Tập huấn xây dựng ma trận câu hỏi và đề kiểm tra môn tin học cấp tiểu học

pptx 57 trang Giang Anh 21/03/2024 410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn xây dựng ma trận câu hỏi và đề kiểm tra môn tin học cấp tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxtap_huan_xay_dung_ma_tran_cau_hoi_va_de_kiem_tra_mon_tin_hoc.pptx

Nội dung tóm tắt: Tập huấn xây dựng ma trận câu hỏi và đề kiểm tra môn tin học cấp tiểu học

  1. 1. Nhận xét đề kiểm tra cuối kỳ 1 3/- Về chất lượng đề kiểm tra Lỗi tổng hợp: Sai từ để hỏi (đánh), câu hỏi không rõ ràng (mũi tên thường thấy trên màn hình), câu hỏi không xác định rõ phần mềm (bức tranh trên nền lưới)
  2. 1. Nhận xét đề kiểm tra cuối kỳ 1 4/- Rút kinh nghiệm: Với giáo viên: - Giáo viên cần chú ý xây dựng ma trận đề nghiêm túc trước khi ra đề kiểm tra, ma trận xây dựng có tỉ lệ đúng theo hướng dẫn, sau khi hoàn thành ma trận, có thể lưu giữ và sử dụng lâu dài, đồng thời từ ma trận có thể hình thành nhiều đề kiểm tra đa dạng. - Xây dựng số lượng câu hỏi hợp lý, phù hợp năng lực học sinh và thời gian làm bài; - Cần chú ý cách khi sử dụng các từ để hỏi khi đặt câu hỏi: Câu hỏi phải có từ để hỏi rõ ràng, đủ ý nghĩa, không què, cụt, câu hỏi cần viết đúng ngữ pháp tiếng Việt; chú ý sử dụng các từ ngữ đúng để đặt câu hỏi, không dùng phương ngữ quen thuộc (dùng gõ thay cho đánh, dùng “khởi động công cụ / phần mềm” thay cho “vào chương trình”) - Không dùng các câu hỏi có đáp án dạng “Cả A, B, C đúng” hoặc “Cả A, B đều đúng/ sai”;
  3. 1. Nhận xét đề kiểm tra cuối kỳ 1 4/- Rút kinh nghiệm: Với cán bộ quản lý: - Kiểm tra ma trận đề của giáo viên để đảm bảo phân bố mạch kiến thức hợp lý; - Kiểm tra số câu hỏi và thời gian làm bài của học sinh; - Rà soát đề kiểm tra để bảo đảm không mắc các lỗi hành văn; - Góp ý, rút kinh nghiệm cho giáo viên để tránh mắc phải các lỗi trong quá trình ra đề.
  4. 1. Nhận xét đề kiểm tra cuối kỳ 1 4/- Rút kinh nghiệm: Với cán bộ quản lý: - Kiểm tra ma trận đề của giáo viên để đảm bảo phân bố mạch kiến thức hợp lý; - Kiểm tra số câu hỏi và thời gian làm bài của học sinh; - Rà soát đề kiểm tra để bảo đảm không mắc các lỗi hành văn; - Góp ý, rút kinh nghiệm cho giáo viên để tránh mắc phải các lỗi trong quá trình ra đề.
  5. 2. Lý luận chung về thông tư 22 Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ năng và định hướng phát triển năng lực, gồm 4 mức độ sau: • Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học. • Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân. • Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống. • Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt.
  6. 2. Lý luận chung về thông tư 22 Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ năng và định hướng phát triển năng lực, gồm 4 mức độ sau: • Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học. • Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân. • Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống. • Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt.
  7. 2. Lý luận chung về thông tư 22 Mức 1: (Biết) Nhận biết được hoặc nêu được định nghĩa đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận nào đó Mức 2: (Hiểu) Lấy ví dụ cho một đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận nào đó hoặc giải thích được vì sao một trường hợp cụ thể nào đó thuộc một đơn vị, kiểu loại, quan hệ nào đó Mức 3: (Vận dụng trực tiếp) Lựa chọn, sử dụng đúng một đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận nào. Mức 4: (Vận dụng trong tình huống mới hoặc có nội dung thực tiễn) : Lựa chọn để sử dụng một đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận nào đó một cách nghệ thuật.
