Báo cáo biện pháp Một vài biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động kể chuyện ở trường mẫu giáo An Lục Long

doc 19 trang trangle23 16/08/2023 6872
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo biện pháp Một vài biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động kể chuyện ở trường mẫu giáo An Lục Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbao_cao_bien_phap_mot_vai_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_hoc_to.doc

Nội dung tóm tắt: Báo cáo biện pháp Một vài biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động kể chuyện ở trường mẫu giáo An Lục Long

  1. phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và qua kể chuyện làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả năng phát âm và cách diễn đạt mạch lạc. Qua đĩ giúp trẻ phát huy được tính tích cực cá nhân- tự tin- độc lập- sáng tạo- hình thành tư duy- khả năng ghi nhớ cĩ chủ đích. Thường xuyên nghiên cứu kỹ các bài soạn, soạn bài trước khi giảng dạy. Làm, mua sắm, sưu tầm đủ đồ dùng, đồ chơi phong phú hấp dẫn với trẻ và đảm bảo tính khoa học như: Tranh, con rối, vật thật . Để thu hút, lơi cuốn trẻ vào giờ học tơi lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn như qua tổ chức hội thi: “Bé vui kể chuyện”; tham quan và đặc biệt là chọn những hình ảnh thật, đẹp và những nhân vật ngộ nghĩnh sáng tạo đưa vào cơng nghệ thơng tin để trẻ hịa nhập, hĩa thân vào các nhân vật trong tác phẩm mà tơi lồng ghép được. Để rồi từ chổ trẻ chăm chú xem, lắng nghe cơ giới thiệu dẫn đến trẻ nắm bắt được nội dung giờ học một cách chủ động. Cùng với từng bài dạy, tơi dùng các thủ thuật khác nhau để dẫn dắt vào bài chuyển hoạt động một cách linh hoạt ví như trong một hoạt động kể chuyện: “Bác gấu đen và hai chú thỏ” vào đầu tơi cho trẻ chơi: “Trời nắng, trời mưa”. Hỏi trẻ: “Con gì đi tắm nắng”. Cơ giới thiệu chuyện và kể cho trẻ cho trẻ nghe, sau đĩ cơ kể kết hợp cho trẻ tri giác bằng tranh, con rối, cho trẻ xem “Chương trình bơng hoa nhỏ” từ đĩ trẻ dễ nhận thấy, phân tích tính cách nhân vật, biết đâu là thiện - ác, đâu là tốt đẹp - xấu để trẻ hướng tới cái đích mà trẻ cần làm đĩ là biết yêu thương, giúp đỡ như trẻ yêu bạn “thỏ trắng” giúp “Bác gấu đen” (chuyện “bác gấu đen và hai chú thỏ ”). Làm những cơng việc nhỏ mà cĩ lễ giáo như lấy tăm, bưng nước mời ơng bà, giúp cơ lau bàn, ghế và cơ giáo là người theo dõi quan sát thái độ tâm lý của từng trẻ. 3.2 Giúp trẻ cảm thụ được tác phẩm văn học : Trong quá trình cho trẻ tiếp xúc với câu chuyện, bằng tài năng sư phạm cùng với nghệ thuật kể chuyện tơi sẽ hướng trẻ vào những vẽ đẹp nội dung và nghệ thuật tác phẩm, gây ấn tượng đầu tiên cho trẻ về hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng ngơn ngữ dân tộc. Dạy trẻ biết lắng mình vào câu chuyện, hịa vào cõi mộng mơ, trau dồi thĩi
