SKKN Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn định tính và định lượng các môn giáo dục nghề phổ thông sử dụng trong kiểm tra, đánh giá và thi nghề phổ thông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn định tính và định lượng các môn giáo dục nghề phổ thông sử dụng trong kiểm tra, đánh giá và thi nghề phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- skkn_xay_dung_ngan_hang_cau_hoi_trac_nghiem_khach_quan_theo.pdf
Nội dung tóm tắt: SKKN Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn định tính và định lượng các môn giáo dục nghề phổ thông sử dụng trong kiểm tra, đánh giá và thi nghề phổ thông
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH A.Thang đo điện áp một chiều B. Thang đo dòng điện. C. Thang đo điện áp xoay chiều D. Thang đo điện trở. Câu 36: Để đo đánh giá trị số của một điện trở có trị số 10, cần điều chỉnh chuyển mạch của đồng hồ đo về khu vực: A. DCV. B. . C. mA. D. ACV. Câu 37: Để đo đánh giá trị số của một điện trở có trị số 100, cần điều chỉnh chuyển mạch của đồng hồ đo về khu vực: A. ACV. B. DCV. C. . D. mA. Câu 38: Có mấy phương pháp nắn chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm. Câu 39: Để cho một Tranzito họat động được trong mạch khuyếch đại người ta dùng linh kiện gì để tạo điện áp phù hợp giữa các chân của nó? A.Tụ hóa. B. Điốt. C. Điện trở. D. Cuộn cảm. Câu 40: Trong cách mắc Tranzito kiểu Emitơ chung, tín hiệu đi vào, ra ở các chân sau: A. Vào chân B, ra chân E. B. Vào chân B, ra chân C. C. Vào chân E, ra chân C. D. Vào chân E, ra chân B. Câu 41: Trong hai phương pháp nắn chỉnh lưu hình cầu thường sử dụng mấy điốt bán dẫn? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm. Câu 42: Mạch khuếch đại dùng tranzitor mắc kiểu bazơ chung là mạch có: A. Tín hiệu vào chân E và tín hiệu ra ở chân C. B. Tín hiệu vào chân C và ra ở chân E. C. Tín hiệu vào chân E và ra ở chân B. D. Tín hiệu vào chân C và tín hiệu ra ở chân B. Câu 43: Mạch khuyếch đại mắc kiểu Colectơ chung là mạch có: A . Tín hiệu vào chân C và tín hiệu ra ở chân B. B . Tín hiệu vào chân B và ra ở chân E. C . Tín hiệu vào chân E và ra ở chân B. 55
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH D . Tín hiệu vào chân C và tín hiệu ra ở chân B. Câu 44: Mạch dao động tạo ra dòng điện có dạng hình sin là mạch: A. Dao động điều hoà. B. Dao động nghẹt. C. Dao động đa hài. D. Khuếch đại điện áp. Câu 45: Mạch dao động tạo ra dòng điện có dạng hình vuông là mạch: A. Dao động điều hoà. B. Dao động nghẹt. C. Dao động đa hài. D. Khuếch đại điện áp. Câu 46: Trong máy tăng âm, tín hiệu âm tần sau khi đi qua chiết áp điều chỉnh âm lượng (Volume) được đưa tới khối nào? A. Khối khuếch đại công suất. B. Khối khuếch đại cao tần. C. Khối nguồn. D. Loa. Câu 47: Sóng điện từ được tạo ra từ: A. Từ trường của dòng điện cao tần. B. Từ trường của dòng điện âm tần. C. Từ trường của dòng điện 50 Hz. D. Từ trường của dòng điện 60 Hz. Câu 48: Sóng điện từ lan truyền trong không gian với vận tốc; A. 300000 km/h. B. 300000 km/s. C. 30000 km/s. D. 3000 km/s. Câu 49: Mạch tách sóng trong máy thu thanh sử dụng điốt loại gì? A. Tiếp điểm. B. Tiếp mặt. C. Ổn áp. D. Biến dung. Câu 50: Khối kênh trong máy thu hình có nhiệm vụ: A. Tách sóng. B. Chọn đài cần thu. C. Khuếch đại tín hiệu AF. D. Khuếch đại tín hiệu IF. Câu 51: Khối tách sóng trong máy thu hình có nhiệm vụ tách tín hiệu Y đưa tới: A. Khối thị tần. B. Đường tiếng. C. Khối trung tâm. D. Khối nguồn. Câu 52: Khối tách sóng trong máy thu hình có nhiệm vụ tách tín hiệu trung tần tiếng (AF) đưa tới: 56
