Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn

doc 22 trang trangle23 16/08/2023 2835
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbao_cao_bien_phap_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_bon_hoc.doc

Nội dung tóm tắt: Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn

  1. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. tập thể hiện phép nhân, phép chia khác nhau để giúp các em tự tin, tích cực hơn trong học tập cũng như trong cuộc sống. Một điều rất quan trọng khi vận dụng vào dạng giải bài tốn liên quan đến tỉ số là tập cho học sinh thử lại sau khi thực hiện phép chia, vì hầu như tìm giá trị nào của bài tốn thì trước hết học sinh phải thực hiện chia trước rồi mới lấy kết quả tìm được nhân cho tỉ số tương ứng. Sau khi thực hiện xong phép chia, học sinh thường khơng thử lại dẫn đến làm khơng chính xác cũng khơng biết, do vậy tơi đã hướng dẫn cho các em thĩi quen thử lại bài để kiểm tra kết quả. Khi hướng dẫn các em cách thử lại sau khi thực hiện phép chia, tôi thấy nhiều em chia chưa chính xác, nay đã thực hiện chính xác và có nhiều tiến bộ trong học tập. Các em không chỉ cẩn thận hơn mà còn có kĩ năng tính nhanh hơn. Từ việc chia chính xác, các em ít sai sĩt hơn khi thực hiện nhân để tìm được kết quả bài tốn. 3.2. Giúp học sinh xác định các dạng tốn cĩ lời văn ở lớp Bốn và rèn kĩ năng giải tốn cĩ lời văn ở lớp Bốn 3.2.1 /Để giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo, nắm được phương pháp chung, xác định dạng tốn cĩ lời văn, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực hành các bước sau: Bước 1: Thường xuyên cho học sinh đọc đề nhiều lần trước khi làm bài, từ đĩ các em hình thành thĩi quen đọc kĩ bài trước khi giải. Trong quá trình giải, tơi thường xuyên cho học sinh tĩm tắt. Trước khi tĩm tắt thường hướng dẫn các em cách tĩm tắt bằng hệ thống câu hỏi gợi mở, giúp học sinh nhận biết dạng tốn. Bước 2: Phân tích bài tốn. Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi phù hợp gợi mở cho học sinh đi ngược từ câu hỏi của bài tốn trở lại điều kiện của đề bài đã cho. Bước 3: Giải bài tốn. Từ 2 bước trên giúp học sinh hiểu kĩ đề bài, từ đĩ học sinh định hướng, tư duy và tìm ra cách giải bài tốn đủ. Bước 4: Thử lại kết quả. Sau khi giải xong, các em thử lại kết quả. Bước này giúp học sinh cĩ cơ sở lí luận, tin tưởng vào cách làm của mình. 7
  2. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. Để hình thành cho học sinh cĩ kỹ năng, kỹ xảo “giải tốn cĩ lời văn” theo các bước trên, địi hỏi người giáo viên phải thực hiện thường xuyên, liên tục. 3.2.2/Trong chương trình mơn Tốn lớp 4 cĩ rất nhiều dạng tốn cĩ lời văn, điển hình như: - Bài tốn về tìm số trung bình cộng của nhiều số. - Bài tốn về tìm hai số khi biết tổng- hiệu, tổng – tỉ, hiệu – tỉ của hai số đĩ. - Bài tốn về hình học (tìm chu vi, diện tich hình vuơng, hình chữ nhật, ) a/ Dạng tốn “Tìm số trung bình cộng” Bài tốn: Một tổ sản xuất ngày đầu làm được 50 sản phẩm, ngày thứ hai làm được 60 sản phẩm, ngày thứ ba làm được 70 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngày tổ đĩ làm được bao nhiêu sản phẩm ? Giáo viên hướng dẫn giải: Bước 1: Đọc kĩ đề và tĩm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. 50 sp 60 sp 70 sp SP làm trong 3 ngày TB một ngày ? SP Bước 2: Nhìn trên sơ đồ để tìm quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết. Tìm tổng số sản phẩm của ba ngày. Tìm số trung bình cộng của ba số. Bước 3: Giải Số sản phẩm làm được trong ba ngày là 50 + 60 + 70 = 180 (sản phẩm) Trung bình mỗi ngày tổ đĩ làm được là 180 : 3 = 60 (sản phẩm) Đáp số: 60 sản phẩm. Bước 4: Kiểm tra kết quả 60 x 3 = 50 + 60 + 70 = 180. 8
