SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng

doc 14 trang vanhoa 185614
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_24_36_than.doc

Nội dung tóm tắt: SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG” A . PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan” Trẻ em không chỉ là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình mà còn là niềm tương lai của đất nước, của xã hội. Giáo dục Mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Lứa tuổi trẻ Mầm non là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ. Đây là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năng đọc viết ban đầu của trẻ. Ở giai đoạn này trẻ đạt được những thành tích vĩ đại mà ở các giai đoạn trước hoặc sau không thể có được, trẻ học nghĩa và cấu trúc của từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ và cảm xúc của bản thân, hiểu mục đích và cách thức con người sử dụng chữ viết. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển khác của trẻ. Ngôn ngữ là công cụ của tư duy vì thế ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề và chức năng tư duy ký hiệu tượng trưng ở trẻ. Đối với nhóm trẻ từ 1 đến 3 tuổi qua quan sát những giờ hoạt động học và giờ hoạt động vui chơi, tôi thấy các cháu rất thích được giao tiếp, thích được trò chuyện và thích được nói, nhưng vì ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế , các cháu còn sử dụng ngôn ngữ thụ động nhiều, nên tôi thấy mình cần phải tìm nhiều biện pháp tác động để kích thích ngôn ngữ của trẻ phát triển. Việc phát triển vốn từ luyện phát âm và dạy trẻ nói đúng ngữ pháp không thể tách rời giữa các môn học cũng như các hoạt động của trẻ. Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải dựa trên một biểu tượng cụ thể, có nghĩa, gắn liền với âm thanh và tình huống 1
  2. sử dụng chúng. Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ cũng như hình thức ngữ pháp phải phụ thuộc vào khả năng tiếp xúc, hoạt động và nhận thức của trẻ Làm thế nào để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ ? Đó là điều tôi phải băn khoăn, suy nghĩ tìm ra những giải pháp, cách làm để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ của mình. Hoạt động cho trẻ phát triển ngôn ngử mạch lạc là một lĩnh vực mà qua đó tôi có thể giúp trẻ phát triển lời nói một cách tốt nhất, có hiệu quả nhất, đó cũng là lí do tôi chọn đề tài “Một số biện phát phát triển ngôn ngử cho trẻ 24-36 tháng” II. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP: Đề tài này tôi chắc rằng cũng đã có nhiều người viết, song điểm mới của đề tài này là: “ Dạy trẻ kỹ năng PTNN thông qua các thời điểm hoạt động trong ngày và hoạt động khác trong trường mầm non ;Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của trẻ; Đưa công nghệ thông tin vào trong dạy học,Công tác phối kết hợp với cha mẹ trẻ”. Nhằm giúp tôi đạt được hiệu quả cao trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ tại lớp mà tôi phụ trách, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, vốn từ, tính tích cực sáng tạo, tiếp thu những kiến thức cơ bản