Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp để giúp trẻ 24–36 tháng nhận biết, phân biệt tốt ba màu xanh, đỏ, vàng
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp để giúp trẻ 24–36 tháng nhận biết, phân biệt tốt ba màu xanh, đỏ, vàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_de_giup_tre_2436_thang_nhan_biet_phan.doc
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp để giúp trẻ 24–36 tháng nhận biết, phân biệt tốt ba màu xanh, đỏ, vàng
- với đồ chơi, các sự vật hiện tượng, được thể hiện mình qua các “vai chơi”. Vì thế tôi chọn những đồ chơi có màu xanh, đỏ, vàng phù hợp với từng góc để trẻ chơi.Và trong quá trình chơi tôi gợi hỏi trẻ về màu sắc của đồ chơi để trẻ trả lời. Từ đó trẻ lại được khắc sâu khả năng ghi nhớ màu xanh, đỏ, vàng.Ví dụ 1 :Trò chơi: “Lắp ghép, sữa chữa, bảo dưỡng các phương tiện giao thông đường bộ” (góc làm quen với thao tác vai -Chủ đề“Giao thông” ) Tôi luôn chú trọng đến các đồ chơi có màu sắc xanh, đỏ vàng chon mua, làm các ô tô bằng đồ chơi có màu xanh, đỏ, vàng. Tôi luôn tạo ra các tình huống như đặt các câu hỏi gợi mở : “con đang làm gì?” “Ô tô khách có màu gì ?” “Ô tô tải có màu gì? Khuyến khích trẻ nói nhiều các câu “Ô tô khách màu vàng”, “Ô tô tải màu xanh ”Ví dụ 2: Trò chơi ở góc mở(Aithông minh hơn) Tuỳ vào từng chủ đềlớn và chủ đề nhánh, tôi lựa chọn trò chơi cho trẻ chủ yếu là trò chơi nhằm giúp trẻ nhận biết phân biệt màu. Như ở chủ đềgia đình, chủ đề nhánh “Đồ dùng của bé” tôi cho trẻ chơi trò chơi chọn trang phục phù hợp với sở thích của bé. Trên người bé đang mặc váy màu gì thì cho trẻ chọn váy áo có màu đó để gắn lên mảng tường. Trò chơi này vừa kích thích tư duy sáng tạo của trẻ lại vừa giúp trẻ nhận biết phân biệt màu tốt hơn.Hay ở chủ đề nhánh “Con vật sống trong gia đình” cũng vậy. Tôi gắn hình ảnh ba ngôi nhà có màu xanh, đỏ, vàng và yêu cầu trẻ chọn con vật có màu tương ứng sẽ sống trong ngôi nhà(chuồng ) đó và gắn lên mảng tường phía tương ứng.Đối với chủ đề nhánh “Phương tiện giao thôngđường bộ” thì khó hơn một chút. Tôi gắn ba hình ô tô tải màu xanh, đỏ, vàng lên trước và yêu cầu trẻ chọn hình vuông và hình chữ nhật có màu tương ứng gắn lên mảng tường để ghép thành hình ô tô tải. TaiLieu.VNPage 11* Thông qua mọi lúc mọi nơi:Khi cho trẻ chơi, thấy trẻ cầm bất cứ đồ chơi nào trên tay mà có ba màu trên thì tôi đều hỏi trẻ “ Con đang chơi đồ chơi gì?” đồ chơi có màu gì” để trẻ trả lời. Giờ ăn, giờ ngủ, tôi vui vẻ ân cần, nhẹ nhàng trò chuyện với trẻ. Tôi giới thiệu thức ăn và hỏi: “Hôm nay con được ăn gì?” “Cháo nấu với rau(củ) gì? Rau dền màu gì? Rau cải có màu gì? Củ cà rốt màu gì?”trẻ nhắc lại tên, màu sắc các loại rau.Giờ đón,trả trẻ, giờ chơi tự do tôi trò chuyện gần gũi trẻ để nắm bắt được tâm lý của từng trẻ, khi trò chuyện tôi lấy một vài đồ chơi có màu xanh, đỏ, vàng để rèn cho trẻ nhận biết. Đây là thời điểm phù hợp để trò chuyện với trẻ đặc biệt là những trẻ có kỹ năng nhận biết phân biệt màu chưa thành thạo vì lúc này số trẻ trong lớp đã ít đi, không đòi hỏi giáo viên phải tập trung nhiều đến trẻ khác .Ví dụ: Vào buổi sáng tôi trò chuyện về chủ đềnhững bông hoa đẹp thì tôi chú ý đến màu sắc của các loại hoa để cho trẻ nhận biết. Con