  2. quen đĩn nhận được các hịa âm tinh tế thống qua, bất chợt đến từ các nguồn sống khác, nghĩa là dạy trẻ tập trung rung động, cái rung động của mình chứ khơng phải của người khác. Bằng sức mạnh của tính hình tượng, sự biểu cảm của ngơn ngữ, những hình tượng con người, con vật, bức tranh thiên nhiên được vẽ nên bằng ngơn ngữ đã tác động mạnh mẽ đến trẻ em Chúng ta đều nhận thấy rằng, trẻ mẫu giáo cĩ khả năng cảm nhận câu chuyện trong thể hồn chỉnh, thống nhất giữa nội dung và hình thức bằng cách nghe người kể. Trẻ em nĩi chung và đặc biệt trẻ 4-5 tuổi rất thích những tác phẩm vui nhộn, dễ chán những câu chuyện buồn và gây sự sợ hãi. Tuy nhiên phản ứng của trẻ trước những cảnh hoặc chi tiết chứa đựng sự căng thẳng phụ thuộc vào cả cách thể hiện của người lớn khi kể lẫn đặc điểm tâm lý cá nhân cũng như sự từng trải của trẻ. Ví dụ : Qua câu chuyện “Chú dê đen” trẻ cảm nhận được chú dê đen rất dũng cảm chống lại con sĩi hung ác, chú dê trắng thì nhút nhát sợ hãi nên bị con sĩi ăn thịt. Qua câu chuyện trẻ rất thích nhân vật chú dê đen và hứa sẽ khắc phục những khĩ khăn sợ hãi của mình, phải tập gan dạ dũng cảm trong mọi tình huống. 3.3 Giúp trẻ thích nghe truyện kể, thích kể và đĩng các nhân vật trong truyện . Trẻ 4-5 tuổi trong khi nghe kể những câu chuyện cĩ tính hài hước đã biểu hiện hành động điệu bộ cho thấy chúng hiểu khơng chỉ nội dung mà cả sự bất bình thường của những tình tiết cĩ tính hài hước của câu chuyện. Qua quan sát, người ta nhận thấy trẻ ở độ tuổi này rất thích xem chuyện kể và chúng khối trí cười theo khi xuất hiện những lời nĩi hĩm hỉnh, sâu sắc của các nhân vật hề. Người lớn thấy cảnh đĩ chắc là ngạc nhiên vì sao một bé trai hoặc gái lại hiểu được những truyện khơi hài, khĩ hiểu đến như vậy. Nhưng rõ ràng là các em cĩ khả năng bẩm sinh hiểu được sự hài hước. Đối với trẻ ở tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi, tơi cần chọn cho trẻ những câu chuyện cĩ nội dung và hình thức nghệ thuật phức tạp hơn. Trên cơ sở những gì trẻ tiếp thu được ở giai đoạn trước, ở trẻ sẽ tạo ra khả năng xâm nhập sâu hơn vào nội dung
  3. câu chuyện khiến trẻ xác định thái độ đối với các nhân vật, sự kiện phản ánh trong câu chuyện. Đối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở giai đoạn này, sự tiếp nhận câu chuyện đầy đủ hồn thiện hơn, biểu hiện trước tiên là sự hiểu biết những câu chuyện cổ tích, thần thoại, và sự làm giàu tình cảm qua quá trình tích lũy hình tượng nghệ thuật. Đối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thì sự cảm thơng với nhân vật, sự lo lắng cho số phận của nhân vật của trẻ đã mang đặc điểm cá tính hơn. Sự hồi hộp, lo lắng này của trẻ em đã nếm trải ngay cả trong sự kiện đời sống hàng ngày. Việc cho trẻ học kể chuyện tuy mới chỉ là như vậy nhưng nĩ là việc làm cao cả, cĩ ý nghĩa lớn trong việc hình thành ở trẻ những phẩm chất cao quý, đẹp