  8. 2. Lý luận chung về thông tư 22
  9. 3. Ma trận đề kiểm tra theo Thông tư 22
  10. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.1. Xây dựng ma trận nội dung Mạch kiến thức Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 (Nhận biết) (Thông hiểu) (Vận dụng (Vận dụng thấp) nâng cao) gọi tên/kể tên/ Giải thích được Thực hiện Thực hiện kể ra/ nhận ra/ Phân biệt được được được chỉ ra được, So sánh được Sử dụng được Sử dụng được nêu được, trình chỉ ra được, Tạo được Tạo được bày được, phát nêu được, trình Gõ được Gõ được biểu được, thực bày được, phát Soạn thảo được Soạn thảo được hiện được biểu được, thực hiện được Nhắc lại kiến Đòi hỏi trình tự Áp dụng kiến Áp dụng kiến thức, kĩ năng logic, diễn đạt thức, kĩ năng thức, kĩ năng đơn thuần lại, hiểu mối vào tình huống vào tình huống quan hệ giữa quen thuộc; mới; hoặc làm các đơn vị kiến hoặc làm theo theo yêu cầu; thức, kết nối hướng dẫn; hoặc theo mẫu giữa chúng hoặc như mẫu
  11. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.1. Xây dựng ma trận nội dung Mạch kiến thức Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 (Nhận biết) (Thông hiểu) (Vận dụng (Vận dụng thấp) nâng cao) gọi tên/kể tên/ Giải thích được Thực hiện Thực hiện kể ra/ nhận ra/ Phân biệt được được được chỉ ra được, So sánh được Sử dụng được Sử dụng được nêu được, trình chỉ ra được, Tạo được Tạo được bày được, phát nêu được, trình Gõ được Gõ được biểu được, thực bày được, phát Soạn thảo được Soạn thảo được hiện được biểu được, thực hiện được Nhắc lại kiến Đòi hỏi trình tự Áp dụng kiến Áp dụng kiến thức, kĩ năng logic, diễn đạt thức, kĩ năng thức, kĩ năng đơn thuần lại, hiểu mối vào tình huống vào tình huống quan hệ giữa quen thuộc; mới; hoặc làm các đơn vị kiến hoặc làm theo theo yêu cầu; thức, kết nối hướng dẫn; hoặc theo mẫu giữa chúng hoặc như mẫu
  12. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.1. Xây dựng ma trận nội dung Vận dụng Vận dụng cao Thông thấp Áp dụng kiến thức, kĩ năng vào hiểu Áp dụng kiến tình huống mới; Nhận thức, kĩ năng vào biết Hiểu được kiến tình huống quen thức, kỹ năng trong thuộc; hoặc làm Nhớ, thuộc kiến sách, có thể trình theo hướng dẫn; thức, kỹ năng đơn bày lại theo cách cá hoặc như mẫu thuần trong sách nhân, nắm được mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức, Làm theo đúng Làm dựa vào Làm theo yêu cầu những gì đã biết những gì đã biết
  13. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.1. Xây dựng ma trận nội dung Mô tả - Chỉ ra được công cụ vẽ nét tròn, công cụ vẽ tự do Biết - Thực hiện được các bước sử dụng các công cụ Thông hiểu nét tròn và vẽ tự do - Thực hiện được việc vẽ tranh theo hướng dẫn Vận dụng bằng cách sử dụng các công cụ nét tròn và vẽ tự do thấp - Thực hiện được việc vẽ tranh theo yêu cầu bằng Vận dụng cao cách sử dụng các công cụ nét tròn và vẽ tự do
  14. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.1. Xây dựng ma trận nội dung Làm việc theo nhóm Chọn một học kỳ để xây dựng ma trận nội dung Hoàn chỉnh ma trận nội dung bằng mạch kiến thức và các yêu cầu cần thiết, mức độ khó trong yêu cầu của mạch kiến thức tùy theo trọng số kiến thức cần kiểm tra
  15. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm • Câu hỏi gồm 2 phần – Phần dẫn: Nêu vấn đề và cách thực hiện, cung cấp thông tin cần thiết và nêu câu hỏi/yêu cầu. – Phần thông tin: Nêu các phương án trả lời để giải quyết vấn đề. Trong các phương án này: • HS phải chỉ ra được những phương án đúng; hoặc một phương án đúng nhất; • Các phương án còn lại là phương án nhiễu. • Các phương án thường được đánh dấu bằng các chữ cái A, B, C, D.