- biết những loại hoa gì? Hoa có màu gì? Vào buổi chiều trước khi trẻ ra về tôi hỏi trẻ về những việc trẻ làm trong ngày: “Con chơi trò chơi gì?” “Nặn được cái gì?” “Xếp được cái gì?” “Có màu gì?” Qua dạo chơi tham quan, trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và những sự vật, hiện tượng xảy ra xung quanh trẻ, tôi tạo điều kiện để trẻ được quan sát, gợi hỏi để trẻ nói lên màu sắc của sự vật, hiện tượng được nghe, nhìn thấy.Ví dụ: Khi dạo chơi đến bên cây hoa xâu tai, Tôi hỏi trẻ: “cây gì đây?” “đâylà cái gì?” “lá hoa có màu gì ?” “ Bông hoa xâu taicó màu gì?” Trẻ nhận biết màu sắc của cây và màu của bông hoa từ đó khác sâu hơn cho trẻ về kỹ năng nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng. TaiLieu.VNPage 123. Tạo môi trường giúp trẻ nhận biết tốt màu xanh, đỏ, vàng.Trẻ sống trong môi trường tốt thì việc giúp trẻ nhận biết màu sắc thuận lợi hơn, Tôi đã chú ý tạo môi trường phong phú, đa dạng . Đồ chơi luôn luôn thay đổi tạo sự mới mẻ, hấp dẫn giúp trẻ lĩnh hội những gì trẻ thấy, qua đó tạo cho trẻ sự chú ý say mê, yêu thích tìm tòi khám phá.Tuy nhiên màu của các đồ chơi vần chủ yếu là các màu xanh, đỏ, vàng.* Tạo môi trường học tập trong lớp phù hợp với chủ đề.Tuỳ theo chủ đềtháng, tôi sắp xếp đồ chơi gọn gàng đẹp mắt, ngang tầmvới trẻ, thật hấp dẫn và thu hút trẻ. Đồ chơi phong phú với nhiều chủng loại mằu sắc chủ yếu của các đồchơi vẩn là màu xanh, đỏ, vàng, phù hợp với từng chủ đề.Ví dụ 1:Chủ đềnhánh: “Những con vật nuôi trong gia đình” ở các góc chơi tôi đã làm những đồ chơi tự tạo từ những phế liệu bằng nhựa như: Con gà, con vịt, con lợn, chó mèo.Dùng quả bóng bàn hỏng, vỏ thạch dừa làm các chú gà xinh xắn,có màu xanh, đỏ, vàngBình dầu gội đầu làm con vịtVỏ thạch dừa làm cácchú lợn. TaiLieu.VNPage 13ống thuốc bổ phế làm con trâuGóc thao tác vai: Tôi sắp xếp các con vật gần gũi ngộ nghĩnh như con mèo, con vịt, con gà, lợn, trâu Một số thức ăn lúa gạo rau cỏ, chậu đựng thức ăn Trẻ được nhìn ngắm, được trực tiếp chơi với con vật, trẻ được đóng vai Bác nông dân chăm sóc con vật, ngoài ra ở mọi lúc, mọi nơi tôi gợi sự chú ý của trẻ bằng các câu hỏi: “trong lớp có những con vật gì?” “con mèo có màu gì?” “Con gà kêu như thế nào?” “con gì màu đỏ ?”Góc nghệ thuật: Tôi chuẩnbị các mũ múa hình con vật ngộ nghĩnh (con gà, vịt, mèo ) Vòng gậy thể dục, dụng cụ xắc sô có các màu xanh, đỏ, vàngGóc bé vui lắp ghép: Một số con vật có đục lỗ để trẻ xâu vòng, đồ chơi lắp ghép hình con vật, khối gỗ để trẻ xếp chuồng gà, vịt. Ngoài ra trong lớp tôi còn trang trí tranh ảnh con vật, cờ hoa bóng bay, dây xúc xích các loại, ngang tầm với trẻ. Trẻ có thể lấy chơi một cách thoải mái, tôi gợi hỏi: “Cái gì đây?” “Con gì đây? “Kêu như thế nào?” “Hoa này màu gì?” “Đây là hoa gì?”Môi trường trong lớp với đầy đủ đồ chơi đẹp mắt, được
