Tập huấn Triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp Tiểu học môn Mĩ thuật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn Triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp Tiểu học môn Mĩ thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tap_huan_trien_khai_chuong_trinh_giao_duc_pho_thong_2018_cap.pptx
Nội dung tóm tắt: Tập huấn Triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp Tiểu học môn Mĩ thuật
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 9 TẬP HUẤN TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 CẤP TIỂU HỌC MÔN MĨ THUẬT Quận 9, ngày 20 tháng 06 năm 2020
- KHỞI ĐỘNG Các thầy cô hãy vẽ một ngôi nhà theo suy nghĩ của mình.
- II. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT Hình thành, phát triển Hình thành, phát Giáo dục ý thức kế NL mĩ thuật, biểu hiện triển NL mĩ thuật, thừa, phát huy văn hoá của NL thẩm mĩ biểu hiện của NL nghệ thuật dân tộc thẩm mĩ
- II. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Xây dựng theo cấu trúc tuyến tính và đồng tâm Mĩ thuật tạo hình Mĩ thuật ứng dụng Trải nghiệm và vận dụng MT vào đời sống Kết nối với các môn học khác Hướng nghiệp và vận dụng vào cuộc sống
- II. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC GIÁO DỤC CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Mĩ thuật là nội dung giáo dục Mĩ thuật là môn học được lựa chọn theo nguyện bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9. vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Nội dung giáo dục mĩ thuật mở rộng, phát triển Chương trình tạo cơ hội cho HS làm quen kiến thức, kĩ năng mĩ thuật đã hình thành ở giai và trải nghiệm kiến thức mĩ thuật thông qua nhiều đoạn giáo dục cơ bản, tiếp cạn các nhóm ngành hình thức hoạt động. nghề liên quan đến nghệ thuật thị giác và có tính ứng dụng trong thực tiễn. Chương trình giúp HS phát triển tư duy độc lập, Môn học hình thành , phát triển ở HS khả năng khả năng phản biện phân tích và sáng tạo nghệ quan sát và cảm thụ nghệ thuật, nhận thức và biểu thuật; hiểu vai trò và ứng dụng của mĩ thuật trong đạt thế giới. đời sống. Môn học hình thành , phát triển ở HS khả năng Chương trình tạo cơ sở cho HS được tìm hiểu và có quan sát và cảm thụ nghệ thuật, nhận thức và biểu định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân dựa đạt thế giới. trên nhu cầu thực tế, thích ứng với xã hội.
- II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Thường xuyên được cập nhật, Tạo cơ hội cho học phát triển phù hợp sinh tiếp cận văn với sự phát triển hoá, nghệ thuật nghệ thuật và yêu dân tộc và thế giới. cầu của thực tiễn. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG Thiết kế linh hoạt, TRÌNH có thể điều chỉnh Chọn lọc những phù hợp với các kiến thức phù hợp nhóm đối tượng với mục tiêu giáo học sinh, các cơ sở dục phổ thông, đặc giáo dục và địa điểm tâm - sinh lí phương. lứa tuổi học sinh và điều kiện dạy học.
- III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU CHUNG 1 2 3 4 5 6 • Hình thành, • Có hiểu biết • Nhận thức • Có ý thức trân phát triển các • Giúp học sinh tổng quát về được mối quan trọng di sản văn phẩm chất yêu hình thành, ngành nghề liên • Trải nghiệm hệ giữa mĩ hoá, nghệ thuật nước, nhân ái, phát triển năng quan đến nghệ và khám phá mĩ thuật với đời và khả năng chăm chỉ, trung lực mĩ thuật thuật thị giác và thuật thông qua sống, xã hội và ứng dụng kiến thực, trách dựa trên kiến khả năng định nhiều hình thức các loại hình thức, kĩ năng nhiệm; các thức và kĩ năng hướng được hoạt động; nghệ thuật mĩ thuật vào năng lực tự chủ mĩ thuật; nghề nghiệp cho khác; đời sống; và tự học, giao bản thân; tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU CẤP TIỂU HỌC • Hình thành, phát triển năng lực mĩ thuật thông qua các hoạt động trải nghiệm; • Biết thể hiện cảm xúc, trí tưởng tượng về thế giới xung quanh, hình thành năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo • Tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật, hình thành năng lực tự chủ và tự học; góp phần hình thành các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT NĂNG LỰC
