SKKN Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPT
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_to_chuc_hoat_dong_trai_nghiem_sang_tao_nham_phat_trien.doc
Nội dung tóm tắt: SKKN Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XV) ở trường THPT
- tác phong mới mang tính năng động, tìm tòi, sáng tạo. - Thứ ba, giúp các em biết quan tâm, biết ơn, chia sẻ những khó khăn trong quá trình học tập với tư cách là một chủ thể học tập. Hình thành thói quen sinh hoạt bảo vệ môi trường ự nhien, hơn thê giúp các em nhận ra giá trị cuộc sống. - Thứ tư, giúp các em phát hiện ra năng lực, tố chất và sở thích của bản thân, từ đó xây dựng bản sắc, cá tính riêng của mình, đòng thời có được nhiều thông tin liên quan tới học tập và công việc sẽ giúp các em biết lập kế hoạch và chuẩn bị cho hướng đi tương lai của bản thân - Xây dựng kế hoạch trải nghiệm tại làng gốm Bát Tràng KẾ HOẠCH TRẢI NGHIỆM TẠI LÀNG GỐM BÁT TRÀNG ( Dành cho khối 10) THÔNG TIN CHUNG Mục đích. . Học sinh khối 10 được trải nghiệm tại làng nghề Bát Tràng Phụ trách chính Thành phần tham gia: Địa điểm: Thời gian: . Quản lí HS trong suốt chuyến đi Quản lý chung GV chủ nhiệm quản lí HS lớp mình. Các đồng chí giáo viên chủ nhiệm chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu học sinh quản lý và làm việc theo nhóm. KẾ HOẠCH CỤ THỂ Chương trình: Thời Nội dung công việc Người thực Người phụ gian hiện trách 7h Tập trung học sinh tại sân Thầy tổng trường, nhắc nhở chung, học phụ trách 47
- sinh lên ôtô 7h30 Xuất phát 8h30 Đến làng nghề truyền thống Bát Giáo viên Tràng: - Tập trung học sinh - Chia nhóm học sinh theo bốc thăm trên lớp. - Dặn dò các nhóm trưởng về hoạt động trải nghiệm tại làng nghề 9h Cho học sinh tự tham gia trải Các nhóm nghiệm tại làng nghề. trưởng và giáo viên 11h Thu phiếu học tập, tập chung GV 30 học sinh lên xe về trường Bảng 6: bản kế hoạch cụ thể. 48
- Phân công chuẩn bị: Thời gian Phụ trách TT Nội dung hoàn Ghi chú chính thành Nội dung 1 Lập kế hoạch và chỉ đạo tổ chức thực hiện 2 Thiết kế nội dung phiếu học tập 3 Lời hứa (của học sinh) Nghi thức 4 Kiểm tra trang phục Hs Cơ sở vật chất 5 Đồ ăn, nước uống cho Gv chủ GV+HS nhiệm 6 Phô tô phiếu học tập và phát cho HS các lớp 7 Liên hệ xe oto 8 Chuẩn bị loa tay 9 Chụp ảnh Công tác kiểm tra 49
- 10 Kiểm tra công tác chuẩn bị Công tác tài chính 11 Làm dự trù tổng thể + xin tạm ứng Công tác ăn uống của HS 12 Chuẩn bị đồ uống và thức ăn nhẹ cho Hs Bảng 7. Bản phân công chuẩn bị. Xây dựng nội quy chuyến trải nghiệm sáng tạo - Xây dựng nội quy chuyến trải nghiệm sáng tạo. - Mỗi lớp chia thành các nhóm nhỏ 6 - 7 HS. Mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng quản lý các thành viên trong nhóm. - Các nhóm thành viên phải tuân thủ theo sự quản lý của trưởng nhóm và giáo viên chủ nhiệm. - Phải đi theo đoàn, không tách đoàn đi một mình. - Không vứt rác bừa bãi. - Thực hiện theo nhiệm vụ được phân công và tuân thủ thời gian quy định. - Xác định thời gian: 1 buổi trải nghiệm sáng tao và 1 sản phẩm được hoàn thành: tranh ảnh, đồ vật làm được tại buổi trải nghiệm Xây dựng phiếu học tập dành cho học sinh Lớp: . Nhóm: . PHIẾU BÀI TẬP NHÓM Dự án: trải nghiệm sáng tạo tài làng nghề truyền thống Bát Tràng. Thời gian thực hiện: 1 tuần 50
- Danh sách thành viên nhóm: Các em trải nghiệm sau đó thảo luận trong nhóm để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Trình bày được sự phát triển của nền thủ công nghiệp nước ta thời Lí - Trần. - Nhiệm vụ 2: những hiểu biết của em về làng gốm Bát Tràng. - Nhiệm vụ 3: Sưu tầm những tấm ảnh thể hiện quá trình làm gốm của người dân nơi đây - Nhiệm vụ 4: Trực tiếp theo dõi các nghệ nhân làm gốm và tự tay trải nghiệm làm một đồ vật mà các em thích - Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu thực trạng và biện pháp bảo tồn, phát triển làng gốm Bát Tràng. Bước 2: Xây dựng kế hoạch buổi trải nghiệm sáng tạo tài làng gốm bát Tràng (tại lớp học trước khi trải nghiệm sáng tạo). a, Xây dựng các tiểu chủ đề. - Giáo viên dặt các câu hỏi về làng gốm Bát Tràng - Giáo viên giúp học sinh xác định mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại làng gốm Bát Tràng. - Giáo viên yêu cầu học sinh yêu cầu học sinh bốc thăm theo số thứ tự từ 1 đến 6. Học sinh có cùng số thứ tự vào 1 nhóm. b, Lập kế hoạch thực hiện. - Học sinh phân công nhóm trưởng, các thành viên trong nhóm lắng nghe nội quy trong suốt quá trình chuyến đi. - Các thành viên trong nhóm lập kế hoạch thực hiện + Chuẩn bị sổ ghi chép + Mỗi thành viên tìm hiểu một nội dung 51