đẽ của con người, đặc biệt là tình yêu đối với nghệ thuật. Bản chất giàu xúc cảm và tình cảm là nét tâm lý nổi bật của trẻ thơ khiến trẻ nhanh chĩng bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi nghe và nhận thấy sự thể hiện của cơ. Khả năng tự chủ, tự vệ của trẻ rất mong manh cho nên những hình tượng nghệ thuật tác động đến trẻ vơ cùng mạnh mẽ. Tính dễ xúc cảm cĩ thể làm cho trẻ kêu lên trước một cảnh tượng thương tâm nào đĩ. Hay mọi hành động của nhân vật, hình ảnh, tiếng nĩi cĩ tính hài hước đều gây được sự hứng khởi. Chẳng hạn khi tơi cho trẻ làm quen với truyện “Tấm cám”, những chi tiết thể hiện tiếng khĩc của Tấm trong tác phẩm đều gây cho trẻ cảm xúc mạnh mẽ. Đĩ là tiếng khĩc “nức nở” khi bị Cám lừa trút sạch giỏ cá, tơm; Là tiếng “Ịa lên khĩc” khi con bống người bạn thân, người bạn thân thiết bị mẹ con Cám làm thịt; là tiếng khĩc “tức tưởi” lúc phải nhặt thĩc với gạo, là nổi tủi thân tủi phận “Tấm bưng mặt khĩc”. Trẻ thể hiện nỗi lo lắng, thương tâm với nhân vật. Khi cơ kể đến đoạn Tấm thử hài, được về cung làm hồng hậu, trẻ vui mừng, thốt lên phấn khởi Tiếp nhận của trẻ là tiếp nhận ngây thơ, triệt để. Trong tiếp nhận câu chuyện trẻ thường vận dụng kinh nghiệm trực tiếp và nguyên hợp, khơng phân biệt sự khác nhau giữa chúng. Trẻ em khơng địi hỏi lí lẽ mà địi hỏi sự hợp lí về tình cảm trong khuơn khổ hạn hẹp của mình. Cho nên khi giải thích cho trẻ cần nhất quán và tạo dựng niềm tin. Với niềm tin ngây thơ trẻ em cĩ tơn giáo của mình. Trẻ luơn đứng về cái thiện, chia sẽ, bên vực những
  4. nhân vật tốt, dũng cảm và cao cả, những nhân vật nhỏ bé yếu ớt cần được bảo vệ. Chẳng hạn khi cơ giáo tổ chức cho trẻ chơi trị chơi đĩng kịch tác phẩm “ Chú dê đen” trẻ rất thích nhân vật chú dê đen và hứng thú ghi nhớ đĩ là bởi trẻ tiếp nhận ngây thơ, khơng phân biệt thế giới nghệ thuật trong tác phẩm và hiện thực đời sống. Ở trẻ em, tưởng tượng về cái cĩ thật. Do vậy trẻ em rất dễ bị cuốn hút bởi những hình tượng hoang đường kì vĩ, tác động mạnh vào trí tưởng tượng của các em như; Hình tượng cậu bé làng giĩng vươn vai bỗng lớn thành một tráng sĩ, những chi tiết về sự hĩa thân kì diệu của nhân vật cơ Tấm, phép màu kì lạ của “Quả bầu tiên” , Như vậy trí tưởng tượng phát triển sớm ở trẻ mẫu giáo là một thứ của trời cho, cĩ tính chất thiên nhiên, là tiền đề để tơi thực hiện tốt hoạt động kể chuyện. 3.4 Phát hiện năng khiếu từng trẻ . Nhìn chung, trẻ em trước tuổi đến trường phổ thơng cĩ những đặc tính tâm lí như sau: Dễ tiếp thu, dễ xúc cảm, hồn nhiên và dễ tin, tư duy mang tính chất cụ thể và biểu cảm. Những đặc tính đĩ của lứa tuổi nhỏ đã giúp cho việc dạy học diễn ra rất dễ dàng. Tính hồn nhiên dễ tiếp thu, xúc cảm và tính cụ thể của tư duy các em đã tạo nên cơ sở tuyệt vời để phát triển trí tưởng tượng tái hiện và sáng tạo. Trong bất kì trường hợp nào, tơi cũng