Bài thuyết trình SKKN Biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh rửa tay cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non

pdf 13 trang binhlieuqn2 03/03/2022 35206
Bạn đang xem tài liệu "Bài thuyết trình SKKN Biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh rửa tay cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_thuyet_trinh_skkn_bien_phap_ren_luyen_thoi_quen_ve_sinh.pdf

Nội dung tóm tắt: Bài thuyết trình SKKN Biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh rửa tay cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non

  1. PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY TRƯỜNG MẦM NON LỘC THỦY BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN THÓI QUEN VỆ SINH RỬA TAY CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HƯƠNG
  2. BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN THÓI QUEN VỆ SINH RỬA TAY CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
  3. Bác Hồ từng nói “Không sạch sẽ thì bẩn, bẩn thỉu sinh bệnh tật”. Bác luôn yêu cầu và kêu mọi người chú ý giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe nhất là trẻ em Để giúp trẻ có một cơ thể khỏe mạnh, ngoài việc thực hiện tốt LÍ DO công tác chăm sóc nuôi dưỡng thì việc rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ mẫu giáo là vô cùng quan trọng CHỌN BIỆN PHÁP Việc dạy trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay hàng ngày còn góp phần phát triển thể lực, sức khỏe, thẩm mỹ cho trẻ. Giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về “Đức, trí, thể, mĩ”. Là một giáo viên đứng lớp, tôi thường xuyên tổ chức các hoạt động vệ sinh cá nhân nói chung và kỹ năng rửa tay cho trẻ nói riêng nhưng thực sự đem lại hiệu quả chưa cao
  4. MỤC ĐÍCH CỦA BIỆN PHÁP Việc rửa tay Giúp trẻ Giúp phụ sạch sẽ, đúng hình thành Giúp giảm huynh hiểu cách giúp trẻ được những tỷ lệ suy được tầm đẩy lùi nhiều kỹ năng và dinh dưỡng quan trọng dịch bệnh thói quen vệ cho trẻ nhỏ của việc rửa nguy hiểm sinh rửa tay tay hàng như cúm, tay trong cuộc ngày. chân miệng sống hàng ngày
  5. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Kết quả khảo sát đầu Nội dung năm Trẻ có thói quen vệ sinh, thực hiện đúng các thao tác vệ sinh ở 10/21 cháu đạt 47,6% trường mầm non Trẻ biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn 12/21 cháu đạt 57,1% Trẻ hiểu được ý nghĩa của việc rửa tay bằng xà phòng đúng 11/21 cháu đạt 52,3% quy trình. Hình thành thói quen rửa tay hàng ngày cho trẻ Chuẩn bị đầy Hướng dẫn trẻ Tuyên đủ đồ dùng, rửa tay bằng xà truyền sâu dụng cụ vệ phòng đúng rộng đến phụ sinh quy trình huynh
  6. Chuẩn bị Giáo viên cần tạo môi trường gần gũi, phong đầy đủ đồ phú bằng các hình ảnh ngộ nghĩnh tại bồn rửa dùng, dụng tay hay trang trí góc vệ sinh từ đó tạo hứng thú cụ vệ sinh cho trẻ hoạt động.
  7. Hướng dẫn Để hình thành thói quen rửa tay thì việc làm đầu trẻ rửa tay tiên là tôi phải hướng dẫn cho trẻ rửa tay đúng quy bằng xà trình, khi tổ chức hoạt động tôi hướng dẫn thật tỉ phòng đúng mỉ cho trẻ từng bước rửa tay để trẻ dễ nhớ, và lời quy trình giải thích ngắn gọn và thật chính xác.
  8. Bước 1: Làm ướt tay dưới vòi nước, lấy xà phòng xoa 2 lòng bàn tay vào nhau Bước 2: Dùng lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại. Các Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên cổ tay và mu bước bàn tay kia và ngược lại. rửa tay cho trẻ Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại. Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại. Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch.
  9. Cho trẻ làm động tác mô phỏng rửa tay trên không
  10. Trẻ thực hành rửa tay, trong khi trẻ thực hiện cô mở nhạc để tạo sự hứng thú cho trẻ, cô quan sát sửa sai kịp thời cho trẻ, khuyến khích động viên để trẻ thực hiện tốt.
  11. Tuyên truyền Vì thế thông qua các buổi họp phụ huynh, giờ đón trẻ, trả trẻ là sâu rộng đến những thời điểm rất thuận lợi để cô giáo tuyên truyền đến các phụ phụ huynh huynh về kiến thức chăm sóc giáo dục vệ sinh cho trẻ.
  12. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC + Đối với trẻ: Đã hình thành được thói quen vệ sinh cá nhân rửa tay của trẻ So sánh trước và Kết quả khảo sát Kết quả cuối học Nội dung sau khi thực hiện đầu năm kỳ I biện pháp Trẻ có thói quen vệ sinh, thực 10/21 cháu đạt 21/21 cháu đạt hiện đúng các thao tác vệ sinh ở Tăng 52,4% 47,6% 100% trường mầm non Trẻ biết rửa tay trước khi ăn, 12/21 cháu đạt 20/21 cháu đạt Tăng 38,1% sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn 57,1% 95,2% Trẻ hiểu được ý nghĩa của việc 11/21 cháu đạt 21/21 cháu đạt rửa tay bằng xà phòng đúng Tăng 47,7% 52,3% 100% quy trình. + Đối với cô giáo: Nắm vững các phương pháp giáo dục vệ sinh, lồng ghép, tích hợp một cách sáng tạo nhằm hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ + Đối với phụ huynh: Phụ huynh đã hiểu tầm quan trọng của việc rèn nề nếp, thói quen vệ sinh cá nhân rửa tay cho trẻ và nắm được biện pháp giáo dục vệ sinh phù hợp.
  13. Hàng ngày vào giờ sinh hoạt chiều tôi thường cho trẻ vận động bài “Vũ điệu rửa tay”, thông qua hoạt động này giúp trẻ cũng cố, ghi nhớ các bước rửa tay đồng thời kích thích sự hứng thú của trẻ mỗi khi thực hành kỹ năng rửa tay. Sau đây mời ban giám khảo cùng đón xem