- + Các phương tiện thiết bị cần thiết như điện thoại máy ảnh Bước 3, Thực hiện buổi trải nghiệm sáng tạo. a, Thu thập thông tin - Các nhóm theo sự hướng dẫn của giáo viên, hướng dẫn viên du lịch. - Các nhóm tự tìm hiểu về làng nghề truyền thống Bát Tràng, tuần theo nội dung đã được thông báo. - Sau khi thu thập thông tin xong, các nhóm tập trung lại, ghi vào phiếu học tập xem mình đã học tập được những gì qua buổi trải nghiệm. b,Xử lí thông tin - Qua việc thu thập những dữ liệu trên, HS phân tích, tổng hợp và đưa ra kết luận và các nhiệm vụ trong phiếu học tập - Các nhóm có khó khăn có thể gặp giáo viên để xin ý kiến giúp đó. - Sau khi tìm hiểu, các nhóm tìm hiểu để hoàn thành phiếu học tập Bước 4, Trình bày sản phẩm - Sau khi về lớp, từ phiếu làm việc nhóm, phiếu ghi dữ liệu, sổ ghi chép cá nhân, học sinh thảo luận để thiết kê một tập san nghiên cứu hoặc trình chiếu trên phần mềm power point, một sản phẩm tự mình làm, hay trình chiếu một đoạn clip ngăn về làng gốm Bát Tràng. - Chuẩn bị không gian cho cả lớp báo cáo, đại diện cá nhóm lên trình bày. Tập thể lớp và giáo viên đưa ra các câu hỏi trao đổi về nội dung báo cáo Bước 5, Đánh giá về hoạt động giáo dục trải nghiệm - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau theo phiếu đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá về quá trình, kết quả thực hiện - Từ kết quả đánh giá trên các nhóm sẽ rút ra bài học kinh nghiệm về các vấn đề trong quá trình trải nghiệm thực tế của mình: lập kế hoạch, phân chia công việc, cách thức làm việc sao cho hiệu quả đúng tiến độ - Giáo viên đưa ra những nội dung kiến thức quan trọng về những vấn đề tìm hiểu để củng cố kiến thức của bài học đã thu được. KẾT LUẬN Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 52
- nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam thế kỉ X-XV trường THPT” tôi rút ra một số kết luận như sau: 1. Kết luận - Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chúng tôi khẳng định rằng đây là mô hình học tập rất hiện đại giúp phát triển năng lực các kĩ năng liên quan đến nhiệm vụ, khuyến khích học sinh tìm tòi hiện thực hóa những kiến thức đã học trong quá trình thực hiện để tạo nên những sản phẩm do chính tay mình làm ra. - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có ưu thế rất lớn trong việc phát triển năng lực học sinh giúp các em liên hệ kiến thức đã học vào hoạt động thực tế. Thông qua các hoạt động như: đóng vai, kể chuyện lịch sử, sân khấu hóa lịch sử, tổ chức trải nghiệm sáng tạo tại hoàng thành Thăng Long và làng gốm Bát Tràng sẽ phát huy được tính sáng tạo, tự lực tích cực học tập, qua đó tạo cho các em niềm say mê, hứng thú học tập lịch sử. - Tuy nhiên việc tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo còn gặp nhiều khó khăn: thời gian, địa điểm tổ chức, tâm lý giáo viên, học sinh, các cấp ủy đảng còn chưa quan tâm. 2. Kiến nghị. - Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động GD cần đẩy mạnh trong thời gian tới để cân bằng với hoạt động dạy chữ. Do đó, các nhà trường cần tập huấn, xây dựng mục tiêu, nội dung hoạt động, kế hoạch triển khai, đánh giá kết quả. Với cán bộ quản lý, phải xây dựng kế hoạch nhà trường cụ thể, khi nào tổ chức hoạt động gì, dành cho đối tượng HS nào, sẽ diễn ra ở đâu? - Cần làm sáng tỏ mục tiêu, có cơ chế phối hợp tốt để đẩy mạnh công tác XHH. Các hoạt động TNST của HS phải gắn với sản xuất của địa phương, phục vụ mục đích KT - XH của địa phương, gắn với mục tiêu của GD toàn diện. - Bộ Giáo dục và Đào tạo cần quan tâm nhiều hơn nữa đến việc đổi mới phương pháp dạy học đặc biệt chú ý phương hướng đổi mới giáo dục sau 2015. - Cần phải có quy chế và chính sách rõ ràng về hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường phổ thông nhằm khuyến khích học sinh tham gia có hiệu quả ở trường học. 53