  3. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. Chú ý: Nếu học sinh cịn chậm khơng phân tích được sơ đồ giải như trên thì giáo viên cĩ thể giúp các em lập kế hoạch giải: Giáo viên Học sinh - Bài tốn cho em biết gì ? Ngày đầu làm : 50 sản phẩm Ngày thứ hai làm : 60 sản phẩm Ngày thứ ba làm : 70 sản phẩm - Bài tốn yêu cầu tìm gì ? Trung bình mỗi ngày tổ đĩ làm được bao nhiêu sản phẩm ? - Muốn tìm số trung bình cộng của - Ta lấy tổng các số hạng chia cho số nhiều số ta làm sao ? các số hạng. - Vậy muốn tìm trung bình mỗi ngày - Ta lấy tổng số sản phẩm làm được làm được bao nhiêu sản phẩm ta trong 3 ngày chia cho 3. phải làm gì ? Hướng dẫn HS cách đặt lời giải. b/ Dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ” Bài tốn: Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đĩ. Bước 1: Đọc kĩ đề và tĩm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. ? Số lớn: 10 70 Số bé : ? Bước 2: Nhìn trên sơ đồ để tìm quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết. + Bài tốn cho biết gì ? (Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số đĩ là 10) + Bài tốn yêu cầu chúng ta tìm gì ? (Tìm hai số) + GV nêu : Tổng của hai số là 70, nghĩa là: Số lớn + số bé = 70 Hiệu của hai số là 10, nghĩa là: Số lớn - số bé = 10 ➢ Bài tốn cho ta biết tổng của hai số, hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm 9
  4. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. hai số (số bé và số lớn). Vậy đây là dạng Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ. ➢ Cơng thức Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 Số bé = Tổng - Số lớn Bước 3: Giải Số lớn là (70 + 10) : 2 = 40 Số bé là: 70 – 40 = 30 Đáp số: Số lớn: 40 Số bé : 30. Bước 4: Kiểm tra lại kết quả. 40 + 30 = 70 40 – 30 = 10 Sai lầm học sinh cĩ thể mắc phải: Học sinh khơng biết tĩm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. Học sinh sai lầm trong cách tính. Ví dụ: Khơng tìm hai lần số bé mà lấy thẳng tổng chia 2 để tìm số bé rồi lại lấy số bé cộng hiệu ra số lớn. Cách khắc phục: Phải đọc kĩ đề, tĩm tắt bài và xác định rõ dạng tốn. Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải theo quy tắc: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 Số bé = Tổng - Số lớn Hoặc: Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2 Số lớn = Số bé + Hiệu c/ Dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ » . 10
  5. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. Bài tốn 1: Một người đã bán được 280 quả cam và quýt, trong đĩ số cam 2 bằng số quýt. Tìm số cam, số quýt đã bán. 5 Bước 1: Đọc kĩ đề và tĩm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. Bước 2: Nhìn trên sơ đồ để tìm quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết. - Học sinh đọc đề tốn. - Hướng dẫn phân tích bài tốn: + Bài tốn cho biết gì? (Một người đã bán được 280 quả cam và quýt, 2 trong đĩ số cam bằng số quýt.) 5 + Bài tốn yêu cầu tìm gì gì ? (Tìm số cam, số quýt đã bán) + Bài tốn thuộc dạng gì ? (Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ) + Muốn giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ ta thực hiện mấy bước? (4 bước: Bước 1: vẽ sơ đồ / Bước 2: tìm tổng số phần bằng nhau / Bước 3: tìm số cam / Bước 4: tìm số quýt / Nếu ở bước 3 ta tìm số quýt thì ở bước 4 ta tìm số cam.) + Tổng là bao nhiêu ? (280) 2 + Tỉ số là mấy ? ( ) 5 + Khi biểu diễn trên sơ đồ, số cam được biễu diễn thành mấy phần bằng nhau ? (2 phần), số quýt được biễu diễn thành mấy phần như thế ? (5 phần). - Học sinh giải bài tốn theo 4 bước: * Vẽ sơ đồ minh họa: - GV hướng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ (vừa nĩi vừa kết hợp vẽ bảng lớp): + Đầu tiên ta vẽ số cam (2 phần bằng nhau) + Sau đĩ ta vẽ số quýt (5 phần bằng nhau) + Vẽ đường giữa số cam và số quýt. + Vẽ dấu ghi tổng là 280 quả. + Vẽ và ? quả để tìm số cam, số quýt. 11