  16. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.1. Phần dẫn: Đảm bảo chức năng: Đặt câu hỏi; Đưa ra yêu cầu cho HS thực hiện; Đặt ra tình huống/hay vấn đề cho HS giải quyết. Làm HS biết rõ/hiểu được hỏi cái gì: Câu hỏi cần phải trả lời Yêu cầu cần thực hiện Vấn đề cần giải quyết
  17. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.1. Phần dẫn: • Phần dẫn gồm vấn đề và câu hỏi viết cùng nhau • Ví dụ Máy tính giúp con người sử dụng được các dạng thông tin nào sau đây? A. văn bản B. truyền hình C. hình ảnh D. âm thanh
  18. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.1. Phần dẫn: • Phần dẫn gồm vấn đề và câu hỏi viết tách nhau • Ví dụ Máy tính giúp con người sử dụng được các dạng thông tin sau đây: A. văn bản B. truyền hình C. hình ảnh D. âm thanh Hãy khoanh tròn/chọn những phương trả lời đúng. Hoặc Hãy khoanh tròn/chọn phương án trả lời sai.
  19. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.1. Phần dẫn: • Phần dẫn ở dạng phủ định • Ví dụ Máy tính KHÔNG giúp được em công việc nào dưới đây? A. Giúp em học toán B. Giúp em học vẽ C. Tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè D. Biết em đang vui hay buồn để chuyện trò với em
  20. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.1. Phần dẫn: • Phần dẫn giới thiệu tình huống cần giải quyết và nêu yêu cầu • Ví dụ: Một bạn học sinh định vẽ chú cò theo mẫu như Hình 1, nhưng không vẽ được đuôi chú cò nên kết quả nhận được là hình 2. Để vẽ được đuôi chú cò như Hình 1, bạn học sinh đó cần chú ý những điểm nào sau đây? A) Không thể vẽ đuôi chú cò bằng công cụ đ.thẳng và h.tròn B) Cần vẽ đuôi chú cò bằng công cụ vẽ đường cong C) Phần đuôi chú cò phải sử dụng 3 lần công cụ vẽ đường cong D) Phần đuôi chú cò phải sử dụng 2 lần công cụ vẽ đường cong
  21. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.1. Phần dẫn: • Phần dẫn không chuẩn: Không cung cấp định hướng hoặc xác định rõ ràng ý nghĩa, yêu cầu muốn biểu đạt. Không rõ câu hỏi Có định hướng, rõ câu hỏi Có những dạng thông tin sau: Khi xem phim hoạt hình có phụ A. hình ảnh đề trên máy tính, em đã nhận B. văn bản được thông tin ở dạng cơ bản C. âm thanh nào? D. thông báo A. hình ảnh B. văn bản C. âm thanh D. thông báo
  22. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.1. Phần dẫn: • Nếu muốn nhấn mạnh kiến thức nên sử dụng phần dẫn dạng câu hỏi, không dùng định dạng hoàn chỉnh câu. Định dạng câu hỏi Định dạng hoàn chỉnh câu Để lưu trữ thông tin, thiết bị nào Để lưu trữ thông tin, thiết bị lưu dưới đây là thiết bị lưu trữ phổ trữ phổ biến bên trong máy tính biến bên trong máy tính: là A. Đĩa cứng A. đĩa cứng B. Thiết bị nhớ Flash B. thiết bị nhớ Flash C. Đĩa cứng di động C. đĩa cứng di động) D. Đĩa CD và đĩa CD/DVD D. đĩa CD và đĩa CD/DVD
  23. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.1. Phần dẫn: • Nếu phần dẫn có định dạng hoàn chỉnh câu, không nên tạo chỗ trống ở giữa hay bắt đầu câu vì gây cho HS khó khăn khi đọc Trống ở cuối câu Trống ở giữa Hãy điền từ thích hợp vào trong các ô Hãy điền từ thích hợp vào trong các ô trống trong phát biểu sau: Trong chế độ trống trong phát biểu sau: Trong chế Telex, độ Telex, A) Nếu gõ aa ta nhận được chữ â, để A) Nếu gõ aa ta nhận được chữ â, ta nhận được từ aa ta sẽ gõ ; sẽ gõ để nhận được từ aa; B) Nếu gõ AX ta nhận được chữ Ã, để B) Nếu gõ AX ta nhận được chữ Ã, ta nhận được từ AX ta sẽ gõ sẽ gõ . để nhận được từ AX
  24. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.2. Phần thông tin: Phần thông tin gồm hai loại phương án lựa chọn/trả lời: • Phương án nhiễu: – Là câu trả lời hợp lý (nhưng không chính xác) đối với câu hỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn. – Chỉ hợp lý đối với những học sinh không có kiến thức hoặc không đọc tài liệu đầy đủ. – Không hợp lý đối với các học sinh có kiến thức, chịu khó học bài • Phương án đúng, Phương án tốt nhất: – Thể hiện sự hiểu biết của học sinh và sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhất cho câu hỏi hay vấn đề được yêu cầu.