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH A. Khối thị tần. B. Đường tiếng. C. Khối trung tâm. D. Khối nguồn. Câu 53: Khối tách sóng trong máy thu hình có nhiệm vụ tách tín hiệu xung đồng bộ (V, H) đưa tới: A. Khối thị tần. B. Đường tiếng. C. Khối tách xung. D. Khối nguồn. Câu 54: Điện áp AGC trong máy thu hình có tác dụng: A. Ổn định điện áp cho toàn máy. B. Ổn định hình ảnh và tiếng. C. Ổn định nhiễu. D. Tăng độ nét của ảnh. Câu 55: Mắt quang trong đầu điã hình có nhiệm vụ: A. Quay đĩa. B. Phát ra chùm tia lade. C. Giải mã tín hiệu. D. Ra vào đĩa. Câu 56: Trong máy thu hình, loa nhận tín hiệu âm tần từ khối: A. Khối thị tần. B. Khối trung tần. C. Khối công suất tiếng. D. Khối cao áp. Câu 57: Trong máy thu hình, đèn hình nhận tín hiệu thị tầnY từ khối: A. Khối thị tần. B. Khối trung tần. C. Khối công suất tiếng. D. Khối cao áp. Câu 58: Trong máy thu hình, cực Anot đèn hình nhận điện áp từ khối nào? A. Khối thị tần. B. Khối trung tần. C. Khối công suất tiếng. D. Khối cao áp. Câu 59: Khối nào trong máy thu thanh có nhiệm vụ chọn lọc tín hiệu từ đài phát? A. Khuếch đại cao tần. C. Tách sóng. D. Khuếch đại trung tần. D. Khuếch đại âm tần. Câu 60: Trong máy thu hình, đèn hình có nhiệm vụ: A. Tái tạo lại hình ảnh. B. Khuếch đại tín hiệu Y. C. Khuếch đại tín hiệu âm tần. D. Tái tạo âm thanh. 3.5. Bộ câu hỏi trắc nghiệm nghề Sửa chữa xe máy Câu 1: Trong nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kì, phương án sai là: 57
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH A. Kì IV cả 2 xupap đều mở. B. Kì II cả 2 xupap đều đóng. C. Kì III cả 2 xupap đều đóng. D. Kì I xupap nạp mở, xupap xả đóng. Câu 2: Cơ cấu phân phối khí của động cơ 4 kì, chi tiết chế tạo lệch tâm là: A. Bánh răng bị động. B. Trục cam. C. Bướu cam. D. Bánh răng chủ động. Câu 3: Pittông của động cơ 4 kì có: A. 2 rãnh xecmăng. B. 1 rãnh xecmăng. C. 5 rãnh xecmăng. D. 3 rãnh xecmăng. Câu 4: Thanh truyền là chi tiết trung gian nối pittông với: A. Trục khuỷu. B. Trục cam. C. Xi lanh. D. Xecmăng. Câu 5: Khe hở miệng tiêu chuẩn của xecmăng là: A. 0,15mm. B. 0,20mm. C. 0,10mm. D. 0,25mm. Câu 6: Trong một kì làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay một góc bao nhiêu độ? A. 2700. B. 900. C. 1800. D. 3600. Câu 7: Chi tiết nào dưới đây nhận năng lượng trực tiếp của hòa khí (hỗn hợp không khí và xăng) khi đốt cháy? A. Bánh đà. B. Pittông. C. Trục khuỷu. D. Thanh truyền. Câu 8: Kim ga của bộ chế hoà khí có hình dạng gì? A. Hình vuông. B. Hình tam giác. C. Hình trụ. D. Hình trụ, một đầu thon nhọn. Câu 9: Đối với các xe máy thông dụng thì lượng dầu trong các te được quy định: A. Từ 0,5 lít đến 0,6 lít. B. Từ 1,2 lít đến 1,5 lít. C. Từ 0,9 lít đến 1,2 lít. D. Từ 0,7 lít đến 0,8 lít. Câu 10: Xupap được chế tạo bằng vật liệu gì? A. Đồng. B. Nhôm. C. Thép pha niken. D. Hợp kim gang. Câu 11: Tiết diện của thanh truyền có dạng hình nào dưới đây? A. Hình chữ I. B. Hình chữ K. C. Hình chữ N. D. Hình chữ U. 58