- - Cần mạnh dạn giảm bớt những yêu cầu kiến thức môn học giảm bớt những áp lực cho học sinh để học sinh có thể tham gia những hoạt động một cách chủ động, sáng tạo - Người giáo viên cần coi trọng hoạt động này như một hoạt động giáo dục trên lớp. Chính vì thế phải thường xuyên bồi dưỡng hứng thú nghề nghiệp trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, có ý thức tâm huyết với nghề, tích cực tham gia các chương trình đổi mới phương pháp dạy học, tránh tâm lý ngại thay đổi 8. Những thông tin cần được bảo mật: Không có 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Học sinh. - Lớp học trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết cho việc dạy học. - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo và tư liệu lịch sử 11. - Sự ủng hộ của phụ huynh học sinh, nhà trường và Sở Giáo dục. 10. Đánh giá lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Đối với giáo viên Tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chung và tổ chức hoạt động trải nghiệm sang tạo nói riêng giúp giáo viên nâng cao trình độ kĩ năng kĩ xảo, khắc phục tình trạng “dạy chay, học chay” góp phần nâng cao hiệu quả bộ môn, tạo được hứng thú học tập từ phía học sinh. Đồng thời đáp ứng được nhu cầu đổi mới PPDH theo hướng “lấy người học làm trung tâm”. Đối với học sinh Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp cho học sinh nhớ lâu và làm chủ kiến thức vì đây là kiến thức của các em thu thập được. Từ đó giúp các em phát huy được tính chủ động và tích cực trong học tập. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo cơ hội cho người học áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. Chuyển từ hình thức học tập thụ động sang hình thức học tập mang tính chủ 54
- động có tính định hướng, từ thụ động ghi nhớ, từ nghe và đáp ứng sang truyền đạt và giám chịu trách nhiệm, từ phụ thuộc vào giáo viên chuyển sang chủ động trong quá trình học tập. Phát triển kĩ năng: tìm kiếm tư liệu, đặt câu hỏi, giải quyêt vấn đề, làm việc nhóm 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực TT chức/cá nhân áp dụng sáng kiến 1 Lớp 10A2 THPT Quang Hà Đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử ngày tháng năm ngày tháng năm ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến PHÓ HIỆU TRƯỞNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Viết Ngọc Tạ Thị Thanh Huyền 55
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Phạm Thị Kim Anh (2012), “Thiết kế các bài học lịch sử địa phương ở trương THPT bằng phương pháp DHTDA, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường, H. ĐHSPHN. 2. Ban quản lý di tích và danh thắng Hà Nội (2000), di tích văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia. 3. Trần Thị Chi(2010),“Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay” áp dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT,trường ĐHSP Hà Nội. 4. "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 của Thủ tướng chính phủ", phê duyệt ngày 13 tháng 6 năm 2012 (Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ). 5. “Chương trình giáo dục phổ thông Hàn Quốc”(2009), Bộ KH-KT và GD Hàn Quốc. 6. “Chương trình giáo dục phổ thông Anh Quốc” (2013). 7. “Chương trình giáo dục phổ thông Singapore”. 8. “Chương trình giáo dục phổ thông Netherlands”. 9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hội thảo “ Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật trong trường trung học”. 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, "Dự thảo chương trình tổng thể GDPT sau năm 2015". 11. Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), “Luật Giáo dục”, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà, Nội 12. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1995), “Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử”, Nxb ĐHQG, trường ĐHSP Hà Nội. 13. Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Phong (1997), “Khai thác và sử dụng tài liệu bảo tàng nhà truyền thống vào dạy học lịch sử dân tộc ở trường phổ thông”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10, Tr 6-8. 14. N. G Đairi (1978), “ Phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học”, Nxb 56