cần phải biết lựa chọn những tác phẩm cĩ yếu tố ngơn ngữ cĩ tính biểu cảm, đồng thời phải làm cho chúng tiếp thu một cách dễ dàng. Khơng khí lớp học cĩ một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Chính khơng khí chung của lớp học đã tạo ra hồn cảnh thuận lợi cho việc học. Phân tích bằng diễn xuất kể, việc sửa chữa những thiếu sĩt của các cháu cịn phụ thuộc vào đặc điểm của giờ học. Điều đặc biệt quan trọng là phải chú ý đến cái mới, cái sáng tạo mà các cháu cĩ được. Việc cho các cháu tự đánh giá mình sẽ giúp các cháu tự điều chỉnh cách kể chuyện của mình đạt đến mục đích của việc kể diễn cảm. Để giúp cho trẻ cĩ khả năng kể chuyện tốt, nên tiến hành cho trẻ nhận xét việc kể chuyện của bạn sau mỗi lần bạn kể ( về sự trơn tru, diễn cảm, sáng tạo ). Nhưng nhận xét bạn kể là một việc làm rất tế nhị, những lời động viên, khen gợi, khích lệ là rất cần thiết,
  5. điều đĩ sẽ giúp trẻ tự tin, phấn khởi để kể chuyện ngày một hay hơn. Chú ý từng cá nhân phải được kể thì giọng kể cần thiết của trẻ qua kể sẽ được rèn luyện kiểm tra cụ thể. Việc dạy bất cứ một loại hình nghệ thuật nào trong đĩ cĩ cả việc kể diễn cảm cũng địi hỏi tơi chú ý đến việc học tập của từng cá nhân. Mặc dù tất cả các em trong lớp điều kể nhưng chỉ khi từng cá nhân kể tồn bộ tác phẩm hay một đoạn thì giọng nĩi, phong cách cần thiết của một người kể diễn cảm mới được rèn luyện và mới được kiểm tra một cách thật sự. Sự thể hiện giọng điệu, ngữ điệu, dấu ngắt câu, điệu bộ và cử chỉ của mỗi em cĩ thể cho chúng ta đánh giá sự hiểu biết sâu sắc của em về tác phẩm đĩ hơn là những câu trả lời. Chúng ta cần phát triển hứng thú, năng lực của mỗi cá nhân nhờ đĩ cĩ thể tác động đến từng cá nhân. Để dạy trẻ học tốt hoạt động kể chuyện cơ giáo phải gây hứng thú để trẻ bước vào hoạt động nghệ thuật, gợi lại cho trẻ ấn tượng về tác phẩm bằng việc mở cuộc thi kể chuyện cĩ giải thưởng hoặc tạo một sân khấu nhỏ để lần lượt các em lên kể chuyện và đĩng kịch. Dạy trẻ học thuộc lịng bằng truyền khẩu, mỗi câu chuyện là một chỉnh thể nghệ thuật, cĩ âm thanh, nhịp điệu, vần điệu. Khả năng bắt chước và khả năng ghi nhớ máy mĩc là năng lực kì diệu của trẻ, nĩ gắn với tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hình tượng. Cần tận dụng thế mạnh đĩ để dạy trẻ học thuộc lịng . Học thuộc lịng bao giờ cũng gắn với việc kể diễn cảm và cũng phải là một quá trình sáng tạo. Sự sáng tạo được bắt đầu bằng sự cố gắng tưởng tượng những hình ảnh miêu tả trong câu chuyện. Cĩ nghĩa là chúng đã chú ý đến tính chất hợp lí của các giai điệu, đến sự liên kết của các hình ảnh, đến sắc thái biểu cảm của nhân vật và cuối cùng là trẻ đã tìm kiếm những phương tiện ngữ điệu thích hợp để diễn đạt nội dung đĩ. Như thế chính là trẻ đã sáng tạo trong việc học thuộc lịng. Trong khi dạy trẻ học thuộc lịng diễn cảm, cơ giáo chú ý sửa chữa cách kể và khắc phục khuyết điểm trong khi kể cho trẻ. Khi đã thuộc, đã cảm hiểu được phần nào câu chuyện với những xúc động mãnh liệt. Với trị chơi ngơn ngữ, cơ giáo khéo léo tổ chức cho trẻ “học mà chơi, chơi mà học”, đưa trẻ vào hoạt động mang màu sắc văn học nghệ thuật rõ nét. Tổ chức cho trẻ kể thuộc nội dung câu
