Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy Thanh

pdf 51 trang binhlieuqn2 03/03/2022 5760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_doi_moi_hoat_dong_cua_to_chuyen_mon_o.pdf

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT Vũ Duy Thanh

  1. dựng lại như thế nào qua hành + Đánh vợ : Rút chiếc thắt lưng quật tới tấp vào động của lão đàn ông và người người đàn bà với tất cả lòng căm hận như lửa cháy: đàn bà hàng chài ? “ . Mày chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết hết đi cho ông nhờ” → tra tấn cả về cả thể xác và NHÓM 3 : tinh thần. Câu hỏi : Cảnh tượng nhức nhối, + Đánh con : “Dang thẳng cánh cho thằng bé hai phi nhân tính này được nhà văn cái tát khiến thằng nhỏ lảo đảo ngã dúi xuống cát” dựng lại như thế nào qua hành - Người đàn bà : động của thằng Phác và chị gái ? + Cam chịu, nhẫn nhục “không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn”. Câu hỏi : Em hãy lí giải (suy luận) + Khóc và vái lạy con. về nguyên nhân của những hành động của các nhân vật lão chồng, - Thằng bé Phác: Vì thương mẹ lao vào với tốc độ người đàn bà hàng chài như một viên đạn trên đường lao tới đích, nhảy xổ vào, GV tổ chức cho học sinh + Chống lại bố “Giằng được chiếc thắt lưng liền thảo luận các vấn đề để các em tự dướn thẳng người vung chiếc khóa sắt quật vào bộc lộ suy nghĩ. khuôn ngực vạm vỡ cháy nắng” + Lau nước mắt cho mẹ Câu hỏi: Em có đồng tình - Chị gái Phác : Kịp thời can thiệp. với hàng động của Phác Không ? Nếu em là Phác trong tình huống trên em sẽ hành động như thế nào? Chử Đồng tử nhường khố cho bố, Thúy Kiều bán mình chuộc cha Câu hỏi: Nếu em là chị gái Phác em sẽ hành động như thế nào. * Thái độ của Phùng: Phương pháp tích hợp : Tích - Kinh ngạc: Mấy phút đầu, Phùng quá ngạc nhiên, hợp Bình đẳng giới đứng há mồm ra mà nhìn → Người nghệ sĩ trong Phùng đang hết sức sửng sốt, thất vọng. Kinh ngạc, NHÓM 4 : sững sờ, không ngờ đằng sau cái vẻ đẹp diệu kì của Câu hỏi : Khi chứng kiến câu tạo hoá lại là bi kịch của cuộc đời, là biểu hiện của chuyện của gia đình hàng chài thái cái xấu, cái ác. độ và hành động của Phùng khắc - Phẫn nộ, bất bình. họa như thế nào ?Phùng đã nhận + Phùng xông ra buộc lão đàn ông chấm dứt hành ra điều gì ? động độc ác. + Phùng bị đánh trả và bị thương. Phương pháp phát vấn =>Như vậy hóa ra đằng sau cái thiện lại là cái ác, vừa lúc trước anh thấy bản thân cái đẹp chính là Câu hỏi: Qua hai phát hiện của đạo đức, giờ đây Phùng nhận ra rằng không cón nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu gì toàn thiện trên cuộc đời nữa. muốn đặt ra vấn đề đối với người 2.1.3.Ý nghĩa của tình huống Hai phát hiện của nghệ sĩ trong mối quan hệ giữa nghệ sĩ Phùng 40
  2. nghệ thuật với đời sống ntn? Khái quát bằng sơ đồ tư duy Học sinh đặt câu hỏi cho giáo viên : Giáo viên nêu tình huống giả định: Giả sử, có ai đó muốn can thiệp vào tác phẩm của nhà văn bằng cách đảo vị trí hai phát hiện này, tức là để cho người nghệ sĩ chứng kiến bi kịch của gia đình hàng chài hôm trước rồi sáng hôm sau mới phát hiện vẻ đẹp của cảnh biển mờ sương. Theo “tác giả” điều đó có được không? Vì sao Phương pháp tích hợp Tích hợp bạo hành trong xã hội ngày nay - Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa NHÓM 1 : đựng nhiều nghịch lí. Cuộc sống luôn tồn tại những Bạo hành là gì ? các hình thức bạo mặt đối lập, những mâu thuẫn: đẹp – xấu, thiện – hành. ác, hiển nhiên – bất ngờ. NHÓM 2 : - Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách Thực trạng vấn đề bạo hành ở nước đơn giản, sơ lược mà “cần phấn đấu để đào xới bản ta chất con người vào các tầng sâu lịch sử”, cần có Tìm minh chứng bằng các hình ảnh cái nhìn đa diện nhiều chiều phát hiện ra bản chất cụ thể sau vẻ bề ngoài hiện tượng. NHÓM 3: - Nghệ thuật chân chính luôn là cuộc đời và vì cuộc Nguyên nhân của tình trạng bạo đời. hành NHÓM 4 : Giải pháp và thông điệp để giảm thiểu nạn bạo hành. Củng cố và hướng dẫn chuẩn bị 1. Củng cố : bài - Đọc lại văn bản - Ôn tâp lại kiến thức tiết 1 đã học 2. Chuẩn bị tiết 2 bài Chiếc thuyền ngoài xa Những bài học cuộc sống mà em Nhiệm vụ của cả lớp : rút ra được sau khi học xong tiết - Hoàn thiện sơ đồ sau học hôm nay? 41