  6. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. ? quả Số cam: 280 quả Số quýt: ? quả Bước 3: Giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số quả cam đã bán là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quả quýt đã bán là: 280 – 80 = 200 (quả) (Hoặc 280 : 7 x 5 = 200 (quả) ) Đáp số: Cam: 80 quả Quýt: 200 quả Bước 4: Kiểm tra lại kết quả. 80 + 200 = 280 80 2 = 200 5 Sai lầm học sinh cĩ thể mắc phải: Lỗi sai của học sinh khi giải bài tốn trong trường hợp Tỉ số dạng phân số (Tỉ số là phân số cĩ Tử số bé hơn Mẫu số) là các em lúng túng khi xác định đại lượng để vẽ số phần tương ứng với đại lượng đĩ, nên đại lượng đứng trước học sinh lại vẽ sau và đại lượng đứng sau lại vẽ trước. Từ những lỗi sai đĩ dẫn đến các em vẽ sơ đồ chưa chính xác và giải bài tốn chưa chính xác. Cách khắc phục: -Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài. -Tĩm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng (Đại lượng nào đứng trước ta vẽ trước, đại lượng nào đứng sau ta vẽ sau và tử số là phần chỉ đại lượng đứng trước, mẫu số là phần chỉ đại lượng đứng sau). -Dựa vào sơ đồ đoạn thẳng để phân tích bài tốn. 12
  7. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. -Nhớ các bước khi giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ” 2 Bài tốn 2: Một hình chữ nhật cĩ nửa chu vi là 125m, chiều rộng bằng 3 chiều dài. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đĩ. Vì đây là bài tốn cĩ ẩn ý, học sinh sẽ dễ nhằm lẫn, biện pháp để làm cho học sinh cĩ thĩi quen và phương pháp làm sáng tỏ vấn đề ẩn ý ở bài tốn này chính ở chỗ phải biết nửa chu vi là tổng chiều dài và chiều rộng để xác định được đây là bài tốn dạng: “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đĩ”. Bài tốn 3: Hai số cĩ tổng bằng 1080. Tìm hai số đĩ, biết rằng số thứ nhất gấp 7 lần số thứ hai. Khi hướng dẫn giải các bài tốn dạng này, tơi lưu ý học sinh đọc thật kĩ đề bài để tìm tỉ số qua dữ kiện bị ẩn của bài tốn. - Học sinh đọc đề tốn. - Hướng dẫn phân tích bài tốn: + Bài tốn cho biết gì? (Hai số cĩ tổng bằng 1080, số thứ nhất gấp 7 lần số thứ hai) + Bài tốn hỏi gì ? (Tìm hai số đĩ) + Hai số cần tìm là hai số nào ? (số thứ nhất và số thứ hai) + Bài tốn thuộc dạng gì ? (Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ) + Tổng là bao nhiêu ? (1080) + Bài tốn cho chúng ta biết tỉ số chưa ? (chưa) + Nhưng bài tốn cho chúng ta biết điều gì về tỉ số ? (số thứ nhất gấp 7 lần số thứ hai) 7 + Nĩi số thứ nhất gấp 7 lần số thứ hai, vậy ta cĩ tỉ số là mấy ? ( ) 1 + Vậy khi biểu diễn trên sơ đồ, số thứ nhất được biễu diễn thành mấy phần bằng nhau ? (7 phần), số thứ hai được biễu diễn thành mấy phần như thế ? (1 phần). + Khi giải bài tốn này, ta thực hiện mấy bước ? (4 bước) 13
  8. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. * Nhớ các bước khi giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ”. + Tĩm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng. +Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm giá trị ứng với một phần đoạn thẳng. +Tìm số lớn, số bé. d/ Dạng tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ” Bài tốn: Một hình chữ nhật cĩ chiều dài hơn chiều rộng 12m. Tìm chiều dài, 7 chiều rộng của hình đĩ, biết rằng chiều dài bằng chiều rộng. 4 Bước 1 : Đọc kĩ đề bài và tĩm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng ? m Chiều dài : 12 m Chiều rộng : ? m Bước 2 : Tìm mối quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết dựa vào sơ đồ đoạn thẳng - Học sinh đọc đề tốn. - Hướng dẫn học sinh phân tích bài tốn: + Bài tốn cho biết gì ? (Một hình chữ nhật cĩ chiều dài hơn chiều rộng 7 12m, chiều dài bằng chiều rộng.). 4 + Bài tốn yêu cầu chúng ta tìm gì ? (Tìm chiều dài, chiều rộng) Ở đây, tơi yêu cầu các em chú ý vào hai dữ kiện, đĩ là : “Hình chữ nhật cĩ 7 chiều dài hơn chiều rộng 12m, chiều dài bằng chiều rộng”. 4 + GV nêu : Hình chữ nhật cĩ chiều dài hơn chiều rộng 12m, nghĩa là: Chiều dài – chiều rộng = 12 14