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH Câu 12: Bánh răng chủ động của cơ cấu phân phối khí động cơ 4 kì được đặt ở đâu? A. Trục cam. B. Trục khuỷu. C. Đòn gánh. D. Trục sơ cấp hộp số. Câu 13: Pittông của động cơ 2 kỳ có: A. 1 rãnh xecmăng. B. 4 rãnh xecmăng. C. 2 rãnh xecmăng. D. 3 rãnh xecmăng. Câu 14: Xecmăng khí được chế tạo bằng vật liệu nào dưới đây? A. Đồng. B. Sắt. C. Hợp kim gang xám. D. Hợp kim nhôm. Câu 15: Vỏ chế hòa khí được chế tạo bằng vật liệu nào dưới đây? A. Đồng. B. Thép pha crôm và niken. C. Ăngtimon. D. Gang xám. Câu 16: Góc đỉnh mặt nón của xupap là: A. 900 hoặc 1200. B. 1200 hoặc 1500. C. 600 đến 700. D. 1500 đến 1800. Câu 17: Chu trình làm việc của động cơ xe máy 4 kì theo thứ tự là: A. Nạp xả nén nổ. B. Nạp nổ nén xả. C. Nạp nén xả nổ. D. Nạp nén nổ xả. Câu 18: Điểm khác nhau giữa xi lanh động cơ 2 kì so với xi lanh động cơ 4 kì là: A. Mạ bóng bên trong. B. Chế tạo bằng kim loại tốt hơn. C. Có nhiều cánh tản nhiệt. D. Có các cửa nạp và xả khí. Câu 19: Chế hoà khí đơn giản có mấy đường xăng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 20: Tìm dấu hiệu khác nhau của píttông động cơ 2 kì với pittông động cơ 4 kì là: A. Đỉnh pittông lõm. B. Đường kính to hơn. C. Rãnh pittông có chốt định vị xecmăng. D. Lỗ chốt pittông to hơn. Câu 21: Khe hở của Bugi có kích thước là: A. 1,0 ÷ 1,5mm. B. 0,9 ÷ 1,0mm. C. 0,2 ÷ 0,3mm. D. 0,6 ÷ 0,7mm. 59
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH Câu 22: Tỉ lệ dầu nhớt pha vào xăng để chạy động cơ 2 kì là: A. 3% . B. 2% . C. 4% . D. 5%. Câu 23: Xe máy chạy với tốc độ bao nhiêu thì tiết kiệm nhiên liệu nhất? A. 40 ÷ 50km/h. B. 20 ÷ 30km/h. C. 10 ÷ 20km/h. D. 60 ÷ 70km/h. Câu 24: Mệnh đề nào không phải là công dụng của hệ thống truyền động? A. Tăng tuổi thọ của xe máy. B. Biến chuyển động quay tròn của trục khuỷu thành chuyển động của xe máy. C. Thay đổi lực truyền tải của bánh sau. D. Thay đổi tốc độ của xe máy. Câu 25: Chi tiết nào không thuộc hệ thống truyền động? A. Trục khuỷu. B. Bộ li hợp. C. Hộp số. D. Bộ truyền lực đến bánh sau. Câu 26: Công dụng của hộp số xe máy là: A. Đảm bảo an toàn khi động cơ quá tải. B. Thay đổi mômen quay của động cơ và tăng hoặc giảm sức kéo. C. Động cơ hoạt động nhưng xe không di chuyển. D. Cắt tạm thời sự truyền lực của trục khuỷu lúc vào số. Câu 27: Có mấy cách truyền động đến bánh sau? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 28: Khi ở số nào thì hộp số có tỉ số truyền lớn nhất? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 29: Bộ li hợp ma sát ướt hoạt động trong môi trường nào? A. Dầu làm trơn. B. Khô ráo. C. Nước. D. Cả xăng và dầu. Câu 30: Bộ truyền lực thực hiện theo thứ tự từ: A. Trục khuỷu hộp số bộ truyền lực đến bánh sau bánh sau. B. Hộp số bộ truyền lực đến bánh sau bánh sau trục khủyu. 60