nhằm giúp trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, trả lời trọn câu III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI: Phạm vi nghiên cứu của sáng kiến này là về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng. Đề tài của tôi mới viết lần đầu, được hội đồng khoa học nhà trường góp ý bổ sung đã đánh giá xếp loại tốt, được áp dụng rộng rãi trong nhà trường và có thể áp dụng một số trường bạn, nhằm thực hiện có hiệu quả trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ của trẻ. B. NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU: Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của con người, thông qua ngôn ngữ con người có thể giao lưu để hiểu nhau và trao đổi những thông tin cần thiết. Đối với trẻ, ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa nhập vào thế giới xung quanh, là cơ sở để hình thành và phát triển nhân cách. Với trẻ 24 - 36 tuổi, vốn từ của trẻ chưa phong phú về số lượng cũng như từ loại. Tuy trÎ cßn nhá nh÷ng trÎ rÊt hiÕu ®éng, thÝch t×m tßi, kh¸m ph¸ mäi thø xung quanh. TrÎ th­êng cã nhiÒu th¾c m¾c 2
  3. tr­íc nh÷ng ®å vËt , hiÖn t­îng mµ trÎ nh×n thÊy, nghe thÊy. TrÎ lu«n ®Æt ra rÊt nhiÒu c©u hái nh­: Ai ®Êy? C¸i g×? Con g×? TiÕng g×? Mµu g×? §Ó gióp trÎ gi¶i ®¸p ®­îc nh÷ng th¾c m¾c hµng ngµy, ng­êi lín cÇn tr¶ lêi nh÷ng c©u hái cña trÎ râ rµng , ng¾n gän ®ång thêi cÇn cung cÊp cho trÎ thªm nh÷ng hiÓu biÕt vÒ thÕ giíi xung quanh b»ng ng«n ng÷ giao tiÕp . ChÝnh v× vËy mµ mçi gi¸o viªn ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ cÇn chó träng ®Õn viÖc ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ lµ nhiÖm vô quan träng hµng ®Çu. Bëi ng«n ng÷ lµ ph­¬ng tiÖn ®Ó trÎ tiÕp thu kiÕn thøc vÒ thÕ giíi xung quanh ®­îc dÔ dµng vµ hiÖu qu¶ nhÊt. Người giáo viên mầm non cần phải giúp trẻ biết thể hiện những suy nghĩ của mình, giúp trẻ trả lời trọn câu, đặc biệt trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình để đánh giá nhân vật, trò chuyện, đàm thoại, biết diễn đạt nguyện vọng sự hiểu biết của mình một cách mạch lạc. Trẻ biết trả lời câu hỏi đàm thoại của cô trọn câu ,không nói ngọng, nói lắp. 1. Thuận lợi: Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường về chuyên môn xây dựng phương pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi điều kiện giúp tôi thực hiện tốt chương trình đổi mới. N¨m häc 2014 - 2015 t«i ®­îc nhµ tr­êng ph©n c«ng d¹y líp mÉu gi¸o lớn 24- 36 tháng tuæi theo ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc MÇm non míi, líp häc cã ®ñ diÖn tÝch réng, tho¸ng m¸t, c¬ së vËt chÊt ®Çy ®ñ. Bªn c¹nh ®ã ®­îc sù quan t©m chØ ®¹o s¸t sao vÒ chuyªn m«n cña ban gi¸m hiÖu nhµ tr­êng .Từ những tiết dự giờ đến những tiết thao giảng đều được sự góp ý chân thành của BGH nhà trường từ đó bản thân đã học hỏi thêm rất nhiều kinh nghiệm giảng dạy ở độ tuổi nhà trẻ Nhà trường còn t¹o ®iÒu kiÖn mua s¾m trang thiÕt bÞ vÒ phát triển ngôn ngữ nh­ : M¸y vi tÝnh, b¨ng ®Üa, tranh thơ , chuyện, vµ t«i lµm thªm c¸c lo¹i sa bàn ,rối các nhân vật theo chñ ®Ò chủ điểm vµ ®å dïng phục vụ cho bộ môn phát triển ngôn ngử . MÆt kh¸c, líp t«i cã 29 ch¸u V× thÕ ch¸u rÊt tÝch cùc, høng thó tham gia vµo ho¹t ®éng, NhÊt lµ bé m«n phát triển ngôn ngữ, lo¹i tiÕt thơ, chuyện. TrÎ ch¨m chó l¾ng nghe c« kể chuyện , đọc thơ 3