- Giáo dục matxcova. 15. Kiều Thế Hưng “Hệ thống các thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở trường THPT”, luận án Tiến sĩ. 16. Trần Thị Thanh Hoa (2014), “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án khi tiến hành bài học ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở THPT”, luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường ĐHSPHN, Hn. 17. Đặng Vũ Hoạt (1996),"Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS", NXB Giaó Dục. 18. Kỉ yếu hội thảo: “Tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình phổ thông gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương” – Bộ GD và ĐT, Tuyên Quang ngày 30/8/2014. 19. Minh Tân- Thanh Nghi- Xuân Lâm, “Từ điển tiếng Việt”- Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Thanh Hóa. 20. Nghiên cứu giáo dục số 5, “giáo dục Nhật Bản:xu hướng mở rộng chương trình và đem lại cho học sinh nhiều tự do”, trang 31. 21. Bùi Sỹ Tụng (tổng chủ biên), Lê Văn Cầu (chủ biên), Bùi Ngọc Diệp- Trần Quy Nhơn- Nguyễn Dục Quang (2010), “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” Nxb Giáo dục Việt Nam. 22. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2012) “Phương pháp dạy học lịch sử” , (tập 1), Nxb ĐHSP Hà Nội. 23. Phan Ngọc Liên (chủ biên)Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2012), “Phương pháp dạy học lịch sử” , (tập 2), Nxb ĐHSP Hà Nội. 24. Phạm Tất Dong (chủ biên)(2010), Đăng Danh Ánh- Nguyễn Thế Trường- Trần Mai Thu. “Hoạt động giáo dục hướng nghiệp”, Nxb Giáo dục Việt Nam. 25. Yên Ngọc Trung (2004) – Thi tìm hiểu dạng sân khấu hóa chủ đề “Điện Biên Phủ- 50 năm con người và sự kiện”, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSPHN. 26. Nguyễn Thị Thanh “Hướng dẫn học sinh sử dụng di tích cách mạng trên địa bàn Hà Nội trong học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1945-1975 lớp 12 THPT” (Chương Trình chuẩn), khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội, 2012. 27. A. A. Vaghin (1972)“Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông”, Nxb 57
- Giáo dục Matxcova,. 28. Ngô thị Vân (2013),“Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu lịch sử nhằm gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT” (chương trình chuẩn), Nxb ĐHSP HN, HN. 29. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, NXB Chính trị quốc gia Tài liệu internet 1. nghiem_27-01.doc 2. cac-nha-truong_n58138_g743.aspx 3. nghiem-sang-tao-297185.bld 4. KHKT/59/16157973.epi 5. 6. www. Widehorizon.org.uk 7. nao_v139.aspx 8. %C4%91%C3%B3ng_vai 9. 10. long/350 58
- PHỤ LỤC Phụ lục 1. Sơ đồ 2: Mô hình học từ trải nghiệm và kiểu học của David Kolb’s Trục hoành là trục phương pháp, người học chế biến thông tin thông qua quan sát phản chiếu hoặc thử nghiệm tích cực. Trục tung là trục nhận thức, để chỉ phản ứng có tính cảm nhận của người học trong quá trình học, người học thích học bằng cách tư duy hay cảm nhận. - Từ hai trục này, Kolb’s mô tả chu trình học tập từ trải nghiệm và mô tả các kiểu học tập trong trải nghiệm như sau: - Chu trình học tập Kolb’s gọi Học từ trải nghiệm bởi ông cho rằng kinh nghiệm là nguồn gốc của việc học tập và phát triển (1984). Trong mô hình, mỗi đầu của trục tung và trục hoành cung cấp một bước của quá trình học tập: Kinh nghiệm cụ thể (cảm nhận): học từ kinh nghiệm cụ thể, chi tiết từng bước và thường liên quan đến kinh nghiệm của người đi trước.Nhạy cảm với 59
