị Kim Tuyến 6 6 Lê Văn Việt 6 6 Bảng điểm tính giá trị trên phần mềm EXCEL: Họ và tên Lớp thực nghiệm: 12A4 Lớp đối chứng: 12A2 HS ( STT) Trước tác động Sau tác động Trước tác động Sau tác động 1 6 8 5 6 2 6 7 6 7 3 7 8 7 8 4 6 9 5 6 5 5 7 6 7 6 6 8 5 6 7 7 8 6 7 8 6 7 7 7 9 6 8 7 8 10 6 9 6 7 11 6 7 7 8 12 7 8 6 9 13 5 7 6 7 14 6 8 5 6 15 7 9 6 7 16 7 8 5 6 17 6 9 6 7 18 6 7 7 8 19 6 8 5 6 20 6 7 6 7 21 7 8 5 6 22 5 9 6 7 23 6 8 7 7 24 7 7 7 8 25 6 8 6 7 26 6 9 7 8 27 7 7 6 9 28 6 8 6 7 29 5 8 5 6 40
  12. 30 6 7 6 7 31 6 7 6 7 32 6 6 6 7 Mode 8.0 7.0 Trung vị 8.0 7.0 GTTB 6.13 7.87 6.0 7.03 Độ lệch chuẩn 0.79 0.76 0.86 Giá trị p của Ttest 0.30 0.006 không đáng Trước tác động (6.13 - 6.0) : 0.76 = 0.2 kể Độ lệch Sau tác động (7.78 – 7.03) : 0.86 = 0.9 ảnh hưởng GTTB:SMD lớn Qua kết quả thống kê cụ thể đã trình bày ở trên, bản thân tôi nhận thấy đề tài có tính khả thi và có khả năng triển khai rộng rãi với nhiều đối tượng và nhiều khối lớp trong bậc THPT. 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân Sáng kiến góp một phần nhỏ vào việc sử dụng máy tính cầm tay để giải toán vật lý 12 nói chung và trong giải bài tập vật lý nói riêng. Sáng kiến được triển khai tới các đồng nghiệp, trước hết là giáo viên bộ môn Vật lý ở trường THPT Nguyễn Thị Giang ( cơ sở 1 ), được đồng nghiệp áp dụng thử và đã công nhận tính mới và lợi ích đem lại từ sáng kiến. * Kết luận: Việc sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh bài tập vật lý là cần thiết cho các bài toán kiểu như tổng hợp dao động. Chắc chắn sẽ làm nâng cao kết quả học tập và kết quả thi của học sinh. * Khuyến nghị - Việc lạm dụng máy tính cầm tay là không nên sẽ làm cho học sinh không hiểu dõ bản chất của vấn đề, thậm chí làm học sinh bị thụ động trong quá trình tiếp thu kiến thức. Do vậy chỉ nên hướng dẫn học sinh dùng máy tính cầm tay để giải nhanh bài tập vật lý khi các em đã hiểu dõ kiến thức cơ bản. - 41
  13. 11. Danh sách những cá nhân đã tham gia áp dụng thử sáng kiến STT Họ và tên Địa chỉ Phạm vi/ Lĩnh vực sáng kiến 1 Đặng Thị Hằng Giáo viên trường THPT Giảng dạy môn vật lý Nguyễn Thị Giang ( cơ lớp 12 năm học 2017 - sở 1 ) 2018 2 Đoàn Văn Chiến Giáo viên trường THPT Giảng dạy môn vật lý Nguyễn Thị Giang ( cơ lớp 12 năm học 2018 - sở 1 ) 2019 3 Vũ Ngọc Hoàng Giáo viên trường THPT Giảng dạy môn vật lý Nguyễn Thị Giang ( cơ lớp 12 năm học 2018 - sở 1 ) 2019 Vĩnh Tường, ngày tháng năm 2018 Vĩnh Tường, ngày tháng năm 2018 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Tuyết Oanh Khổng Thị Thơ 42