  4. Phụ huynh quan tâm đến con em mình, nhiệt tình ủng họ cùng tôi trong việc dạy dỗ các cháu và thường xuyên ủng hộ những nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học và vui chơi cho các cháu. C¸c con ®Òu rÊt ngoan ngo·n, thÝch ho¹t ®éng , vui ch¬i MÆc dï cã nh÷ng thuËn lîi nh­ vËy nh­ng b¶n th©n t«i gÆp mét sè khã kh¨n sau: 2. Khã kh¨n: Đa số trẻ vừa mới đến trường hay khóc nhè, nũng nịu, thiếu tập trung, trẻ chưa có nề nếp . Một số trẻ chậm nói, nói chớt, nói lắp, phát âm chưa rõ từ. Một số trẻ cô hỏi trẻ không trả lời. Khả năng ghi nhớ của trẻ còn hạn chế, không đồng đều. Vì thế trẻ bỏ bớt từ, bớt âm khi nói. TrÎ ®i häc kh«ng ®Òu, nhÊt lµ nh÷ng ngµy m­a giã hoÆc gi¸ rÐt. Một số trẻ rụt rè, nhút nhát ít tham gia hoạt động, tự tin khi nghe cô hỏi Đồ dùng củ cô như tài liệu, tranh, ảnh, các trang thiết bị còn thiếu. Đa số phụ huynh bận công việc nghề nông hoặc một lí do khách quan nào đó ít có thời gian trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói. Do vậy mà việc phát triển vốn từ của trẻ còn ít. Đây cũng là một trong những nguyên nhân của việc chậm phát triển ngôn ngữ. 3. Thực trạng: Vào đầu tháng 9 tôi tiến hành khảo sát trẻ để đánh giá sự nhận thức về ngôn ngữ của trẻ một cách chính xác có phân loại tốt, khá, trung bình, yếu. Từ đó làm cơ sở để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ. Kết quả khảo sát như sau: 70% số trẻ phát âm đúng, chính xác 60% số trẻ diễn đạt rõ ràng, ngôn ngữ mạch lạc, trả lời trọn câu. 40% số trẻ nói ngọng, nói chớt, nói lắp Với kết quả trên, bản thân tôi luôn luôn suy nghĩ tìm tòi những biện pháp , giải pháp tối ưu nhất để nhằm thực hiện đề tài “Một số biện phát triển ngôn ngử cho trẻ 24-36 tháng” đạt hiệu quả cao nhất. 4
  5. II. GIẢI PHÁP thùc hiÖn: Qua tr×nh gi¶ng d¹y vµ t×m tßi suy nghÜ, b¶n th©n t«i ®· t×m ra mét sè biÖn ph¸p sau ®Ó ¸p dông vµo: “Một số biện phát phát triển ngôn ngử cho trẻ 24-36 tháng”. 1.LËp kÕ ho¹ch phát triển ngôn ngử, chuẩn bị bài của giáo viên : Để giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thì trước hết giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm, sinh lý và hoàn cảnh của trẻ. Vào đầu năm học tôi đã tổ chức nhiều cuộc trò chuyện với trẻ, kể cho trẻ nghe vài câu chuyện ngắn tương đối dễ, sau đó đặt ra các câu hỏi như: Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những ai? Hoặc cho trẻ nói qua về gia đình bé . Trong quá trình đó tôi luôn chú ý quan sát đàm thoại với trẻ và tiến hành khảo sát khả năng cảm thụ văn học cũng như khảo sát đặc điểm ngôn ngữ mạch lạc của trẻ, từ đó đề ra phương hướng giáo dục cho từng cá nhân và cho cả lớp một cách thích hợp. Qua quá trình tìm hiểu, tôi nhận thấy vốn từ của trẻ không phụ thuộc vào điều kiện vật chất, kinh tế của gia đình mà trước hết liên quan rất nhiều đến thời gian trò chuyện với trẻ hay không? Cô và cha