  25. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.2. Phần thông tin: • Chỉ có duy nhất một phương án đúng • Ví dụ Các máy tính trong trường học cần kết nối với nhau vì lí do nào sau đây? A. Để các máy tính có thể chạy các chương trình giống nhau B. Để tạo thành mạng máy tính, từ đó có thể chia sẻ, trao đổi thông tin C. Để có thể truy cập Internet từ bất kì máy tính nào trong trường học D. Để các máy tính cùng được bảo vệ dữ liệu khi có sự cố mất điện
  26. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.2. Phần thông tin: • Có một số phương án đúng • Ví dụ Bàn phím máy tính gồm những khu vực chính nào sau đây: A. Hàng phím số B. Hàng phím chữ C. Hàng phím cơ sở D. Hàng phím trên E. Hàng phím dưới
  27. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.2. Phần thông tin: • Viết chuẩn: Tránh sử dụng các cụm từ “tất cả các phương án trên”, “Không có phương án nào” Không nên Nên Máy tính giúp con người sử dụng Máy tính giúp con người sử dụng được các dạng thông tin nào sau được các dạng thông tin nào sau đây? đây? A. văn bản A. văn bản B. hình ảnh B. truyền hình C. âm thanh C. hình ảnh D. Tất cả các dạng trên D. âm thanh
  28. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.2. Phần thông tin: • Viết chuẩn: Tránh lặp lại từ hoặc thuật ngữ giữa các phương án Bị lặp lại Không lặp lại Những khẳng định nào sau đây đúng về Những khẳng định nào sau đây đúng tệp: về tệp: A. Tệp là đơn vị lưu trữ thông tin A. là đơn vị lưu trữ thông tin trong trong máy tính máy tính B. Tệp luôn được lưu trữ trong một B. luôn được lưu trữ trong một thư thư mục nhất định mục nhất định C. Tệp có thể có tên giống nhau trong C. có thể có tên giống nhau trong cùng một thư mục cùng một thư mục D. Tệp có thể chứa thư mục bên trong D. có thể chứa thư mục bên trong
  29. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.2. Phần thông tin: • Viết chuẩn: Trường hợp đặc biệt có thể lặp lại từ hoặc nhóm từ giữa các phương án VD: Trong phần mềm trò chơi khám phá rừng nhiệt đới, ta không thể dùng chuột để chọn các con vật và kéo thả chuột để đưa chúng đến vị trí của nó, vì lí do nào dưới đây: A. Ta phải dùng bàn phím để di chuyển các con vật sau khi chọn nó bằng chuột B. Ta phải nháy chuột vào con vật, nó sẽ “gắn” với con trỏ chuột. Di chuyển chuột đến đúng vị trí của con vật và nháy chuột, con vật sẽ tự động vào chỗ của nó. C. Ta phải dùng nút chuột phải để chọn các con vật và kéo thả chuột để đưa con vật đến vị trí của nó D. Ta phải nháy đúp chuột vào con vật để nó tự động vào chỗ của mình.
  30. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.2. Phần thông tin: • Viết chuẩn: Các phương án đồng nhất về mặt hình thức (từ loại, đồ dài, ) Không đồng nhất Đồng nhất Trong màn hình Học chữ cái tiếng Anh Trong màn hình Học chữ cái tiếng của phần mềm Alphabe, để yêu cầu chú Anh của phần mềm Alphabe, để yêu khỉ cho ví dụ về một từ có chữ cái đầu cầu chú khỉ cho ví dụ về một từ có tiên nào đó, ta nháy vào đâu? chữ cái đầu tiên nào đó, ta nháy vào A) nháy vào chú khỉ đâu? B) hình công tắc trên tường A) chú khỉ C) chữ cái cần hỏi B) công tắc trên tường D) tấm bảng C) chữ cái cần hỏi D) tấm bảng
  31. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.2. Phần thông tin: • Viết chuẩn: Các phương án đồng nhất về mặt hình thức (từ loại, đồ dài, ) Ví dụ: Khi thực hiện sao chép màu, những công việc nào dưới đây được mô tả đúng? A. Chọn công cụ Pick Color để bắt đầu sao chép B. Nháy chuột phải vào phần hình vẽ có màu cần sao chép nếu muốn màu đó được sao chép sang ô hiển thị màu vẽ C. Nháy chuột trái vào phần hình vẽ có màu cần sao chép nếu muốn màu đó được sao chép sang ô hiển thị màu nền D. Chọn công cụ Pick Color để nháy chuột lên nơi cần tô bằng màu vừa sao chép