  3. Sau khi học xong tiết 1 “ Chiếc thuyền ngoài xa” em có những băn khoăn gì cần giải đáp, làm sáng tỏ ở tiết 2? b. Nhiệm vụ của em là tìm những chi tiết thể hiện sự nhận thức của Phùng về người đàn bà hàng chài. Từ đó nêu lên quan niệm nghệ thuật của nhà văn Người đàn bà Gv hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài Biểu hiện ở nh Chiều sâu tâm Biểu hiện bên hồn ngoài Cách nhìn Phùng Nhận thức Quan niệm nghệ thuật của nhà văn c. Nhiệm vụ của em là tìm những chi tiết ở tòa án huyện. Em hãy hoàn thành bảng sau: Cách nhìn, cách của Phùng và của người đọc nghĩ Đẩu Về người đàn ông Về người đàn bà Rút kinh nghiệm giờ dạy. 42
  4. Hình ảnh minh họa về đổi mới phương pháp giảng dạy Học sinh đóng vai Nhà văn nguyễn Minh Học sinh thảo luận nhóm Châu và người dẫn chương trình Vị trí dự giờ của giáo viên Hình ảnh giáo viên họp tổ chuyên môn, rút kinh nghiệm giờ dạy Chuyên đề minh họa – đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn: Dạy học tích hợp môn Địa lý Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn đối với học sinh và dạy học tích hợp đối với giáo viên hiện nay đang là nhiệm vụ trọng tâm đối với ngành giáo dục. Ai cũng hiểu được tầm quan trọng của tích hợp liên môn nhưng vấn đề là tích hợp như thế nào thì lại là một câu hỏi khó trả lời. Chuyên đề này tuy chưa phải là một chuyên đề mẫu mực, chuẩn chỉ nhưng bước đầu đã trả lời cho chúng ta câu hỏi vừa đặt ra ở trên và quan trọng hơn hết nó mở ra một hướng mới cho học sinh trong quá trình học tập. Học không chỉ là ngồi trong không gian lớp học , Địa lý không phải là một môn khoa học riêng biệt, xa cách mà có nhiều mối liên hệ với các môn học khác mà các em đã biết, đặc biệt có thể dùng những kiến 43
  5. thức từ môn Địa lý mà các em đã biết để trả lời nhiều câu hỏi ở các môn học trong nhà trường. Tóm tắt nội dung chuyên đề: (Bài dạy minh họa chuyên đề đã được đạt giải ba trong cuộc thi dạy học tích hợp năm học 2015 -2016) Phần I. Đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích chọn đề tài 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Phạm vị nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu. Phần II. Giải quyết vấn đề 1. Cơ sở lý luận 2. Cơ sở thực tiễn Phần III. Nội dung 1. Các khái niệm cơ bản về tích hợp và dạy học tích hợp - Tích hợp là sự hợp nhất hay nhất thể hóa các bộ phận khác nhau để đưa tới một đối tượng mới như là một thể thống nhất trên những nét bản chất nhất của những thành phần đối tượng chứ không phải là phép cộng đơn giản những thuộc tính của các thành phần ấy. - Dạy học tích hợp: là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học. 2. Mục tiêu của dạy học tích hợp. - Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học trong cùng một môn học và giữa các môn khác nhau. Đồng thời dạy tích hợp tránh những kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp khi nghiên cứu riêng rẽ từng môn học, nhưng lại có những nội dung và kĩ năng mà nếu theo môn học riêng rẽ sẽ không có được. Do đó vừa tiết kiệm thời gian vừa có thể phát triển kĩ năng, năng lực xuyên môn cho học sinh thông qua giải quyết các vấn đề phức tạp. - Thực hiện dạy học tích hợp giúp xác định rõ mục tiêu, phân biệt các cốt yếu, cái ít quan trọng hơn khi lựa chọn nội dung. Cần tránh những nội dung học tập ngang bằng nhau, bởi có những nội dung quan trọng hơn bởi chúng cần thiết cho cuộc sống hơn và vì chúng là cơ sở cho quá trình học tập tiết theo. - Thực tiễn ở nhiều nước đã chúng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết các vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với học sinh. 3. Tổ chức dạy học tích hợp 3.1. Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp ở nhà trường phổ thông. -. Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng lực cần thiết cho người học. - Đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học. - Đảm bảo tính khoa học, tính tiếp cân những thành tựu của khoa học, kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh. 44
  6. - Đảm báo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững. - Tăng tính hành dụng, tính thực tiến, quan tâm tới những vấn đề mang tính xã hội của địa phương. - Việc xây dựng các bài học tích hợp dựa trên chương trình hiện hành. 3.2. Quy trình hướng dẫn xây dựng bài học tích hợp - Bước 1: Rà soát chương trình, tìm những nội dung, những bài học có thể tiến hành tích hợp. - Bước 2: Xác định bài học tích hợp. - Bước 3: Dự kiến thời gian - Bước 4: Xác định mục tiêu cảu bài học tích hợp. - Bước 5: Xây dựng nội dung của bài học tích hợp. - Bước 6: Xây dựng kế hạch cảu bài học tích hợp. 3.3. Giới thiệu một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích hợp. - Dạy học theo dự án - Dạy học giải quyết vấn đề - Một số kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học tích hợp. - Sử dụng công nghệ thông tin trong hỗ trợ dạy học tích hợp. 3.4. Bài dạy minh họa “Bước đầu tìm hiểu về ngành nông nghiệp huyện Yên Khánh. Các biện pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững”. 3.4.1.Tóm tắt bài dạy. Tìm hiểu về địa lý địa phương là một việc làm mang nhiều ý nghĩa, đang được ngành giáo dục quan tâm, đẩy mạnh nhằm giáo dục cho học sinh ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, lòng yêu quê hương, khao khát xây dựng quê hương ngày càng giầu mạnh. Đây cũng chính là nội dung mà bài học hướng tới. Trong khuôn khổ bài học này học sinh tìm hiểu những vấn đề chính sau đây: - Đặc điểm và ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên huyện Yên Khánh đối với sự phát triển nông nghiệp. - Đặc điểm và ảnh hưởng của các nhân tố KT – XH huyện Yên Khánh đối với sự phát triển nông nghiệp. - Hiện trạng phát triên nền nông nghiệp huyện Yên Khánh. -Vận dụng kiến thức liên môn để đưa ra các biện pháp phát triên nông nghiệp huyện Yên Khánh theo hướng bền vững. Thông qua bài học, học sinh được tham gia các hoạt động ngoại khóa với những vai trò khác nhau như người tổ chức, phóng viên, nhiếp ảnh gia, nhà thiết kế, kiến tạo, báo cáo viên .Học sinh chủ động thiết kế các hoạt động tìm kiếm và xử lý thông tin, làm việc theo nhóm, trao đổi, thảo luận .để xây dựng một kịnh bản thống nhất cho toàn nhóm trong quá trình thực hiện dự án. 3.4.2.Lĩnh vực bài dạy: Địa lý địa phương. 3.4.3.Lớp triển khai thực hiện: 12D, trường THPT Vũ Duy Thanh. 3.4.4.Thời gian thực hiện: Bài học được thực hiện trong 3 tuần, từ ngày 14 tháng 12 năm 2015 đến 2 tháng 1 năm 2016. - Học sinh báo cáo kết quả vào 4 tháng 1 năm 2016. 3.4.6.Mục tiêu bài học 45