mẹ có lắng nghe bé kể chuyện về sinh hoạt và bạn bè hay không? có thường xuyên kể chuyện cho bé nghe và hướng dẫn bé kể lại không? ngày nghỉ có đưa con đi chơi hay đi thăm họ hàng hay không? tất cả những điều đó không chỉ làm tăng số lượng vốn từ của trẻ, sự hiểu biết nghĩa của từ, cách dùng từ của trẻ mà còn làm phong phú hiểu biết và xúc cảm của trẻ. Xuất phát từ những cơ sở lí luận và thực tế trên tôi đã áp dụng phát triển ngôn ngữ , vốn từ cho trẻ ở lớp thông qua một số hoạt động sau: . Qua giờ đón – trả trẻ: Cô phải tích cực trò chuyện cùng trẻ và yêu cầu trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng ví dụ: bố con tên gì? Sáng nay ai đưa con đi học? .Cô đọc thơ và kể chuyện cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ phát âm và yêu cầu trẻ trả lời một số câu hỏi đơn giản. Hàng ngày trao đổi cùng phụ huynh về ý nghĩa của việc phát triển vốn từ cho trẻ Mặt khác, gia đình là một yếu tố rất quan trọng để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Từ những lời ru của bà, câu chuyện kể của ông, lời trò chuyện của cha mẹ, anh chị là những bài học hiệu quả nhất để giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển hơn về ngôn ngữ tiếng 5
  6. việt. Đa số trẻ ở đây có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thường ít được quan tâm chăm sóc, nên khả năng cảm thụ tác phẩm văn học, đặc biệt là sự phát triển ngôn ngữ của các cháu còn gặp nhiều hạn chế . Từ hoàn cảnh và đặc điểm tình hình nhận thức của trẻ, qua đó giáo viên có kế hoạch giảng dạy và bồi dưỡng thích hợp cho trẻ 2 . Dạy trẻ kỹ năng phát triển ngôn ngữ thông qua các thời điểm hoạt động trong ngày và hoạt động khác trong trường mầm non: Trong thực tế việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi cho ta thấy năng lực tiếp thu lời nói và ngôn ngữ của trẻ không thể tự trẻ mà phát triển được , mà phải trải qua một quá trình : học mà chơi - chơi mà học và ở mọi lúc mọi nơi . Chính vì thế ở mọi lúc mọi nơi chúng ta cần cho trẻ làm quen với lĩnh vực phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động đọc thơ , kể chuyện ,trò chuyện ,đàm thoại cùng trẻ *Giờ đón trẻ : Giờ đón trẻ là lúc cần trò chuyện gần gủi lôi cuốn trẻ đến trường, vì các cháu chưa tự giác. Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc này rất quan trọng về phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Cần phải trò chuyện hỏi han trẻ nhiệt tình âu yếm vỗ về trẻ đàm thoại với trẻ bằng những câu hỏi đơn giản “ Ai đưa con đi học”? “Ai mua áo đẹp cho con”? * Giờ thể dục sáng: Trước khi vào tập thể dục buổi sáng thì trẻ đọc bài thơ: “ Bạn mới” Hay đọc bài đồng giao " * Giờ hoạt động chung: Trong các tiết học khác như âm nhạc , hay phát triển nhận thức, cũng lòng ghép vào đó nhưng bài thơ phù hợp với chủ đề . VD: PTNT đề tài “ Nhận biết con lợn ,con trâu” Cho trẻ đọc bài thơ “ Con trâu” Như bộ môn âm nhạc đề tài dạy hát : “ Cả nhà thương nhau” Cho trẻ đọc bài thơ “ Yêu mẹ” + Tạo hình: Tô màu bông hoa , trẻ đọc bài thơ “Dán hoa tặng mẹ”. 6