- cảm nhận của người khác. Quan sát phản chiếu (nhìn): Quan sát trước khi đưa ra một phán quyết bằng cách xem xét sự vật hiện tượng từ những quan điểm khác nhau. Tìm kiếm ý nghĩa của sự vật. Khái niệm hóa (tư duy): phân tích lo gic những ý tưởng và hành động trên sự hiểu biết về tình huống. Thử nghiệm tích cực (làm): Khả năng hoàn thành nhiệm vụ bằng cách thu hút mọi người cùng hành động. Bước này bao gồm cả việc biết chấp nhận rủi ro. Tùy thuộc vào hoàn cảnh hay môi trường, học sinh có thể bắt đầu chu trình học tập tại bất kỳ điểm nào của chu trình học tập từ trải nghiệm và việc học tri thức mới tốt nhất nếu học sinh được trải qua tất cả các bước của quá trình học tập từ trải nghiệm này. Kiểu học Hai trục này tạo nên 4 góc với 4 phong cách học khác nhau, mỗi phong cách có đặc điểm nhận thức cũng như cách học khác nhau, đó là: Phân kỳ (cụ thể, phản chiếu): nhấn mạnh cách tiếp cận sáng tạo và tưởng tượng trong thực hiện nhiệm vụ. Xây dựng quan điểm về tình huống cụ thể từ nhiều quan điểm khác nhau và chấp nhận được nó là do quan sát chứ không phải do hành động. Có hứng thú với con người và có xu hướng quan tâm đến cảm nhận của người khác. Đồng hóa (trừu tượng, phản chiếu): hội tụ các quan sát và suy nghĩ khác nhau vào một tổng thể. Thích lý doquy nạp và tạo ra các mô hình vàlý thuyết. Thích thiết kế dự án và thực nghiệm. Hội tụ (trừu tượng, tích cực):Nhấn mạnh vào các ứng dụng cácý tưởng vào thực tế và giải quyết vấn đề. Thích ra quyết định,giải quyết vấn đề, vàứng dụng thực tế củaý tưởng.Thích vấn đề kỹ thuật và về các vấn đề liên cá nhân. Thích ứng(cụ thể, tích cực): Sử dụng phép thử và saichứ không phải làsuy nghĩ vàphản chiếu.Thích nghi tốt với hoàn cảnh thay đổi; giải quyết các vấn đề một cách trực giác, học tập khám phá. Có xu hướng thoải mái với mọi người. Dựa trên việc hiểu biết kiểu học của học sinh, các giáo viên có thể tổ chức học từ 60
- trải nghiệm sao cho phù hợp với kiểu học của học sinh để học sinh học tập được hiệu qủa và phát triển năng lực riêng. Tuy nhiên việc phát triển toàn diện kiểu học sẽ giúp học sinh tiếp nhận tri thức đầy đủ hơn, toàn diện hơn. Phụ lục 2. Khung năng lực giải quyết vấn đề NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ; Năng lực giải quyết vấn đề là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình nhận thức và xúc cảm để tìm ra giải pháp cho một vấn đề Xác định được các Lập được kế hoạch Nhận diện, mô tả yếu tố liên quan đến Đánh giá được hiệu và thực hiện giải được vấn đề vấn đề và hình thành quả của giải pháp pháp chiến lược giải quyết Thu thập thông tin, Xác định được các Phân tích được mặt Chỉ ra được một số Gọi tên được vấn đề bước giải quyết vấn được và chưa được nguyên nhân của vấn đề (kế hoạch) của giải pháp đề Xác định được mức Giải quyết được vấn Mô tả được một số Đề xuất hướng điều độ ảnh hưởng của đề trong tình huống dấu hiệu của vấn đề chỉnh giải pháp các nguyên nhân đó thực hoăc giả định Dự kiến được một số giải pháp giải quyết các nguyên nhân Sơ đồ 5:Khung năng lực giải quyết vấn đề. Dựa trên các tiêu chí chất lượng trên, chúng ta sẽ xác định được đường phát triển năng lực của học sinh, để từ đó xác định các mốc phát triển cho từng độ tuổi, bậc học đây là nền tảng vô cùng quan trọng trong đánh giá cũng như trong việc định hướng cách tổ chức hoạt động sau này. Để phát triển chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần phải xác định và xây dựng được khung năng lực, từ đó thiết kế nội dung để đạt được mục tiêu đặt ra. Khung năng lực cũng là cơ sở để xác định thang đo phát triển năng lực và thực hiện các hoạt động đánh giá. 61
- Phụ lục 3. 1. Một số hình ảnh về cuộc hội thảo tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 10A2 tại Văn miếu Quốc tử giám 62
- 2. Một số hình ảnh trải nghiệm ở làng nghề Bát Tràng 63
- Cùng trải nghiệm làm gốm 64
- 3. Một số hình ảnh trải nghiệm tại hoàng thành Thăng Long Cửa hoàng thành Thăng Long Lầu kỳ đài 66