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH C. Bộ truyền lực đến bánh sau bánh sau trục khuỷu hộp số. D. Bánh sau Trục khuỷu hộp số bộ truyền lực đến bánh sau. Câu 31: Xe máy Dream có mấy cách khởi động? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 32: Đèn sau và đèn phanh (một bóng) có: A. Hai dây tóc. B. Ba dây tóc. C. Một dây tóc. D. Bốn dây tóc. Câu 33: Cuộn dây đèn xe máy sinh ra điện áp là bao nhiêu? A. 6V hoặc 12V. B. 18V đến 20V. C. 15V đến 18V. D. 18V hoặc 24V. Câu 34: Tác dụng của đi ốt điều khiển SCR trong hệ thống đánh lửa bán dẫn là gì? A. Tạo ra dòng cao áp. B. Tạo ra dòng điện điều khiển. C. Nối và cắt dòng sơ cấp. D. Chỉnh lưu dòng điện. Câu 35: Động cơ khởi động (động cơ đề) có nhiệm vụ: A. Biến điện năng thành công cơ học. B. Biến công cơ học thành điện năng. C. Biến nhiệt năng thành công cơ học. D. Biến công cơ học thành nhiệt năng. Câu 36: Động cơ khởi động làm việc nhưng máy không nổ, có thể do: A. Nối điện không đúng cực. B. Khớp truyền động hỏng. C. Xích khởi động, bánh răng hỏng. D. Cả 3 nguyên nhân trên. Câu 37: Đèn không sáng khi mở công tắc máy, có thể do: A. Bóng đèn, cầu chì, công tắc hỏng. B. Mạch điện không thông. C. Xích khởi động, bánh răng hỏng. D. Cả 3 nguyên nhân trên. Câu 38: Động cơ khởi động gồm các bộ phận sau: 61
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH A. Phần cảm (stato), phần ứng (rôto). B. Phần cảm (stato), phần ứng (rôto), tụ điện. C. Phần cảm (stato), phần ứng (rôto), cầu chì. D. Dây dẫn, Phần cảm (stato), phần ứng (rôto). Câu 39: Cuộn dây thứ cấp sinh ra điện áp cho bugi đánh lửa có suất điện động là: A. 10 000V ÷ 12000V. B. 12000V ÷ 15000V. C. 5000V ÷ 10 000V. D. 20000V ÷ 30000V. Câu 40: Hệ thống đèn còi gồm: A. đèn, còi, công tắc và mạch điện. B. A. đèn, còi và mạch điện. C. A. đèn, công tắc và mạch điện. D. A. đèn, còi và công tắc. Câu 41: Khóa điện xe Dream có các nấc: A. ON (mở) – OFF (tắt) – LOCK (khóa cổ). B. ON (mở) – OFF (tắt). C. ON (mở) – OFF (tắt) – LOCK (khóa cổ), SEAT (khóa cốp). D. ON (mở) – LOCK (khóa cổ). Câu 42: Kí hiệu mầu đỏ của vỏ dây điện xe máy là: A. R. B. W. C. B. D. G. Câu 43: Trong bộ đồng hồ tốc độ (công tơ mét) bộ đếm km làm việc như sau: A. Trục chính – trục vít ngang – trục vít đứng – trục số – bộ số. B. Trục chính – trục số – bộ số – trục vít ngang – trục vít đứng. C. Trục chính – trục vít đứng – trục vít ngang – trục số – bộ số. D. Trục chính – bộ số – trục vít ngang – trục vít đứng – trục số. Câu 44: Bộ khung xe bao gồm: A. Thân xe, phuốc, giảm xóc trước, càng và giảm xóc sau. B. Phuốc, giảm xóc trước, càng và giảm xóc sau. A. Thân xe, phuốc, giảm xóc trước và càng sau. D. Thân xe, phuốc, càng và giảm xóc sau. Câu 45: Công dụng của bánh trước xe máy là: A. Định hướng di động của xe, chịu gần nửa tải trọng và chịu tác động của mặt đường. 62
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH B. Định hướng di động của xe, chịu phần lớn tải trọng và chịu tác động của mặt đường. C. Chịu một nửa tải trọng và chịu tác động của mặt đường. D. Bánh chủ động, chịu gần nửa tải trọng và chịu tác động của mặt đường. Câu 46: Trên đồng hồ báo xăng, vạch ký hiệu đầy xăng thường là mầu trắng kèm theo chữ: A. F. B. E. C. R. D. H. Câu 47: Điều chỉnh khoảng chạy tay phanh (độ ăn phanh) từ: A. 10 ÷ 15mm. B. 20 ÷ 25mm. C. 30 ÷ 35mm. D. 1 ÷ 5mm. Câu 48: Khi bóp phanh lực truyền như sau: A. tay phanh – cáp phanh – dóng phanh – cam phanh – hàm phanh. B. cáp phanh – dóng phanh – cam phanh – hàm phanh – tay phanh. C. cam phanh – tay phanh – cáp phanh – dóng phanh – hàm phanh. D. hàm phanh – tay phanh – cáp phanh – dóng phanh – cam phanh. Câu 49: Chi tiết nào thuộc hệ thống điều khiển: A. Phanh xe. B. Bánh xe. C. Khung xe. D. Giảm xóc. Câu 50: Xe máy lưu thông trên đường (trừ trường hợp đặc biệt) được chở thêm mấy người A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 51: Chi tiết nào không cần bôi trơn thường xuyên? A. Cần khởi động. B. Pittông. C. Xéc măng. D. Chốt Pittông. Câu 52: Động cơ 4 kì có mấy phương pháp bôi trơn? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 53: Dầu bôi trơn đặc nhất dưới đây là: A. SAE20. B. SAE30. C. SAE40. D. SAE50. Câu 54: Khi xe máy chạy ở chế độ nào tiết kiệm nhiên liệu nhất? A. Chạy cầm chừng. B. Chạy trung bình. C. Chạy chậm, chở nặng. D. Chạy nhanh. 63
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH Câu 55: Cách chuyển số đúng là: A. Giảm ga, vào số 1, tăng ga để khởi hành. B. Vào số 1, hãm phanh, tăng ga để khởi hành. C. Tăng ga để khởi hành, vào số 1, giảm ga. D. Tăng ga để khởi hành, vào số 1, giảm ga, hãm phanh. Câu 56: Xăng có tỉ số nén cao là: A. A82. B. A85. C. A90. D. A95. Câu 57: Xe mới đươa vào sử dụng lần đầu thường chạy rà là: A. 500km. B. 2000km. C. 1000km. D. 5000km. Câu 58: Với xe máy động cơ 4 kì sau khi đi với số km đo được thì phải thay dầu nhớt là: A. 500km ÷ 600km. B. 700km ÷ 800km. C. 1500km ÷ 2000km. D. 2500km ÷ 3000km. Câu 59: Khi điều chỉnh ga chạy cầm chừng (garăngti) thì ta vặn vít gió vừa chặt rồi nới ra: A. 2 vòng. B. 3 vòng. C. 1 vòng. D. 3,5 vòng. Câu 60: Người điều khiển xe máy chuyển số hợp lí và làm chủ tốc độ khi khởi hành nên dùng số nào? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 64
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH KẾT LUẬN 1. Những kết quả đã đạt được của đề tài Đề tài đã trình bày một cách có hệ thống các vấn đề về: Khái niệm, vị trí, vai trò, chức năng và một số phương pháp kiểm tra đánh giá cơ bản; Thực trạng của kiểm tra đánh giá trong các trường THPT, TTGDTX, TT KTTH HN; định hướng đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá nói chung và các môn Nghề nói riêng; Các loại hình thi trắc nghiệm, ưu nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm khách quan và các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường dùng; Xây dựng được một ngân hàng câu hỏi (300 câu) trắc nghiệm khách quan đạt hiệu quả, có giá trị và độ tin cậy cao. Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định độ tin cậy, độ khó và độ phân biệt của hệ thống câu hỏi xây dựng được. 2. Kết luận Đánh giá kết quả học tập của học sinh luôn là một yêu cầu của thực tiễn, từ kết quả nghiên cứu của đề tài có thể rút ra những kết luận sau: Dưới góc độ lý luận dạy học, kết quả của toàn bộ quá trình dạy học được thể hiện tập trung ở kết quả học tập của học sinh. Đánh giá kết quả học tập của người học trước hết là phải căn cứ vào mục tiêu dạy học, đây là cách tiếp cận dựa vào tiêu chí tức là đánh giá mức độ người học đạt được các mục tiêu dạy học như thế nào; Lựa chọn và sử dụng phương pháp kiểm tra thích hợp với từng môn học cụ thể là một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả của việc đánh giá kết quả của người học; Vấn đề đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THPT, trung tâm GDTX, trung tâm KTTH là hết sức cần thiết, trong đó vấn đề cốt lõi cần phải xây dựng các bài trắc nghiệm khách quan theo tiêu chí xác định nhằm đánh giá kết quả học tập và chính xác kết quả học tập của học sinh. 65