  9. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. Vậy 12 chính là hiệu. 7 7 + Chiều dài bằng chiều rộng. Vậy chính là tỉ số giữa chiều dài và 4 4 chiều rộng. ➢ Bài tốn cho ta biết hiệu của chiều dài và chiều rộng, tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng, yêu cầu chúng ta tìm chiều dài, chiều rộng. Vậy đây là dạng Tìm hai số khi biết Hiệu và tỉ số của hai số đĩ. Bước 3: Giải Hiệu số phần bằng nhau là 7 – 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là 28 – 12 = 16 (m) Đáp số: chiều dài : 28m chiều rộng : 16m Bước 4: Kiểm tra lại kết quả 28 – 16 = 12 28 7 = 16 4 Sai lầm học sinh cĩ thể mắc phải: - Khơng biểu thị được bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Dẫn đến khơng tìm được hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu. - Lời giải lủng củng. - Hay nhầm lẫn giữa tổng số phần và hiệu số phần. Cách khắc phục: - Hướng dẫn học sinh đọc đề và phân tích đề để xác định được dữ kiện và điều kiện bài tốn. - Phân biệt hai dạng tốn “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số” và “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số”. 15
  10. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. - Rút ra các bước giải dạng tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ”. + Tĩm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng. +Tìm hiệu số phần bằng nhau. + Tìm giá trị ứng với một phần đoạn thẳng. +Tìm số lớn, số bé. Tĩm lại: + Nếu bài tốn cho hai đại lượng cộng lại với nhau thì đĩ là Tổng. Ví dụ: Hai kho chứa 1350 tấn thĩc (nghĩa là: kho thứ nhất + kho thứ hai = 1350 tấn thĩc), một người đã bán 280 quả cam và quýt (nghĩa là: cam + quýt = 280 quả), + Nếu bài tốn cho đại lượng này “ít hơn, kém, hơn, nhiều hơn” đại lượng kia thì đĩ là Hiệu. Việc dạy tĩm tắt bài tốn bằng sơ đồ, giáo viên cần lưu ý học sinh: Đối với dạng tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ: tổng là hai đại lượng cộng lại nên phải vẽ bằng dấu Đối với dạng tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ: hiệu chính là phần dư ra trên sơ đồ. đ/ Đối với những bài tốn tĩm tắt và giải bằng lời; hoặc khơng phải tĩm tắt. Thường là những bài tốn cĩ liên quan đến hình học hoặc bài tốn gộp dùng phép tốn cộng, trừ, nhân, chia thơng thường. Khi hướng dẫn học sinh giải những bài tốn dạng này tơi rèn cho học sinh những kĩ năng đọc đề bài, phân tích bài tốn, trình bày đúng lời giải và phép tính, đáp số. Ví dụ: Một xe máy đi trong 3 giờ thì được 90km. Hỏi xe đĩ đi trong 6 giờ thì được bao nhiêu km? (Tốc độ đi khơng thay đổi). - Hướng dẫn học sinh xác định tỉ số: + 6 giờ gấp 3 giờ mấy lần ? (2 lần) + Tốc độ đi khơng thay đổi, thời gian đi gấp 2 lần thì quãng đường đi được gấp mấy lần? (quãng đường đi được cũng gấp 2 lần) 16