- 5 • Yêu nước • Nhân ái PHẨM • Chăm chỉ • Trung thực CHẤT • Trách nhiệm 3 NĂNG • Tự học, tự chủ • Giao tiếp , hợp tác LỰC • Giải quyết vấn đề sáng CHUNG tạo ▪ Năng lực ngôn ngữ 7 NĂNG ▪ Năng lực tính toán ▪ Năng lực khoa học LỰC ▪ Năng lực công nghệ ĐẶC ▪ Năng lực thể chất ▪ Năng lực tin học THÙ ▪ Năng lực thẩm mĩ
- IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT NĂNG LỰC 2. YÊU CẦN ĐẠT VỀ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ QUAN SÁT SÁNG TẠO NHẬN THỨC ỨNG DỤNG THẨM MĨ THẨM MĨ NĂNG LỰC MĨ THUẬT PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THẨM MĨ
- 2. YÊU CẦN ĐẠT VỀ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ – Nhận biết được một số yếu tố thẩm mĩ cơ bản trong đời sống và ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. QUAN – Nhận biết được mộtGIAI số yếu ĐOẠN tố tạo hình ởGIÁO đối tượng DỤCthẩm mĩ. CƠ BẢN SÁT VÀ – Nhận biết được dấu hiệu của một số nguyên lí tạo hình ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. NHẬN – Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của đối tượng thẩm mĩ. THỨC – Nhận biết được chủ đề của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. GIAI THẨM ĐOẠN MĨ – Bước đầu nhận biết được giá trị của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trong đời sống. GIÁO – Biết liên tưởng vẻ đẹp của đối tượng thẩm mĩ với thực hành sáng tạo. – Nêu được ý tưởng thể hiện đối tượng thẩm mĩ ở mức độ đơn giản. DỤC SÁNG – Vận dụng được một số hình thức thực hành sáng tạo thể hiện ý tưởng thẩm mĩ. CƠ TẠO VÀ – Vận dụng được một số yếu tố, nguyên lí tạo hình trong thực hành sáng tạo ở mức độ đơn giản. BẢN ỨNG – Sử dụng được một số công cụ, thiết bị trong thực hành sáng tạo. - DỤNG – Biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm trong thực hành, sáng tạo ở mức độ đơn giản. THẨM CẤP MĨ – Biết trưng bày, giới thiệu sản phẩm mĩ thuật của cá nhân và của nhóm học tập. TIỂU – Biết vận dụng sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho học tập và đời sống. PHÂN – Chia sẻ được cảm nhận về đối tượng thẩm mĩ ở mức độ đơn giản. HỌC TÍCH – Biết tìm hiểu tác giả, sản phảm, tác phẩm mĩ thuật. VÀ – Mô tả được một số yếu tố, dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trong thực hành, thảo luận và ĐÁNH liên hệ thực tiễn. GIÁ THẨM – Bước đầu đánh giá được đối tượng thẩm mĩ thông qua một số yếu tố và nguyên lí tạo hình. MĨ – Bước đầu học hỏi được kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ.
- Vấn đề so sánh Chương trình mĩ Chương trình mĩ Điểm mới Giải thích đổi mới thuật hiện hành thuật 2018 Yếu tố tạo hình và Yếu tố: • Chấm ,nét, hình Mĩ thuật tạo hình: -Theo chương trình nguyên lý tạo hình • Hình dạng khối -Là tạo hình bằng mĩ thuật hiện hành • Màu sắc • Chất liệu tất cả các chất liệu học sinh nhận biết • Đường nét • Đồ họa kiếm được và hiểu được gì sau • Hình khối Nguyên lý tạo hình: Vd: viên sỏi có thể khi học. • Chất liệu Biết lựa chọn và làm chấm, nhành -Còn chương trình • Không gian kết hợp các yếu tố cây có thể làm nét, MT mới là học sinh • Sắc độ và nguyên lý tạo hộp sữa có thể làm sau khi học làm Nguyên lý tạo hình: hình khối . được gì. Làm theo sự hướng Mĩ thuật ứng dụng: dẫn của giáo viên. -Tạo ra các sản phẩm ứng dụng trong cuộc sống
- Thể loại Thường thức mĩ Lý luận và lịch sử -Thay đổi thuật -Các thuật ngữ thuật MT ngữ theo đúng mới giúp học sinh Vẽ tranh Hội họa chuyên môn. bước đầu hình Trang trí Đồ họa -Trước đây không thanh ý thức định Tập nặn Điêu khắc chú trọng vào thể hướng nghề nghiệp Thủ công loại thủ rõ ràng hơn trong công.Nhưng tương lai. chương trình mới -Thể loại thủ công thể loại thủ công giúp học sinh được lại được chú trọng trải nghiệm thực là một mạch nội hành từ những vật dung chính. liệu có sẵn để tạo sản phẩm ứng dụng vào cuộc sống.