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Tr ần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Giáo trình Giáo dục học NXB Đại học sư phạm. [2]Nguy ễn Phụng Hoàng, Võ Hoàng Lan (1999) Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học NXB Giáo dục. [3]Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996) Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông NXB Hà Nội. [4] Bách khoa toàn thư Wikipedia: . 66
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH PHỤ LỤC 1 BẢNG TRỌNG SỐ CÁC MÔN NGHỀ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Mức độ nhận thức STT Các nội dung môn học Nhận Thông Vận SL câu biết hiểu dụng 1 Chủ đề 1: An toàn lao động 2 2 2 Chủ đề 2: Đo lường điện 5 5 3 13 3 Chủ đề 3: Mạng điện trong nhà 7 5 5 17 4 Chủ đề 4: Động cơ điện 5 4 5 14 5 Chủ đề 5: Máy biến áp 5 4 5 14 Tổng 22 20 18 60 NGHỀ THÊU TAY Mức độ nhận thức STT Các nội dung môn học Nhận Thông Vận SL câu biết hiểu dụng 1 Chủ đề 1: Những vấn đề chung 5 3 2 10 2 Chủ đề 2: Kĩ thuật thêu 10 11 23 44 3 Chủ đề 3: Kĩ thuật rua 2 4 1 6 Tổng 17 18 25 60 NGHỀ CẮT MAY Mức độ nhận thức STT Các nội dung môn học Nhận Thông Vận SL câu biết hiểu dụng 67
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH 1 Chủ đề 1: Một số kĩ thuật cơ 10 10 bản 2 Chủ đề 2: Cắt may sơ mi nữ, 22 9 31 nam 3 Chủ đề 3: Cắt may quần âu nữ, 13 6 19 nam Tổng 45 15 60 NGHỀ ĐIỆN TỬ Mức độ nhận thức STT Các nội dung môn học Nhận Thông Vận SL câu biết hiểu dụng 1 Chủ đề 1: Linh kiện điện tử 15 9 8 32 2 Chủ đề 2: Dụng cụ và vật liệu 2 2 1 5 dùng trong kĩ thuật điện tử 3 Chủ đề 3: Mạch điện tử cơ bản 3 3 2 8 4 Chủ đề 4: Thiết bị điện tử dân 4 4 7 15 dụng Tổng 24 18 18 60 NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY Mức độ nhận thức STT Các nội dung môn học Nhận Thông Vận SL câu biết hiểu dụng 1 Chủ đề 1: Động cơ xe máy 7 9 7 23 2 Chủ đề 2: Hệ thống chuyền lực 4 3 1 8 68
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH 3 Chủ đề 3: Hệ thống điện 6 2 3 11 4 Chủ đề 4: Hệ thống điều khiển, 3 2 2 7 hệ thống di động 5 Chủ đề 5: Sử dụng và bảo 3 3 5 11 dưỡng xe máy Tổng 23 19 18 60 69
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH PHỤ LỤC 2 Hệ thống đáp án ĐÁP ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 16 B 31 C 46 D 2 C 17 B 32 C 47 D 3 C 18 C 33 B 48 A 4 A 19 A 34 D 49 C 5 D 20 D 35 C 50 A 6 A 21 A 36 A 51 B 7 B 22 A 37 A 52 D 8 B 23 A 38 C 53 A 9 B 24 A 39 C 54 C 10 B 25 D 40 D 55 C 11 D 26 A 41 A 56 D 12 C 27 C 42 A 57 D 13 B 28 D 43 A 58 D 14 B 29 C 44 C 59 A 15 A 30 D 45 B 60 A ĐÁP ÁN NGHỀ THÊU TAY Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 16 D 31 D 46 B 2 B 17 A 32 C 47 B 3 C 18 C 33 C 48 A 4 A 19 D 34 B 49 A 5 D 20 C 35 A 50 D 6 C 21 C 36 D 51 C 7 D 22 B 37 A 52 A 70
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH 8 B 23 B 38 C 53 D 9 A 24 C 39 B 54 D 10 D 25 D 40 B 55 D 11 B 26 A 41 D 56 C 12 D 27 D 42 A 57 A 13 C 28 A 43 A 58 B 14 B 29 B 44 D 59 B 15 A 30 A 45 D 60 C ĐÁP ÁN NGHỀ CẮT MAY Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 16 C 31 B 46 A 2 B 17 B 32 A 47 B 3 D 18 B 33 C 48 A 4 A 19 C 34 C 49 C 5 A 20 A 35 C 50 B 6 C 21 A 36 D 51 A 7 D 22 A 37 B 52 A 8 C 23 D 38 C 53 A 9 A 24 A 39 C 54 A 10 A 25 D 40 D 55 C 11 D 26 A 41 D 56 B 12 A 27 D 42 C 57 A 13 C 28 C 43 B 58 C 14 A 29 A 44 A 59 A 15 A 30 A 45 C 60 A 71
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH ĐÁP ÁN NGHỀ ĐIỆN TỬ Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 21 C 41 C 2 A 22 A 42 A 3 A 23 C 43 B 4 A 24 D 44 A 5 A 25 A 45 C 6 B 26 A 46 A 7 A 27 A 47 A 8 A 28 A 48 B 9 C 29 B 49 A 10 C 30 D 50 B 11 C 31 D 51 A 12 B 32 C 52 B 13 C 33 B 53 C 14 B 34 A 54 B 15 A 35 D 55 B 16 A 36 B 56 C 17 B 37 C 57 A 18 B 38 C 58 D 19 B 39 C 59 A 20 B 40 B 60 A ĐÁP ÁN NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 16 A 31 A 46 A 2 C 17 D 32 A 47 B 3 D 18 D 33 A 48 A 4 A 19 D 34 C 49 A 72
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH 5 A 20 C 35 A 50 C 6 C 21 D 36 D 51 A 7 B 22 D 37 D 52 C 8 D 23 A 38 A 53 D 9 D 24 A 39 D 54 A 10 C 25 A 40 A 55 A 11 A 26 B 41 A 56 D 12 B 27 D 42 A 57 A 13 C 28 B 43 A 58 C 14 C 29 A 44 A 59 A 15 C 30 A 45 A 60 C 73
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Giả thuyết khoa học 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Phạm vi đề tài 4 5.1 Phạm vi nghiên cứu 4 5.2 Phạm vi áp dụng 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Những đóng góp của đề tài 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5 1. Giới thiệu chung về phương pháp kiểm tra đánh giá 5 1.1. Khái niệm kiểm tra, đánh giá 5 1.4. Định hướng đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá 11 1.4.1 Thực trạng của việc kiểm tra đánh giá trong giai đoạn hiện nay ở các trường THPT, Trung tâm GDTX, trung tâm KTTH HN 11 1.4.2 Tại sao phải đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá 12 1.4.3 Định hướng đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá 12 1.4.4 Định hướng đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập các môn Nghề phổ thông 13 2. Phương pháp kiểm tra trắc nghiệm 14 2.1. Khái niệm, phân loại 14 2.1.1 Khái niệm 14 2.1.2 Phân loại 14 2.2. Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 15 2.2.1 Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm khách quan 15 2.2.2 Các nguyên tắc, yêu cầu, mức độ nhận thức khi ra đề kiểm tra và thi trắc nghiệm khách quan. 20 2.2.3 Ưu, nhược điểm của phương pháp kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 23 74
- TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGHỀ PHỔ THÔNG 25 1. Tiêu chuẩn đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan 25 2. Đánh giá chất lượng câu trắc nghiệm khách quan 25 3. Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan các nghề phổ thông 28 3.1. Bộ câu hỏi trắc nghiệm nghề Điện dân dụng 29 3.2. Bộ câu hỏi trắc nghiệm nghề Thêu tay: 36 3.3. Bộ câu hỏi trắc nghiệm nghề Cắt may: 44 3.4. Bộ câu hỏi trắc nghiệm nghề Điện tử 50 3.5. Bộ câu hỏi trắc nghiệm nghề Sửa chữa xe máy 57 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 67 75