  7. Trên cơ sở xác định nội dung của chương trình Địa lí 12 tôi thấy có thể tích hợp được chủ đề “bước đầu tìm hiểu về ngành nông nghiệp huyện Yên Khánh. Các biện pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững”. Cụ thể, đề tài cần đảm bảo những mục tiêu sau: ●Đối với môn Địa lí * Kiến thức: - Hiểu rõ ảnh hưởng (thuận lợi và khó khăn) của từng nhân tố tự nhiên (đất, nước, khí hậu, địa hình) và nhân tố kinh tế - xã hội (dân cư lao động, thị trường tiêu thụ, cơ sở vật chất, kĩ thuật, hạ tầng, đường lối chính sách) đối với phát triển nông nghiệp huyện Yên Khánh. -Thấy rõ hiện trạng phát triển nông nghiệp của huyện nhà. -Đề ra được các biện pháp để nhằm phát triển ngành nông nghiệp Yên Khánh theo hướng bền vững. * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy cho HS (phân tích tác động tích cực và tiêu cực của các nhân tố tự nhiên, kinh tế – xã hội đối với việc phát triển nông nghiệp huyện Yên Khánh). - Rèn luyện kĩ năng nhận xét, kĩ năng phân tích bảng số liệu về diện tích, năng xuất, sản lượng doanh thu từ nông nghiệp; kĩ năng khai thác kiến thức hệ thống các bản đồ đất Ninh Bình, bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình, bản đồ hành chính huyện Yên Khánh, sơ đồ quy hoạch các khu công nghiệp, đô thị tỉnh Ninh Bình. - Nâng cao kĩ năng hợp tác, thảo luận theo nhóm, kĩ năng báo cáo, trò chơi Địa lí. - Giúp các em học sinh bước đầu làm quen với đề tài nghiên cứu khoa học. * Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn lực phát triển nông nghiệp huyện Yên Khánh. (tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật ) - Nhận thức đúng đắn về các biện pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp huyện Yên Khánh theo hướng bền vững. - Giáo dục cho các em lòng tự hào, lòng yêu quê hương Yên Khánh – nơi bao đời nay nông nghiệp vẫn nuôi sống con người, nuôi dưỡng tâm hồn bao thế hệ. Từ đó, học sinh có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của bản thân đối với sự nghiệp xây dựng quê hương ngày càng giầu đẹp. * Định hướng năng lực - Năng lực chung: Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực làm việc với bảng số liệu, lược đồ, bản đồ, tranh ảnh. ● Đối với các môn học khác: Học sinh cần vận dụng kiến thức của các môn học Công nghệ, Hóa học, Sinh học, GDCD, Văn học, Toán học , Tin học để giải quyết tình huống mà dự án dạy học đặt ra. Cụ thể: * Môn Công nghệ -Tìm hiểu về loại đất, chất đất. 46
  8. - Biện pháp cải tạo đất hợp lý, lựa chọn các loại cây trồng, vật nuôi thích hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao - Kĩ thuật trồng và chăm sóc một số loại cây trồng, vật nuôi chính. * Môn Hóa học: - Đặc tính hóa học của đất. - Sử dụng phân hữu cơ và vô cơ để cải tạo đất chăm sóc cây trồng . - Sử dụng chất hóa học để phòng trừ sâu bệnh. * Môn Sinh học: - Khả năng thích ứng với môi trường của các loại cây trồng, vật nuôi, các loại cây trồng vụ đông, các loại sâu bệnh thường gặp và biện pháp phòng trừ sâu bệnh. * Môn Giáo dục công dân: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho nhân dân của huyện Yên Khánh về: - Vai trò, lợi ích và ý nghĩa của hoạt động sản xuất nông nghiệp, của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng , vật nuôi trong nông nghiệp, việc phát triển nông nghiệp bền vững. - Chính sách ưu tiên, ưu đãi của các cấp, các ngành đối với sản xuất nông nghiệp. - Phổ biến kiến thức cho nhân dân về kĩ thuật trồng và chăm sóc một số loại cây trồng cho thu nhập cao. *Môn ngữ văn -Sưu tầm các cây ca dao tục ngữ có nội dung nói về sản xất nông nghiệp và những kinh nghiệm trồng cấy, làm đất, lựa chon giống cây trồng, vật nuôi, ứng phó với thiên tai của nhân dân ta. - Thấy được những kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp của người dân được đúc kết trong các câu ca dao tục ngữ. Những kinh nghiệm đó ngày nay có còn hữu dụng không. - Giữ gìn vốn văn hóa quý báu của dân tộc. * Môn Toán học: - Đo đạc diện tích đất, diện tích vườn ươm; tính khoảng cách, mật độ một số loại cây trồng ( xu hào, cải bắp, xúp lơ, dưa bao tử, ngô ngọt ; tính lượng phân bón phù hợp. * Môn Tin học - Báo cáo đề tài bằng các phần mềm word, powepoint. - Tăng cường công tác quản lí nông nghiệp bằng công nghệ thông tin. 3.1.7. Bộ câu hỏi định hướng Trước khi bài học được thực hiện giáo viên đưa ra bộ câu hỏi định hướng để học sinh hình dung được yêu cầu của bài học. 3.1.8. Kế hoạch đánh giá. ●Lịch đánh giá. *.Trước khi bắt đầu dự án GV cung cấp và thảo luận với học sinh về hệ thống mục tiêu cần đạt được, những nội dung chính của bài học. HS sẽ nhận được các phiếu điều tra, hợp đồng học tập để tự xác định nhu cầu, sở thích của bản thân, đăng kí nhiệm vụ, thời gian làm việc với giáo viên, mục tiêu học tập cần đạt được. 47
  9. *.Trong quá trình tiến hành dự án. Trong quá trình thực hiện dự án, học sinh luôn dựa vào các tiêu chí đánh giá để thực hiện nhiệm vụ về nội dung và kĩ năng hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề ra (phiếu học tập định hướng, phiếu làm việc theo nhóm,phiếu đánh giá sản phẩm) *.Sau khi hoàn thành dự án. Giáo viên làm việc với cả lớp, từng nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm chia xẻ, đánh giá, nhận xét lẫn nhau. Các nhóm hoàn thành các phiếu đánh giá, các sản phẩm và nộp lại cho giáo viên để giáo viên tổng kết. ●Công cụ đánh giá - Xây dựng mẫu phiếu đánh giá làm việc nhóm. (phiếu tự đánh giá của các nhóm, phiếu đánh giá của các nhóm khác, phiếu đánh giá của GV dự giờ, phiếu đánh giá của giáo viên hướng dẫn) - Bảng tính điểm cụ thể cho từng học sinh. ● Người đánh giá - Giáo viên và học sinh. (có phiếu đánh giá kèm theo) ● Thời điểm đánh giá -Kết thúc dự án. ●Minh chứng đánh giá: Là các sản phẩm của học sinh * Sản phẩm 1: phần báo cáo của nhóm bằng powepoint và các hoạt động của các nhóm trong suốt quá trình hoàn thành sản phẩm của dự án. *Sản phẩm 2 : Sổ theo dõi dự án của các nhóm, sơ đồ tư duy *Sản phẩm 3: Bài tổng hợp của các nhóm sau khi thu thập thông tin (trình bày bằng văn bản đánh máy, kiểu chữ times new roman cỡ chữ 14) 3.4.1.9.Chi tiết bài dạy. ● Giáo viên giao đề tài cho nhóm và hướng dẫn các nhóm thực hiện: nội dung tìm hiểu của các nhóm phải cụ thể, chi tiết, có hợp đồng học tập kí kết giữa nhóm và giáo viên trong đó chỉ rõ mục tiêu, cách thức tiến hành, kết quả yêu cầu và thời gian thực hiện. ●Tổ chức báo cáo: Các nhóm dưới sự điều hành của giáo viên tiến hành báo cáo các kết quả làm việc của mình bằng phần mềm trình chiếu powerpoint. Giáo viên điều hành thảo luận. ●Tổ chức đánh giá: Dựa trên phần kế hoạch làm việc, sổ theo dõi dự án và các phiếu đánh giá của các nhóm tham dự, các giáo viên dự giờ, phần báo cáo của từng nhóm giáo viên tổ chức họp báo cáo tổng kết với học sinh, khuyến khích học sinh các nhóm mạnh dạn nhận xét phần làm việc của nhóm mình và nhóm bạn. Giáo viên hướng dẫn chứng đưa ra các nhận xét của mình về phần làm việc của các nhóm. Sau đó tổng kết, tính điểm cho cá nhân, tuyên dương những thành viên tích cực. 3.5. Tổ chức rút kinh nghiệm chuyên đề. 48
  10. Hình ảnh minh họa chuyên đề dạy học tích hợp môm Địa lý Ảnh học sinh chỉ bản đồ Ảnh học sinh phản biện Ảnh các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm Cây lúa Rau vụ đông Kết quả đi thực tế của học sinh 49