  7. Trong bài thơ các con vừa nghe, bé dán gì tặng mẹ ? Câu hỏi đàm thoại đó giúp trẻ phát triển thêm ngôn ngữ có một số ý tưởng trong quá trình vẽ để có sản phẩm sáng tạo. + Nhận biết tập nói : Đề tài “ Ô tô, xe máy ” nhằm luyện phát âm cho trẻ chính xác hơn, rõ ràng hơn. * Hoạt động ngoài trời : Hoạt động ngoài trời, hoạt động góc cũng cần cho trẻ làm quen với thơ, chuyện những bài có liên quan đến chủ đề, đề tài sắp học, sắp dạy, cũng cố ôn luyện những bài đã được học. Ví dụ : Khi cho trẻ hoạt động ngoài trời “ Quan s¸t con cá ”. Sau khi quan sát con cá xong cô cho trẻ làm quen bài thơ : Con cá vàng . Thông qua đó trẻ được làm quen với bài hát mới, đồng thời cô giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các con vật sống ở dưới nước. Cô giáo hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên cuộc sống . * Hoạt động chiều : Tôi thường cho trẻ ôn lại những bài thơ , câu chuyện đã được học trong chủ điểm để giúp trẻ thuộc lời bài bài thơ, nhớ tên tác giả, đọc đúng nhịp điệu, yêu thích đọc thơ kể chuyện hơn 3. Xây dựng kế hoạch giáo dục : Tôi xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ theo cả năm, từng quý, tháng xuyên suốt trong một năm học: Dựa vào tình hình của lớp, trên cơ sở kế hoạch năm, tháng của nhà trường, tôi đã xây dựng kế hoạch năm, tháng phù hợp với nhóm lớp. Được sự đồng ý phê duyệt của ban giám hiệu nhà trường, tôi phân công nội dung, phần hành công việc cho giáo viên cùng lớp và triển khai cụ thể kế hoạch trong từng chủ đề, chủ điểm, kết thúc chủ đề, chủ điểm tôi đánh giá lại những việc làm được và chưa làm được, từ đó rút kinh nghiệm cho chủ đề sau. Trong quá trình xây dựng kế hoạch, tôi chú ý đến việc giáo dục trẻ về ngôn ngữ tiếng việt và bồi dưỡng thêm cho trẻ kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạọc thơ , ca dao , đồng giao vào các buổi chiều hoặc mọi lúc mọi nơi. Lên kế hoạch trò chuyện 7
  8. với trẻ hàng ngày, chú ý quan tâm nội dung của các buổi trò chuyện đó. Khi thực hiện kế hoạch tôi luôn bám sát chương trình dạy, nhằm theo giỏi rèn luyện những trẻ cá biệt . Phối hợp chính quyền, vận động phụ huynh để cùng thực hiện chương trình này. Ví dụ: Khi thực hiện chủ điểm “ Bé và các bạn” Tuần 1: Chủ đề con “Cơ thể bé ” + Thứ 2: Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ. Sinh hoạt chiều: Cho trẻ làm quen bài thơ “ Bạn mới” + Thứ 3: Hoạt động ngoài trời: Tôi cho trẻ tìm hiểu nội dung bài thơ + Thứ 4: Hoạt động chung : Dạy trẻ đọc thơ :“Bạn mới”. Hoạt động góc: Cho trẻ chơi góc học tập đọc thơ : “Bạn mới” Sinh hoạt chiều: Cho đọc thơ kết hợp tranh ,bồi dưỡng trẻ yếu đọc chưa trọn câu Giờ đón trả trẻ: Tôi trò chuyện với trẻ về nội dung câu chuyện, trò chuyện với phụ huynh để trao đổi về tình hình học tập của các cháu 4.Trang trÝ líp häc, c¸c gãc ch¬i, lµm ®å dïng ®å ch¬i theo tõng chñ ®Õ nh¸nh phong phó ,b¾t m¾t ,hÊp dÉn trÎ. Tôi tận dụng tất cả những nguyên vật liệu có thể sử dụng làm đồ chơi: Sách báo, lịch cũ, lõi giấy vệ sinh, ống lon, chai nhựa, xốp, vải vụn, cành cây khô, quần áo cũ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Dựa vào từng chủ đề tôi lªn kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi một cách cụ thể mỗi chủ đề đều có một bộ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho quá trình giảng dạy và vui chơi của trẻ. 5 . Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của trẻ: * Đặc điểm phát âm: TrÎ ph¸t ©m ®­îc c¸c ©m kh¸c nhau, ph¸t ©m ®­îc c¸c ©m cña lêi nãi. Tuy vËy nh­ng vÉn cßn nhiÒu ©m ª, a, Ëm õ 8