  6. chuyện theo tổ, nhĩm, từng cá nhân mà trẻ bắt đầu thuộc một cách diễn cảm và tập cho trẻ nhận xét, đánh giá (về sự chính xác, lưu lốt, diễn cảm, nét mặt biểu cảm, điệu bộ ). Quá trình nghe bạn kể, nhận xét bạn kể, chính là những lúc cũng cố việc kể của mình. Cơ giáo cần khích lệ trẻ thi đua kể trước lớp một cách tự tin và ngày càng hay hơn: “Cháu thấy bạn kể câu chuyện này đã hay chưa? Vì sao? Cháu cĩ thể kể hay hơn bạn được khơng, cháu kể cho cả lớp nghe xem nào? Cơ thấy bạn kể rất hay rồi đấy, lại sáng tạo nữa” (cơ giáo thể hiện lại, nhấn vào biểu cảm, chỉ ra sự sáng tạo trong nghệ thuật của trẻ). Dạy trẻ thuộc kể diễn cảm câu chuyện là một quá trình sư phạm được xây dựng trên cơ sở cùng hợp tác hành động của tập thể trẻ với cơ giáo. Quá trình dạy kể chuyện, cơ giáo cần phát triển ở trẻ thái độ cĩ ý thức với hoạt động thuộc kể diễn cảm câu chuyện theo văn của bé, chú ý quá trình từ bắt chước người lớn được thể hiện tính tích cực sáng tạo ở trẻ, kĩ năng biết nghe chính bản thân mình. Để biết kể diễn cảm, trẻ cần cĩ một mức độ nhất định những cảm giác, tri giác, tư duy, tình cảm, tưởng tượng, các kĩ năng chuyên biệt, hệ thống các kĩ năng kĩ xảo. Như vậy dạy trẻ kể diễn cảm câu chuyện cũng là một quá trình sư phạm cĩ hệ thống. Năng lực của trẻ trong lĩnh vực này cĩ thể cịn hạn chế nhưng ý nghĩa giáo dục của vấn đề này rất đáng kể. Ví dụ câu chuyện “ Cây tre trăm đốt” Chủ điểm “Thế giới thực vật” + Cho trẻ đặt tên chuyện. + Tập đĩng kịch: - Cơ phân vai cho trẻ đĩng kịch, - Cơ hướng dẫn trẻ đĩng kịch, thể hiện ngữ điệu của nhân vật. Cơ là người dẫn chuyện cháu đĩng kịch. + GD: Các con phải siêng năng, chăm chỉ, hiền lành, biết giúp đỡ mọi người khi gặp khĩ khăn hoạn nạn, thì sẽ được gặp nhiều may mắn. Việc nghiên cứu và thử nghiệm các hình thức này được diễn ra song song trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Đây là hình thức cơ bản cho trẻ làm quen với văn học. Các tác phẩm văn học cho trẻ làm quen trong hoạt động này thường nằm trong chương trình, cĩ nội
  7. dung phù hợp với chủ đề đang thực hiện. Thời gian hoạt động này thường khơng nhiều. Vì vậy trong giờ hoạt động này tơi sử dụng rất nhiều hình thức khác nhau để gây hứng thú giúp trẻ nhanh chĩng hiểu nội dung chuyện, nhớ chuyện, và đọc kể diễn cảm trong hoạt động này hình thức sử dụng đồ dùng trực quan rất cĩ hiệu quả. Đồ dùng trực quan cĩ thể là tranh ảnh, mơ hình, rối que, rối bĩng, trang phục, sân khấu Với trẻ mầm non hoạt động chung chiếm một thời gian rất ngắn so với thời gian của các hoạt