  11. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chỉ thị 5466/BGDĐT – GD TrH ngày 7 tháng 8 năm 2013 hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GD TrH 2013 – 2014. 2. Chỉ thị 3004/CT- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2013 về nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm 2013 – 2014. 3. Chỉ thị 3008/CT – BGDĐT ngày 18 tháng 8 năm 2014 về nhiệm vụ trong tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm 2014 – 2015. 4. Công văn 5555/BGDĐT – GD TrH ngày 8 tháng 10 năm 2014 về việc hướng dẫn quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/ trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng. 5. Cục nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục –chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học, Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm, 2015 6. Cục nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục –chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học, Tài liệu tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn, NXB Đại học sư phạm, 2015 7. Phương Lựu (Chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8.Robert J. Marzano – Debra J. Pickering – Jane E. Pollock (người dịch Hồng Lạc), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, 2005. 9. PGS.TS Huỳnh Văn Sơn (chủ biên), TH.S Nguyễn Thị Diễm My, Phát triển năng lực của người học tích hợp – Phân hóa cho giáo viên các cấp học phổ thông. NXB Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2015. 10. Tài liệu hội thảo tập huấn chia sẻ và hợp tác, VVOB, 2009. 11. Tài liệu hội thảo tập Tổ trưởng chuyên môn, VVOB, 2010. 12.Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 13. Bernd Meier, Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới,Hà Nội, 2005. 14. Tham khảo từ nguồn Irnternet 50
  12. MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT 1 SÁNG KIẾN 2 I. Cơ sở công nhận sáng kiến: 2 II. Tác giả sáng kiến: 2 III.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: 2 3.1. Tên sáng kiến: 2 3.2. Lĩnh vực áp dụng: 2 IV NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2 1. Những giải pháp cũ thường làm. 2 1.1. Gải pháp 1: Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong nhà trường 3 1.1.1. Công tác quản lý của Hiệu trưởng 3 1.1.2. Vai trò tổ trưởng chuyên môn. 3 1.1.3. Vai trò của giáo viên trong hoạt động của tổ chuyên môn. 3 1. 2. Giải pháp 2. Hoạt động của tổ chuyên môn khi chưa tiến hành đổi mới 4 1.2.1. Nguyên tắc hoạt động tổ chuyên môn. 4 1.2.2. Nội dung hoạt động tổ chuyên môn 4 1.3. Giải pháp 3: Sinh hoạt tổ chuyên môn. 7 1.3.1.Đối với sinh hoạt định kì: 7 1.3.2. Đối với sinh hoạt theo chuyên đề: 8 2. Gải pháp mới cải tiến 8 2. 1. Giải pháp 1. Hiệu trưởng, giáo viên cần đánh giá đúng vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn trong trường học. 8 2. 2. Giải pháp 2: Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong nhà trường 10 2.2.1. Đổi mới công tác của hiệu trưởng trong việc quản lý, chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn. 10 * Tăng cường sự quản lý của hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn. 10 2.2.2.Phát huy vai trò của tổ trưởng chuyên môn: 12 2.2.3. Phát huy vai trò của tổ phó - nhóm trưởng chuyên môn 13 2.2.4 Phát huy vai trò, trách nhiệm của giáo viên – các thành viên của tổ chuyên môn 14 2. 3. Giải pháp 3: Đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn . 15 2.3.1. Nguyên tắc hoạt động tổ chuyên môn. 15 2.3.2. Đổi mới nội dung hoạt động của tổ chuyên môn 15 2.4 .Giải pháp 4: Đổi mới hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn. 22 2. 4.1 .Đối với sinh hoạt định kì: Phát huy tinh thần tập thể, trí tuệ tập thể đề cao tinh 22 2.4.2. Đối với sinh hoạt theo chuyên đề: 23 V. HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC 25 1. Hiệu quả kinh tế: 25 2. Hiệu quả xã hội: 25 VI. ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG. 25 6.1 Điều kiện áp dụng : 25 6.2. Khả năng áp dụng. 26 PHỤ LỤC 1 27 Khảo sát đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn trước và sau khi đổi mới 27 PHỤ LỤC 2. 33 Giáo án, chuyên đề đã thực hiện khi đổi mới phương pháp hoạt động tổ chuyên môn 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 51