- Hoạt động thực Thực hành: Thực hành: -Hình thức: tạo Sản phẩm gần hành và thảo -Vẽ là chủ yếu. -Sáng tạo sản hình 3D gũi, trực quan, luận Thảo luận: phẩm MT 2D, -Tạo sản phẩm sinh động -Chỉ có tìm hiểu 3D. thủ công bài nội dung bài Thảo luận: học. -Tìm hiểu sâu hơn về các tác phẩm di sản văn hóa nghệ thuật. Phân tích sản phẩm thực hành của học sinh. -Lựa chọn các phương pháp để tạo sản phẩm
- 5. NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Nội dung khái quát Nội dung giáo dục cốt lõi: 1) Lí luận và lịch sử mĩ thuật: làm quen với tìm hiểu tác giả, sản phẩm, tác phẩm, di sản văn hóa nghệ thuật ( thường thức MT) 2) Hội họa ( vẽ tranh, vẽ theo mẫu) 3) Đồ họa ( trang trí) 4) Điêu khắc ( nặn) 5) Thủ công
- 5. NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Nội dung khái quát Phân bố mạch nội dung ở các lớp Mạch nội dung Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Lí luận và lịch sử mĩ thuật + + + + + + + + + x x x Hội hoạ x x x x x x x x x x x x Đồ hoạ (tranh in) x x x x x x x x x x x x Điêu khắc x x x x x x x x x x x x Thủ công x x x x x Thiết kế công nghiệp x x x x x x x Thiết kế đồ hoạ x x x x x x x Thiết kế thời trang x x x x x x x x x x Thiết kế mĩ thuật, sân khấu điện ảnh x x x Thiết kế mĩ thuật đa phương tiện Kiến trúc x x x
- 6. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 1/ ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Tích hợp, Khai thác, sử Học trải lồng ghép lý dụng hợp lí nghiệm; thuyết với thiết bị dạy phương pháp, thực hành; học, mạng hình thức, tích hợp Mĩ Internet, vật không gian thuật với các liệu sẵn có dạy học linh môn học khác hoạt
- 2. Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung PP hình thành, phát triển các PP hình thành, phát triển NL phẩm chất chủ yếu chung Nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, tình yêu Tổ chức HĐ học tập, thực hành, trải nghệ thuật và cuộc sống nghiệm, sáng tạo đa dạng Nâng cao nhận thức về tình yêu gia đình, Hình thành và phát triển NL giao tiếp và quê hương, con người, cảnh quan, hợp tác Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc Giải quyết vấn đề và sáng tạo Rèn tính chuyên cần, trung thực, yêu lao động, Kích thích hứng thú, khích lệ tự tin
- Khuyến khích và tạo cơ hội để học sinh được quan sát, nhận thức về 3. Định đối tượng thẩm mĩ từ bao quát, tổng thể đến chi tiết, bộ phận và đối chiếu, so sánh để tìm ra đặc điểm, vẻ đẹp của đối tượng, phát hiện hướng các giá trị thẩm mĩ của đối tượng về phương pháp Vận dụng các yếu tố kích thích khả năng thực hành, sáng tạo của học hình sinh bằng những cách thức khác nhau; khuyến khích học sinh thử nghiệm và đổi mới, kích thích tư duy, khả năng giao tiếp, hợp tác, giải thành, quyết vấn đề và liên hệ, ứng dụng thực tiễn phát triển năng Khích lệ học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập; vận dụng đa dạng lực mĩ các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tạo điều kiện để học sinh thuật được tiếp cận và khám phá nghệ thuật bằng nhiều cách khác nhau
- 7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 1. Định hướng chung Phù hợp với mục tiêu giáo dục và yêu cầu cần đạt; coi trọng đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng Đánh giá phẩm chất chủ yếu bằng định tính, thông qua quan sát, ghi chép, nhận xét bằng lời về thái độ, tình cảm, hành vi ứng xử của học sinh Đánh giá năng lực đặc thù của môn học chủ yếu bằng định lượng, thông qua đánh giá các thành phần của năng lực thẩm mĩ; chú ý đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh Sử dụng công cụ đánh giá tin cậy, đảm bảo toàn diện, khách quan, chính xác và phân hoá; kết hợp, vận dụng linh hoạt các phương pháp và hình thức đánh giá Kết hợp hài hoà giữa đánh giá thường xuyên (quá trình) và đánh giá tổng kết (định kì)
- 7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 2. Hình thức đánh giá Đánh giá chẩn đoán → xây dựng kế hoạch và phương pháp giáo dục thích hợp Đánh giá kết quả, bao gồm đánh giá thường xuyên và đánh giá tổng kết Đánh giá định tính và đánh giá định lượng (chủ yếu là định tính)