động khác. Do đĩ tơi đã tận dụng thời gian đĩn trẻ, trả trẻ, hoạt động ngồi giờ, hoạt động vui chơi hay trong hoạt động chuyển tiếp để giới thiệu hay ơn luyện câu chuyện cho trẻ. 4/ Kết quả chuyển biến của đối tượng: Kết Khi chưa áp dụng Sau khi áp quả Số lượng hình thức đổi mới dụng hình thức trẻ đỗi mới - Đọc diễn 34 25% - 30% 85% - 90% cảm - Thuộc 34 35% - 40% 85% - 90% nhiều, nhanh - Phát triển ngơn 85% - 90% 34 ngữ, diễn 35% - 40% đạt tốt Qua một năm thực hiện và nghiên cứu đề tài “Một vài biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động kể chuyện ở trường Mẫu giáo An Lục Long” tơi vơ cùng sung sướng khi nhận ra các cháu lớp tơi cĩ nhiều tiến bộ, các cháu kể chuyện
  8. diễn cảm hơn, biết nhập tâm vào nhân vật khi đĩng kịch, biết thể hiện rõ cảm xúc của mình trong từng câu chuyện, biết cư xử đúng mực. Tuy nhiên cịn vài cháu nhút nhát chưa dám mạnh dạn xung phong lên kể chuyện, bản thân tơi luơn động viên khuyến khích các cháu mạnh dạn hơn và tơi luơn cố gắng nhiều hơn nữa để tìm ra biện pháp, nguyên nhân các cháu cịn nhút nhát để giúp các cháu phát triển nhiều hơn nữa. III/ KẾT LUẬN: 1/ Tĩm lược giải pháp: Mỗi chúng ta điều biết làm quen với tác phẩm văn học đối với các cháu là một vấn đề thiết thực. Nhưng chúng ta biết rằng văn học là kho kinh nghiệm quý báu về phương diện, nĩ là nơi lưu trữ truyền thống dân tộc. Trẻ em làm quen với văn học ngay từ những bài hát ru đầu tiên mà trẻ em ghi nhận qua lời ru à ơi của mẹ. Rồi trẻ được làm quen với bài thơ, câu đố, những câu chuyện lơi cuốn các cháu vào các hoạt động tập thể, hoạt động nhận thức. Từ đĩ mà chất lượng lớp tơi tăng lên rất đáng kể. Đến nay cháu đọc thơ, kể chuyện, chất lượng rất cao. Tơi rất tự hào và phấn khởi, khơng những các cháu đọc thuộc những bài thơ, đồng dao, câu chuyện mà cịn rất hồn nhiên, mạnh dạn mê say khi biểu diễn trẻ mạnh dạn khi giao tiếp những câu nĩi của trẻ đã khác đi rất nhiều so sánh đầu năm, trẻ đã nĩi trọn câu, biết dùng từ ngồi sự tưởng tượng . Đúng vậy giáo dục mầm non giữ một vị trí quan trọng trong sự phát triển của xã hội, trong quá trình hình thành nhân cách con người. Do vậy cơng tác giáo dục mầm non phải được tiến hành một cách khoa học cĩ mục đích cĩ hệ thống nhằm tạo dựng những nền tảng ban đầu vững chắc đúng đắn cho quá trình phát triển sau này của mỗi cá nhân trẻ là chủ nhân tương lai của xã hội. Nhận thức được điều đĩ tơi đã khơng ngừng học hỏi nghiên cứu để chăm sĩc giáo dục các cháu ở tất cả các hoạt động nhằm tạo điều kiện cho trẻ phát triển ngơn ngữ trong giao tiếp nhằm làm quen văn học được tốt hơn, gĩp phần đào tạo cho thế hệ trẻ thành những con người phát triển tồn diện. Vì trẻ em hơm nay thế giới ngày mai . Quan điểm giáo dục trẻ theo hướng đổi mới, giáo viên là người hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động vui chơi tìm tịi khám phá.