  11. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. - Hướng dẫn học sinh giải: Bài giải 6 giờ gấp 3 giờ số lần là: 6 : 3 = 2 (lần) Số km người đĩ đi trong 6 giờ là: 90 x 2 = 180 (km) Đáp số: 180km e/ Đối với việc giải các bài tốn cĩ nội dung hình học: Các bài tốn cĩ nội dung hình học thường là những dạng tốn cơ bản như tính chu vi, diện tích các hình đã học. Bởi vậy học sinh muốn làm được các bài tập dạng này nhất thiết các em phải nhớ các cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học. Muốn làm được điều đĩ, tơi đã tổ chức cho các em truy bài đầu giờ các cơng thức đã học, đơi bạn học tập, tổ chức thi đua, trị chơi để các em cĩ thể ghi nhớ các cơng thức lâu hơn. 3.3. Các hình thức tổ chức thực hành – luyện tập Phương pháp thực hành – luyện tập là phương pháp dạy học thơng qua các hoạt động thực hành – luyện tập của học sinh để giúp các em nắm được các kiến thức và kĩ năng mới. Trong đĩ luyện tập giải các bài tập ở sách Hướng dẫn học đĩng vai trị rất quan trọng. Hoạt động thực hành – luyện tập trong mơn Tốn ở Tiểu học chiếm tới 50% tổng thời gian học tốn. Vì vậy, phương pháp thực hành – luyện tập được sử dụng thường xuyên trong dạy học Tốn ở Tiểu học. Để củng cố kĩ năng và kiến thức giải tốn cĩ lời văn, sau khi học xong các dạng tốn cơ bản, giáo viên cần cho các em nhận diện dạng tốn thường xuyên (khơng yêu cầu giải bài tốn) trong giờcủng cố Tốn, khởi động trong tiết học , với nhiều đề tốn khác nhau. Ví dụ: Trong giờcủng cố Tốn, tơi đưa ra một số đề tốn cho các em nhận diện dạng : 3 Bài 1: Cĩ 40 học sinh đang tập hát, trong đĩ số học sinh trai bằng số học 5 17
  12. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. sinh gái. Hỏi cĩ mấy học sinh trai, mấy học sinh gái đang tập hát ? (Tổng – tỉ) 2 Bài 2: Mẹ hơn con 25 tuổi. Tính tuổi của mỗi người, biết rằng tuổi mẹ bằng 7 tuổi con. (Hiệu – tỉ) Bài 3: Cả hai lớp 4A và 4B trồng được 600 cây. Lớp 4A trồng được ít hơn lớp 4B là 50 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? ( tổng - hiệu) Bài 4: Trong năm năm liền dân số của một xã tăng lần lượt là: 158 người, 147 người, 132 người, 103 người, 95 người. Hỏi trong 5 năm đĩ, trung bình số dân tăng hằng năm là bao nhiêu người?(Tìm số trung bình cộng) Ngồi ra, giáo viên cĩ thể củng cố cho học sinh bằng cách cho các em nhìn vào sơ đồ cho trước để nêu bài tốn bằng nhiều cách khác nhau. Ví dụ: Nêu bài tốn theo sơ đồ sau: ? cây Số cây cam : 170 cây Số cây dứa : ? cây Học sinh cĩ thể nêu bài tốn theo nhiều cách khác nhau, ví dụ: Cách 1: Số cây cam ít hơn số cây dứa là 170 cây. Tìm số cây mỗi loại, biết 1 rằng số cây cam bằng số cây dứa. 6 Cách 2: Số cây dứa nhiều hơn số cây cam là 170 cây. Tìm số cây mỗi loại, 1 biết rằng số cây cam bằng số cây dứa. 6 Cách 3: Số cây dứa nhiều hơn số cây cam là 170 cây. Tìm số cây mỗi loại, biết rằng số cây dứa gấp 6 lần số cây cam. 4. Kết quả chuyển biến: Với sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, sự cố gắng của bản thân, sau 3 nghiên cứu thực hiện đề tài này, mỗi năm lớp tơi đều cĩ được kết quả đáng khích lệ, chất lượng học sinh thay đổi và chuyển biến rõ rệt vào cuối năm học. 18
  13. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. Bảng thống kê số liệu tình hình học sinh (số liệu lấy từ cuộc khảo sát chất lượng học sinh thực hiện các bài tốn cĩ lời văn sau khi thực hiện sáng kiến ) Tổng số Kết quả Năm học bài làm của Hồn thành Chưa hồn thành học sinh SL TL SL TL 2015 - 2016 30 30 100% Nhờ vận dụng những phương pháp này, việc giảng dạy Tốn trên lớp được tiến hành thuận lợi nhẹ nhàng hơn. Học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn các em biết lập luận, biết xác định loại tốn, biết lập kế hoạch rồi thực hiện giải tốn. Việc giải bài toán có lời văn đã góp phần nâng cao chất lượng môn Toán. Cha mẹ học sinh yên tâm hơn, tin tưởng vào chương trình thay sách, kiến thức khơng quá khĩ với học sinh. Phần đơng phụ huynh tích cực ủng hộ việc dạy học của nhà trường, của lớp. Với những kết quả đạt được nêu trên cho thấy: Nếu giáo viên chúng ta thực hiện tốt cơng tác giảng dạy nĩi chung và mơn Tốn nĩi riêng sẽ tạo cho học sinh thĩi quen giải tốn theo một quy trình nhất định theo từng dạng bài, đồng thời các em biết phát hiện lỗi sai và tự sửa chữa bài tốn hồn thiện hơn. Hiệu quả học tốn ngày càng cao. PHẦN III . KẾT LUẬN 1. Tóm lược giải pháp Để giúp học sinh học tốt giải bài tốn có lời văn ở lớp 4 một cách có hiệu quả. Giáo viên cần giúp học sinh nắm vững các vấn đề sau đây: - Nắm vững các bảng nhân, bảng chia, thực hiện tốt phép nhân chia ngoài bảng. - Đọc kĩ đề, xác định đúng yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm và nhận diện được dạng bài toán. - Vẽ đúng sơ đồ tương ứng với từng dạng tốn; xác định tỉ số và mối quan 19
  14. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. hệ giữa hai đại lượng liên quan đến Tỉ số ( trong 2 dạng tổng - tỉ; hiệu- tỉ) - Nắm vững các bước giải của dạng tốn điển hình. -Có kĩ năng trình bày bài giải. - Thường xuyên củng cố sau khi học xong các dạng tốn. Tóm lại : Muốn học sinh nắm vững, giáo viên cần rèn cho học sinh biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức đã học để tìm ra chìa khóa giải bài toán một cách hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất. Giáo viên phải biết phối hợp các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh. Đồng thời, sau khi dạy xong phần kiến thức nào thì giáo viên nên cho đề khảo sát kiểm tra ngay phần kiến thức đó để có giải pháp điều chỉnh, sửa chữa hoàn thiện bài toán. Như thế, giáo viên mới nắm bắt được tình hình lĩnh hội kiến thức và vận dụng kiến thức của học sinh, việc làm này sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của nhà trường. ❖ Bài học kinh nghiệm cho bản thân Qua quá trình nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn”, tôi rút ra được bài học kinh nghiệm như sau: - Giáo viên trình bày bài giải của dạng tốn theo đúng quy trình, phải hướng dẫn học sinh cách giải. Thường xuyên quan tâm, nhắc nhở các em khi tham gia giải toán để các em có cơ hội phát huy năng lực học tập của bản thân. Nói chung, các em hỏng kiến thức ở đâu thì giáo viên rèn đến đó. - Giáo viên phát hiện sai lầm của học sinh thường mắc phải khi học vể giải tốn cĩ lời văn để cĩ biện pháp giúp đỡ, đặc biệt là phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh trong việc học tập của các em. - Trước khi lên lớp, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy, lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh của lớp. Hình thức dạy học phải đa dạng, phong phú để gây hứng thú học tập cho học sinh. Đồng thời, kĩ năng hướng dẫn của giáo viên là yếu tố quan trọng trong quá trình dạy học. 20
  15. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. Điều này giúp rèn luyện năng lực phân tích – tổng hợp cho học sinh nhằm nâng cao kết quả trong học tập. Tăng cường luyện tập – thực hành tạo thành kĩ năng trong giải tốn cho học sinh nĩi chung và học sinh cịn hạn chế nĩi riêng. - Ngoài ra, giáo viên cần tìm hiểu về học lực, về tâm sinh lý của từng em, về hoàn cảnh gia đình để có hướng điều chỉnh phương pháp dạy học và có biện pháp giúp đỡ phù hợp với từng cá nhân. Khi các em có tiến bộ, dù chỉ là nhỏ cũng nên động viên các em. Nên động viên hơn là trách phạt. Khi các em phát biểu chưa chính xác chúng ta không nên nóng nảy mà quát mắng, dùng lời lẽ nhẹ nhàng có thể gợi ý hoặc gọi em khác trả lời, yêu cầu em đó nhắc lại câu trả lời của bạn để em có thể khắc sâu hơn. 2. Phạm vi áp dụng Với kinh nghiệm này, chúng ta cĩ thể áp dụng khi dạy học sinh lớp 4 trong tồn tỉnh. Cụ thể, tơi đã áp dụng ở lớp mình trong những năm qua. Ngày 29 tháng 4 năm 2016 Người viết Ngơ Thị Hồng Nở 21
  16. Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn cĩ lời văn. 22