SKKN Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tại trường THPT Tương Dương 1 trong giai đoạn hiện nay

docx 41 trang Giang Anh 26/09/2024 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tại trường THPT Tương Dương 1 trong giai đoạn hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_thuc_trang_va_giai_phap_nham_nang_cao_chat_luong_giao_d.docx
  • pdfNGUYỄN THỊ HƯƠNG- TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 1-KĨ NĂNG SỐNG.pdf

Nội dung tóm tắt: SKKN Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tại trường THPT Tương Dương 1 trong giai đoạn hiện nay

  1. hỏi lễ phép, nói năng hay phát biểu đã biết thưa, gửi; ra, vào lớp biết xin phép Một số hành vi như nói chuyện riêng, làm việc riêng, đi học muộn, của một số học sinh cũng đã được khắc phục hoàn toàn. Các em hiểu và ý thức rõ việc chấp hành nội quy học sinh, nội quy nhà trường cũng như việc xây dựng môi trường văn hoá học đường đúng như chủ đề nhà trường hướng tới “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Học sinh yêu lao động, tham gia tích cực các hoạt động ngoại khoá, chăm chỉ lao động ở trường. Trường có địa bàn rộng có rất nhiều khuôn viên, nhà trường phối hợp với các giáo viên chủ nhiệm có những hoạt động trải nghiệm chăm sóc chấm bồn hoa trong từng đợt thi đua, làm cho học sinh có kĩ năng lao động và chăm sóc các loại cây trồng trong thực tế. Bên cạnh đó, học sinh nhà trường có nền nếp hơn trong học tập, đi học chuyên cần, đầy đủ hơn; bảo đảm thời gian tự học ở nhà nghiêm túc và có hiệu quả. Học sinh biết tiết kiệm hơn: tiết kiệm bằng những hoạt động nhỏ như tắt điện, quạt sau khi hết giờ học, gây quỹ kế hoạch nhỏ; tiết kiệm thời gian, tiền của, không lãng phí. Học sinh trung thực, thẳng thẳn hơn trong suy nghĩ và hành vi. Kết quả hành vi học sinh lớp 10C năm học 2018-2019 ĐVT: Lượt Hành vi của học sinh Tháng Tháng So sánh 9.2019 9.2020 Chấp hành chưa đúng thời gian 35 10 Giảm 25 lượt Thực hiện chưa đúng tư thế, tác Giảm 13 lượt 17 4 phong, ý thức thái độ Vi phạm kỷ luật học tập 8 0 Chất dứt Chưa chuẩn bị bài, điều kiện học tập 40 10 Giảm 30 lượt Không tham gia các hoạt động sinh Chấm dứt 22 0 hoạt tập thể Ứng xử chưa đúng chuẩn mực trong Chấm dứt 5 0 các quan hệ Hành vi cá biệt gây bức xúc trong Chấm dứt 3 0 lớp Vị trí xếp loại của lớp 10C năm học 2018-2019 hàng tháng trong bảng xếp thứ tự toàn trường: Bảng 2 Tháng 10 11 12 1 2 3 4 Kết quả chung Xếp thứ 11 7 4 5 6 1 2 4 34
  2. Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh lớp 10C năm học 2018-2019: Bảng 3 Tốt Khá TB Yếu Thời gian SL % SL % SL % SL % Học kỳ I 27 93,1 2 6.9 0 0 0 0 Học kỳ II 29 100 0 0 0 0 0 0 So sánh +2 0 Thứ năm: Các em sống có trách nhiệm hơn với bản thân, gia đình, thầy cô, Bạn bè và xã hội. Thông qua các cuộc họp phụ huynh, chúng tôi nhận được thông tin phản hồi tích cực là học sinh có chuyển biến rõ rệt về nhận thức và hành vi ứng xử trong gia đình. Các em biết chào hỏi, giúp đỡ gia đình, biết vâng lời và thấu hiểu hơn với những khó khăn của gia đình cũng như những người xung quanh, từ đó có sự nỗ lực nhiều hơn trong học tập. Học sinh ý thức hơn trong việc giúp đỡ, chia sẻ khó khăn, hoạn nạn, thiên tai với bạn bè và mọi người (thông qua các hoạt động kêu gọi ủng hộ, giúp đỡ ). Có thể thấy hầu hết học sinh đã xác định được yêu cầu phải nâng cao ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức và lối sống, xây dựng văn hóa ứng xử theo những chuẩn mực tốt đẹp cho mình. Trước hết trong quan hệ giao tiếp, làm việc (học tập, nghiên cứu) với thầy cô giáo phải thể hiện được thái độ, lời nói, hành động lễ phép, tôn trọng, trân trọng thầy cô, đồng thời cũng nâng cao trách nhiệm của bản thân hơn, biết góp ý, phê bình và chỉ ra những thái độ, lời nói, hành vi chưa đẹp, chưa “tôn sư trọng đạo” ở một số học sinh khác, nhất là những bạn bè trong lớp mình. Trong mối quan hệ với gia đình và ngoài xã hội cũng đã thể hiện là một người con ngoan, một người có giáo dục trong mọi hoàn cảnh. Hs tham gia tình nguyện Chương trình “Khẩu trang cho bạn” 35
  3. HS lao động tình nguyện vì cộng đồng Hs gửi lời tri ân tới y bác sĩ Thứ sáu: Đa số các em học sinh đã xác định đúng động cơ học tập, rèn luyện. Một trong những đặc điểm của những em cá biệt có mặt đạo đức yếu, kém thường là những em có hoàn cảnh gia đình “đặc biệt” như: bố mẹ ly hôn, sống với ông bà đã nhiều tuổi những em này thường không xác định được đúng đắn động cơ học tập, rèn luyện. Đây chính là rào cản rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Xác định rõ vấn đề này, thời gian chúng tôi đã thực sự nỗ lực bằng việc thực hiện nhiều giải pháp để thuyết phục phụ huynh, học sinh hiểu và xác định rõ động cơ, mục đích học tập của mình. Từ đó, nhiều phụ huynh biết quan tâm đến việc học con em mình hơn. Học sinh tích cực và có ý thức phấn đấu cao. Nhiều em đã nỗ lực vượt hoàn cảnh “đặc biệt” của mình, vươn lên trong học tập như: em Lê Vi lớp 12A bố mất sớm, mẹ đi tù, nhưng hàng năm đều đạt danh hiệu học sinh giỏi và là thủ khoa khối C trong kì thi tuyển đại học với 27,5 điểm; em Mạc Văn Dũng lớp 12C ở Kí túc xá học sinh, bố mẹ đi làm ăn xa nhưng em vẫn đạt danh hiệu học sinh giỏi cáp tỉnh và đậu đại học với số điểm 29,25. Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa học và đạt nhiều kết quả đáng khích lệ. Hs tham gia thi khoa học kĩ thuật cấp tỉnh Hs đạt thành tích cao trong thi TNTHPT và ĐH 36
  4. C. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 1. Kết luận Giáo dục đạo đức cho học sinh là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể nên phải đảm bảo chặt chẽ quy trình giáo dục. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay càng đặt ra yêu cầu nhiệm vụ cao hơn, cần thiết hơn khi toàn Đảng toàn dân đang tích cực tham gia cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Nó sẽ là nguồn lực tinh thần to lớn để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đẩy mạnh học tập “ Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” là một nhiệm vụ xuyên suốt trong nhà trường, gia đình và xã hội. Công tác “dạy người” được coi là một nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu, thường xuyên, liên tục. Giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong và nếp sống cho học sinh. Giáo dục lý tưởng, hoài bão, ước mơ và truyền thống yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức chấp hành pháp luật; xây dựng nhà trường có môi trường giáo dục lành mạnh không có tiêu cực, không có tệ nạn xã hội. Giáo dục đạo đức cho học sinh là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó giáo dục nhà trường có vai trò định hướng. Đó là sứ mệnh lịch sử- vinh dự và là trách nhiệm mà xã hội giao cho nhà trường và mỗi chúng ta nói riêng và ngành giáo dục nói chung. 2. Đề xuất Với một số kết quả đã đạt được trong quá trình thực hiện đề tài, tôi có một số đề xuất: 2.1 Đối với trường và ngành giáo dục đào tạo - Đề tài cần được tiếp tục triển khai mạnh mẽ, liên tục, thường xuyên trong nhà trường - Mỗi giáo viên cần phải trau dồi vốn sống, tích cực học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh bằng những việc làm thiết thực và có tính lan tỏa, “nêu gương” đối với học sinh. - Tổ chức cho học sinh học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo các chuyên đề. 2.2 Đối với phụ huynh, học sinh - Quan tâm nhiều hơn đến việc giáo dục đạo đức con em mình, giành nhiều thời gian hơn để đồng hành, định hướng các giá trị đạo đức cho con. - Phối hợp chặt chẽ với giáo viên, nhà trường để giáo dục con em mình. 37