  32. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.2. Phần thông tin: • Viết chuẩn: Các phương án đồng nhất về mặt nội dung, ý nghĩa Ví dụ: Những phát biểu nào sau đây đúng về trò chơi khám phá rừng nhiệt đới: A. Rừng nhiệt đới trong trò chơi gồm ba tầng sinh thái: tấng thấp, tầng trung và tầng cao B. Hình ảnh vầng trăng cho biết đang là ban đêm, sau một khoảng thời gian sẽ xuất hiện mặt trời báo hiệu là ban ngày C. Nhiệm vụ của trò chơi là giúp các con vật tìm chỗ ngủ qua đêm trước khi trời sáng D. Nếu hết thời gian (mặt trời lên cao), các con vật sẽ tự động chạy về đúng vị trí của chúng
  33. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.2. Phần thông tin: • Viết chuẩn: Nếu có phương án trái ngược nhau thì phải có 2 cặp, chứ không phải 1 cặp Để tẩy một vùng trên hình, thao tác nào sau đây là đúng? A. Chọn công cụ tẩy trong hộp công cụ, chọn kích thước tẩy, nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy B. Chọn công cụ tẩy trong hộp công cụ, chọn kích thước tẩy, nháy chuột phải trên phần hình cần tẩy C. Chọn công cụ tẩy trong hộp công cụ, chọn màu cho tẩy, nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy D. Chọn công cụ tẩy trong hộp công cụ, chọn màu cho tẩy, nháy chuột phải trên phần hình cần tẩy
  34. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 4.2.2. Phần thông tin: • Viết phương án nhiễu ở thể khăng định như đối với phương án đúng, không tạo sự khác biệt hoặc lộ liễu Nhiễu không tốt Nhiễu tốt Hình thứ hai dưới đây là kết quả của Hình thứ hai dưới đây là kết quả của thao tác lật hình thứ nhất. Đây là thao thao tác lật hình thứ nhất. Đây là thao tác lật hình nào? tác lật hình nào? A) Lấy đối xứng A) Lấy đối xứng hình theo chiều B) Không phải lấy đối xứng ngang C) Quay hình B) Lấy đối xứng hình theo chiều D) Không phải quay hình đứng C) Quay hình một góc 180 độ D) Quay hình một góc 270 độ
  35. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Làm việc theo nhóm Tiếp tục xây dựng hệ thống câu hỏi theo ma trận nội dung
  36. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.3. Xây dựng ma trận đề • Xác định số câu hỏi và tỷ lệ điểm giữa các mức độ • Xác định độ tương quan giữa lí thuyết và thực hành Mạch kiến thức / kỹ Số câu và Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng điểm năng số điểm và tỉ lệ % TN TL/T TN TL/ TN TL/ TN TL/ Tổng Tỉ lệ H TH TH TH Tên mạch kiến thức Số câu 8 0 2 1 1 1 13 Số điểm 4 0 1 2 2 1 10 Tỉ lệ % 40% 10% 20% 20% 10% 100% Tỉ lệ theo mức 40% 30% 20% 10% Số câu Điểm Tỉ lệ Lý thuyết 10 5 50% Thực hành 3 5 50%
  37. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 4.3. Xây dựng ma trận đề • Xác định số câu hỏi và tỷ lệ điểm giữa các mức độ • Xác định độ tương quan giữa lí thuyết và thực hành Mạch kiến thức / kỹ Số câu và Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng điểm năng số điểm và tỉ lệ % TN TL/T TN TL/ TN TL/ TN TL/ Tổng Tỉ lệ H TH TH TH Tên mạch kiến thức Số câu 8 0 2 1 1 1 13 Số điểm 4 0 1 2 2 1 10 Tỉ lệ % 40% 10% 20% 20% 10% 100% Tỉ lệ theo mức 40% 30% 20% 10% Số câu Điểm Tỉ lệ Tương quan giữa lý thuyết và thực hành Lý thuyết 10 5 50% Thực hành 3 5 50%
  38. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra • Mở ma trận nội dung: đánh dấu theo cùng màu các câu A (trắc nghiệm), cùng màu các câu B (thực hành)
  39. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra • Tạo bảng tính Excel thiết kế ma trận số lượng câu hỏi trước khi copy sang word
  40. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra • Tạo bảng tính Excel thiết kế ma trận số lượng câu hỏi trước khi copy sang word
  41. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra Căn cứ vào bảng tính Excel và ma trận nội dung, xác định ma trận phân bố câu hỏi
  42. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra • Căn cứ vào ma trận nội dung được tô màu để thiết các câu hỏi hoặc lấy từ ngân hàng câu hỏi ở bước 2
  43. 4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra Làm việc theo nhóm Hoàn chỉnh ma trận đề Hoàn chỉnh đề kiểm tra