- sắp xếp dưới dạng mở giúp tôi rèn luyện lời nói cho trẻ thuận tiện dễ dàng hơn. Đồ chơi được thay đổi thường xuyên để mỗi ngày đến trường phải là những “Ngày hội” của trẻ.Mảng tường chính của lớp tôicố gắng học hỏi đồng nghiệp để tận dụng nguyên phế liệu làm thật đẹp, thu hút sự chú ý của trẻ bằng các hình ảnh có màu sắc chủ yếu là màu xanh, đỏ, vàng.Ví dụ: Chủ đềgiao thông. TaiLieu.VNPage 14Các hoạ tiết trang trí lớp cũng được tôi chọn ba màu cơ bản trên.* Tạo môi trường ngoài lớp.Phối hợp với nhà trường, tôi và các cô giáo trong trường đã tạo một sân chơi thoáng mát sạch sẽ gọn gàng, có vườn hoa cây cảnh xanh tốt rực rỡ màu sắc, có vườn rau củ quả theo mùa, có góc thiên nhiên ngoài lớp để trẻ tìm hiểu khám phá trải nghiệm các sự vật hiện tượng Môi trường “xanh, sạch, đẹp” là điều kiện rất tốt để tận dụng môi trường dạy trẻ nhận biết phân biệt màu một cách nhanh, chính xác.Ví dụ: Tận dụng vườn rau, vườn hoa, cây cảnh cho trẻ quansát.4. Dạy trẻ phân biệt màu thông qua quan sát trẻ để tìm hiểu khả năng tư duy nhận biết phân biệt màu sắc của trẻ.Quan sát trẻ là theo dõi trẻ có mục đích, ghi lại những trẻ nhận biết phân biệt màu tốt, chưa tốt hay mức độ phân biệt màu của trẻ. Dựatrên kết quả quan sát này tôi thấy được khả năng nhận biết và phân biệt màu của từng trẻ để từ đó có biện pháp phát triển giúp cho trẻ nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng tốt hơn. TaiLieu.VNPage 15Mỗi ngày tôi lên kế hoạch quan sát 2-3 trẻ ở một hoạt động nào đó, saumỗi buổi làm việc tôi dành ra 2-3 phút ghi lại những gì quan sát được ở trẻ.Ví dụ 1:Quan sát cháu Trần Đức Nam34 tháng tuổiNgày quan sát 10/11/2012 Nơi quan sát: trong lớpThời gian bắt đầu từ 9h đến 9h05’Mục đích quan sát: Khả năng nhậnbiết màu vàng của trẻ Tôi cho cháu chơi ở góc mở (Ai thông minh). Tôi chọn hình ảnh bé gái mặc váy vàng gắn lên mạng tường của góc, tôi yêu cầu cháu chọn váy áo màu vàng(ở trong một hộp đựng lộn váy áo xanh, đỏ )cho bạn gái và gắn lên tường tương ứng.+ Kết quả quan sát trẻ như sau.-Bé hiểu được lời nói của cô-Biết chọn đúng các váy áo màu vàng để gắn tương ứng.-Bé nói được câu 4 từ ( Váy áo màu vàng) Ví dụ 2:Quan sát cháu Nguyễn Đức Hoàng28 tháng tuổiThời gian quan sát 10h đến 10h10’Mục đích quan sát: Tìm hiểu khả năng phân biệt màu vàng, đỏTôi đưa hai bông hoa màu vàng và màu đỏ ra hỏi cháu về màu sắc của hai bông hoa. Mới đầu cháu rụt rè không nói nhưng sau đó được sự động viên của cô,cháu mạnh dạn trảlời nhưng lạitrả lời sai về màu sắc của hai bông hoa.Như vậy khả năng nhận biết và phân biệt màu của cháu Hoàngcòn hạn chế. Qua các kết quả quan sát này giúp tôi biết cách điều chỉnh phương pháp dạy trẻ nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng cho trẻ và lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với nhu