  9. Trẻ hoạt động khơng bị áp đặt để phát huy năng lực bản thân, được trao đổi, được nhận xét nên trẻ trở nên năng động hơn. Sau khi thực hiện chuyên đề làm quen văn học bản thân tơi khơng ngừng phấn đấu học tập, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp. Qua các hoạt động trẻ rất hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập, ngơn ngữ của trẻ trở nên mạch lạc hơn so với trước đây. Nhờ thực hiện chuyên đề làm quen văn học mà chất lượng chăm sĩc, giáo dục trẻ ở Trường Mẫu giáo An Lục Long ngày càng được nâng cao, gĩp phần quan trọng trong việc tạo ra giá trị thương hiệu của nhà trường và thực sự là địa chỉ tin cậy của các bậc phụ huynh vì trẻ đến trường được chăm sĩc, giáo dục một cách khoa học, chuyên nghiệp, hiện đại, xuất phát từ lịng đam mê nghề nghiệp của giáo viên với các mục tiêu : + “ Tất cả vì học sinh thân yêu” + “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” + " Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực" + “ Nuơi cháu khỏe" + " Dạy cháu ngoan" + " Bảo vệ cháu an tồn”. Qua việc áp dụng một số biện pháp trong và ngồi giờ học. Lớp tơi chất lượng về hoạt động làm quen văn học tăng lên khá rõ, các cháu rất thích học hoạt động này, rất mạnh dạn khi giao tiếp, thích trị chuyện cùng người lớn và đặc biệt rất thích tham gia vào hoạt động khơng chỉ cĩ làm quen văn học. Qua việc áp dụng trên lớp tơi cĩ hiệu quả như sau: Làm quen với tác phẩm văn học là một hoạt động quen thuộc ở nhà trường. Thuật ngữ này đã chỉ ra mức độ, giới hạn, yêu cầu của việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc và kể chuyện của cơ giáo. Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm văn học, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú đối với văn học, cĩ ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đĩ qua các hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật
  10. gĩp phần hình thành và phát triển tồn diện nhân cách trẻ. Thật vậy, đến với văn học là trẻ em được biết thế giới lồi vật, cây cỏ, hoa lá cùng mọi hiện tượng thiên nhiên, vũ trụ và những gì gần gũi trong mơi trường sống của trẻ như làng quê, cánh đồng, dịng sơng, hiên chợ, lớp học, khu phố. Làm quen với một số lượng văn học đáng kể trẻ nhận biết được sự khác nhau về nội dung và hình thức giữ các loại thể thơ, truyện, phân biệt được hình tượng nghệ thuật với hiện thực; hình thành một số khái niệm văn học như: thơ, truyện, nhân vật, hình ảnh; nhận biết các mối quan hệ biểu hiện giữa hồn cảnh, trạng thái tình huống và nhân vật; Giữa lời kể, lời thuật và ngơn ngữ nhân vật; Giữa khơng khí âm sắc giọng điệu của tác phẩm văn học và hành động văn học. Qua tác phẩm văn học trẻ quen dần tính chất nhiều nghĩa và tinh luyện của ngơn ngữ văn học dần dần tiến tới hiểu được nghĩa thực đến nghĩa bĩng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt. Đĩng kịch là một trị chơi được trẻ em ở trường mầm non rất thích thú. Để hoạt động này đạt được hiệu quả trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi một cách sáng tạo là một trong những vấn đề cần đặt ra cho cơ giáo. Trên đây là những giải pháp mà tơi đã nghiên cứu và áp dụng trong năm học này. 2/Phạm vi áp dụng : Với đề tài “Một vài biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động kể chuyện ở trường Mẫu giáo An lục Long” cĩ thể áp dụng cho các cháu lớp chồi ở trường Mẫu giáo An Lục long. Nhưng tùy tâm sinh lý từng cháu mà đề ra biện pháp giải quyết cho phù hợp. Trong quá trình thực hiện đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, rất mong đĩng gĩp chân thành của các cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp để cơng tác của tơi về hoạt động này được tốt hơn. Tơi xin trân trọng cảm ơn An lục long, ngày 18 tháng 5 năm 2016 Người thực hiện Lê Thị Mộng Nghi