  5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo tổng kết của trường THPT Tương Dương 1 các năm 2018 – 2019, 2019- 2020, 2020-2021. 2. Chỉ thị số 05/CT-TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. 3. Chỉ thị số 2737/CT-BGDĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012- 2013. 4. Giáo trình TCLLCT - HC. 5. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc các khóa VIII, XI. 6. Hồ Chí Minh- tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, NXB Giáo dục, H. 2005. 7. Nghị quyết số 29-NQ/TW Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế của BCH Trung ương khoá XI. 8. Tài liệu bồi dưỡng công tác chủ nhiệm trường trung học, tác giả TS. Phan Thị Tố Oanh, trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012. 9. Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng, NXB Thanh niên, 2008. 10. Giá trị cơ bản về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Công An nhân dân 2008. 11. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ cchs mạng cho đời sau, NXBGD, 2006. 12. 365 Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Thanh niên, 2009. 13. Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Từ điển Bách khoa-Hà Nội, 2007. 38
  6. PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Mẫu: Dành cho học sinh trường THPT Tương Dương 1) Câu 1: Theo các em, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” có cần thiết đối với học sinh hay không? 1. Rất quan trọng  2. Quan trọng  3. Có cũng được, không cũng được.  4. Không quan trọng.  Câu 2: Các em đánh giá như thế nào về nội dung công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường ta hiện nay? 1. Rất quan trọng  2. Quan trọng  3. Có cũng được, không cũng được.  4. Không quan trọng.  Câu 3: Theo em, nội dung công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường ta hiện nay như thế nào? 1. Phong phú.  2. Không phong phú.  3. Đầy đủ.  4. Không đầy đủ.  Câu 4: Từ những nguồn nào, em có được thông tin về nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh? 1. Đài phát thanh  2. Truyền hình  3. Sách, báo  4. Internet  5. Nghe báo cáo  6. Nghe giảng  7. Sinh hoạt lớp  8. Sinh hoạt đoàn  Câu 5: Em đánh giá như thế nào về sự quan tâm của nhà trường đối với công tác giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh? 1. Rất quan tâm  2. Có quan tâm  3. Bình thường  4. Kém  39
  7. Câu 6: Nhà trường đã sử dụng các hình thức, phương pháp nào để giáo dục đạo đức cho học sinh? 1. Tổ chức diễn đàn  2. Sinh hoạt ngoại khoá  3. Hội thảo tuyên truyền 4. Thông qua bài giảng của thầy cô   giáo 5. Sinh hoạt đoàn  Câu 7: Trong thời gian qua em được nghe báo cáo triển khai học tập mấy buổi về nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh? 1. 0 lần.  2. 1 đến 2 lần.  3. 3 đến 4 lần.  4. 5 đến 6 lần.  5. Hơn 6 lần.  Câu 8: Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của học sinh trường ta hiện nay? 1. Gia đình thiếu quan tâm  2. Nhà trường thiếu biện pháp giáo dục.  3. Xã hội còn tiêu cực.  4.Mặt trái của cơ chế thị trường.  5. Phối hợp giữa gia đình – nhà trường – xã hội chưa đồng bộ .  6. Các nguyên nhân khác: Câu 9: Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của học sinh trường ta hiện nay, theo em cần phải? 1. Quán triệt đầy đủ nội dung tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh cho học sinh.  2. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội  40
  8. 3. Giáo dục qua dạy học môn GDCD.  4. Phát huy tính tự giác, chủ động trong học tập và rèn luyện.  5. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phát động nhiều phong trào học tập và rèn luyện  6. Ý kiến khác 41