- cầu của từng trẻ. Từ đó có biện pháp tiếp cận, phân nhóm hoạt động, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động theo sở thích, không gò bó, ắp đặt trẻ.Ví dụ: Cháu Namthông minh, nhanh nhẹn, nhận biết và phân biệt màu tốt tôi dùng phương pháp nêu gương khích lệ trẻ.Cháu Hoàngrụt rè, khả năng nhận biết và phân biệt màu của cháu Hoàngcòn hạn chế tôi dùng phương pháp tình cảm động viên nêu gương, dành thời gian tiếp cậntrẻ nhiều hơn để chơi cùng trẻ, trò chuyện với trẻ để luyện khả năng nhận biết phân biệt màu cho trẻ.5. Phối hợp giữa nhà trường và gia đình để giúp trẻ nhận biết và phân biệt 3 màu xanh, đỏ, vàng tốt. TaiLieu.VNPage 16Tôi tranh thủ thời gian gặp gỡ trao đổi bàn bạc với phụ huynh tìm ra những giảipháp giúptrẻ nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng để giúp đỡ khi trẻ ở nhà.Vào đầu chủ đềtôi lên kế hoạch các nội dung chương trình học của bé. Giờ đón, trả trẻ, tôi nhắc phụ huynh đến xem để phụ huynh biết ở lớp con học những gì.Và trao đổi với phụ huynh trong chủ điểm đó con học cần những đồ dùng gì có màu sắc gì? Để nếu phụ huynh có điều kiện thì mua cho con học ở nhà con nếu không có điều kiện thì phụ huynh có thể tận dụng đồ dùng từ thiên nhiên, đồ dùng sẵn có ở nhà giúp con nhận biết tốt khi ở nhà Ví dụ:Chủ đềnhánh “Đồ dùng gia đình” Tôi trao đổi thống nhất với phụ huynh về một số biện pháp phát giúp đỡ trẻ nhận biết màu xanh,đỏ,vàng khi ở nhà như: Tận dụng thời gian ở nhà, mọi lúc mọi nơi như: Khi nấu ăn, tắm giặt, cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ để hỏi trẻ về những đồ dùng có màu sắc xanh, đỏ, vàng mà ở trong nhà sẵn có để trẻ trả lời.Ví dụ :Trước khi thái cắt rau, nấu rau bắp cải, người mẹ cho trẻ xem và hỏi trẻ:“Rau gì đây con?” “Lá rau có màu gì?” “củ cà rốt có màu gì? ?”Ví dụ :Trước khi ănngười mẹ trò chuyện giới thiệu về đồ dùng (bát, đũa, thìa): “Cái gì đây con?” “Hoa trên đĩa có màu gì?” “Thức ăn đựng vào đâu?” như vậy người mẹ giúp trẻ nhận biết, gọi tên, màu sắc đồ dùng một cách rõ ràng chính xác Giúp phụ huynh sưu tầm các mẫu đồ chơi đơn giản dễ làm để họ có thể tận dụng những nguyên phế liệu có màu sắc xanh, đỏ vàng sẵn có ở trong nhà để làm đồ chơi cho con.Phối hợp với nhà trường tổ chức các buổi họp phụ huynh, tổ chức các tiết dạy mẫu mời phụ huynh đến dự để phụ huynh biết rõhơn về khả năng phân biệt ba màu của con em mình, từ đó để họ có kế hoạch tập luyện cho trẻ nhất là những trẻ phân biệt màu còn yếu.3. Phần kết luận:3.1. Ý nghĩa của đề tài, sáng kiến, giải pháp:Việc cho trẻ nhận biết phân biệt 3 màu cơ bản: Xanh, đỏ, vàng đối với trẻ 24-36 tháng vô cùng quan trọngvà cũnglà bước đầu giúp trẻ phát triển lĩnh vực thẩm mĩ, là nền tảng vững chắc để sau này trẻ sẽ nhận biết, phân biệt được nhiều màu sắc khác ở các độ tuổi tiếp theo.Vì thế là 1 giáo viên cần xác định đây là nhiệm vụ quan trọngphải khắc phục mọi khó khăn để chuẩn bị tốt đồ dùng đồ chơi để tổ chức dạy trẻ nhận biết phân biệt màuxanh, đỏ,
- vàng thông qua các hoạt động trong ngày, mọi lúc mọi nơi,thông qua tiết học: Nhận biết tập nói, nhận biết phân biệt, làm quen văn học, hoạt động với đồ vật, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với các màu sắc nhằm giúp trẻ phân biệt màu chính xác hơn.