  9. Trẻ phát âm sai nhiÒu những âm thanh khó hoặc những từ có 2 – 3 âm tiết như: lựu - lịu, hươu – hiu, mướp - mớp, chiêm chiếp – chim chíp, thuyền buồm - thiền bờm, rắn - dắn, gi­êng- rõng Tuy nhiên lỗi sai đã ít hơn. * Đặc điểm vốn từ: Vốn từ của trẻ cßn rÊt Ýt. Danh từ và động từ ở trẻ chiếm ưu thế. Tính từ và các loại từ khác trẻ đã ®­îc sử dụng còn hạn chế Trẻ đã sử dụng chính xác các từ chØ tªn gäi c¸c ®å vËt, con vËt, hµnh ®éng gÇn gòi nh­: con mÌo, con chã; c¸i cèc, c¸i th×a; ¨n, ngñ, ®i . . ( §èi víi trÎ 12-24 th¸ng) §èi víi trÎ 24-36 th¸ng, trÎ ®· biÕt sö dông c¸c tõ chØ ®å vËt, con vËt, ®Æc ®iÓm, hµnh ®éng quen thuéc trong giao tiÕp hµng ngµy. Ngoài ra các từ có khái niệm tương đối như: Hôm qua, hôm nay, ngày mai trẻ dùng còng chưa chính xác. Một số trẻ còng biết sử dụng các từ chỉ màu sắc như: mµu xanh, mµu ®á, mµu vµng Sö dông c¸c tõ thÓ hiÖn sù lÔ phÐp víi ng­êi lín trong khi giao tiÕp: con xin, v©ng ¹ . *Đặc điểm ngữ pháp: TrÎ nãi ®­îc mét sè c©u ®¬n gi¶n. BiÕt thÓ hiÖn nhu cÇu, mong muèn vµ hiÓu biÕt cña m×nh b»ng 1-2 c©u. VD: C« ¬i con uèng n­íc; C« ¬i con ¨n thÞt. §äc ®­îc c¸c bµi th¬, h¸t c¸c bµi h¸t cã 3-5 c©u ng¾n. TrÎ cã thÓ kÓ l¹i ®o¹n truyÖn ®­îc nghe nhiÒu lÇn, cã sù gîi ý. Tuy nhiªn ®«i khi sù s¾p xÕp c¸c tõ trong c©u nãi cßn ch­a hîp lÝ : Trẻ th­êng sử dụng câu cụt hơn. Trong một số trường hợp trẻ dùng từ trong câu vẫn cßn chưa chính xác: Ví dụ: Mẹ ơi! Con muốn cái dép kia! Chủ yếu trẻ vẫn sử dụng câu đơn mở rộng. 6. §­a øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo trong bµi d¹y : Trước tiên ta phải làm rõ rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng không đơn thuần chỉ là giáo án điện tử được thiết kế bởi chương trình PowerPoin mà đó còn bao gồm nhiều các phương tiện công nghệ thông tin khác như 9
  10. tivi, đầu đĩa, mạng internet Vì thế việc lựa chọn đề tài và phương tiện ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cũng vô cùng phong phú đa dạng. VÝ dô : Chñ ®Ò “ Cơ thể bé ”. T«i chän bµi thơ : “Đôi mắt” . Trưíc khi vµo d¹y th× t«i đưa hình ảnh bài thơ “ Đôi mắt” vµo ®Ìn chiÕu cho trÎ quan s¸t về hình ảnh bé có đôi mắt rất đẹp trên mµn h×nh , tõ ®ã c« vµ trÎ cïng trß chuyÖn vÒ nội dung bài thơ ,đàm thoại trích dẩn bài thơ nh»m gióp trÎ høng thó , kh¾c s©u kiÕn thøc vµ nhí m·i hình ảnh cña bµi thơ ®ã . Th«ng qua ®ã t«i gi¸o dôc trÎ biÕt bão vệ vệ sinh cá nhân sạch sẽ .Tuy nhiên lựa chọn đề tài ứng dụng được công nghệ thông tin vào trong bài giảng cũng phải theo một số những tiêu chí nhất định để tránh việc lựa chọn đề tài không phï hợp và họat động không mang lại hiệu quả 7. Kết hợp với phụ huynh : Để việc giáo dục đem lại hiệu quả, công tác phối hợp với phụ huynh đóng một vai trò hết sức quan trọng đó là : Qua những lúc đón, trả trẻ, những buổi họp phụ huynh, tôi luôn trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Mời phụ huynh dự những giờ dạy trẻ làm quen văn học từ đó nâng cao nhận thức của phụ huynh. Hiểu được ý nghĩa của môn học, phụ huynh sẻ tạo mọi điều kiện tốt nhất nhằm bồi dưỡng thêm cho trẻ ở nhà. Ở góc tuyên truyền “Những điều cha mẹ cần biết”, tôi dành riêng một mảng để tuyên truyền với phụ huynh những nội dung của giờ học. Trao đổi về đặc điểm ngôn ngữ của trẻ, những bài thơ, câu chuyện trong chủ đề, chủ điểm với phụ huynh. Để giúp trẻ phát triển tốt hơn nữa, tôi đã vận động phụ huynh mua thêm sách báo, truyện tranh đọc cho trẻ nghe ở nhà, tập cho trẻ kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc được tốt hơn. Cha mẹ, người thân cố gắng phát âm đúng, kh«ng nªn b¾t ch­íc nh÷ng tõ trÎ nãi ngäng mµ cÇn ph¶i söa sai ngay cho trÎ để trẻ bắt chước ®­îc ®óng. - Khuyến khích hoặc tuyên truyền với phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ. Tránh không nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe những hình thái ngôn ngữ không chính xác. III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. 10
  11. Qua quá trình thực hiện và áp dụng biện pháp trên, tôi đã thu được những kết quả đáng phấn khởi so với đầu năm học. * Đối với trẻ: Trẻ mạnh dạn hơn, tự tin hơn, biết trả lời theo yêu cầu của cô và trả lời trọn câu. Vốn từ của trẻ tăng lên rõ rệt, ngôn ngữ mạch lạc, diễn đạt lưu loát hơn . Không có trẻ nói ngọng, nói lắp. 100% số trẻ phát âm đúng, chính xác 97,6% số trẻ diễn đạt rõ ràng, ngôn ngữ mạch lạc, trả lời trọn câu. 2,4 % số trẻ nói chớt. Đối chiếu với thực trạng thì kết quả đạt được tại thời điểm này tôi thấy rằng trẻ phát âm đúng, chính xác, diễn đạt rõ ràng đạt tỷ lệ cao. Không có trẻ nói ngọng, nói lắp nữa. * Đối với giáo viên: Giáo viên đã nắm chắc phương pháp, tự tin, linh hoạt hơn trong các tiết dạy. Bản thân cũng đã biết lập kế hoạch thực hiện phù hợp với nhóm tuổi mình phụ trách, nắm vững được đặc điểm tâm lý, tình hình của từng trẻ để từ đó đưa ra những biện pháp có phương hướng giáo dục trẻ thích hợp hơn. * Đối với phụ huynh: Từ những kết quả đạt được trên, bản thân tôi đã tạo được lòng tin với phụ huynh, làm cho phụ huynh càng tin tưởng, yên tâm đưa con đến trường. Qua đó bản thân cũng đã nâng cao nhận thức cho phụ huynh về việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là rất cần thiết. Phụ huynh rất quan tâm, phấn khởi, thường xuyên chăm lo, trao đổi hỏi thăm học lực của con mình. C. KẾT LUẬN. I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN,GIẢI PHÁP: Ngôn ngữ đóng một vai trò rất quan trọng, sự chậm trễ về ngôn ngữ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Cho nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đúng lúc và phù hợp với từng lứa tuổi là điều hết sức cần thiết. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc là cái đích cuối cùng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đây là việc làm không phải dễ nhưng đầy lý thú. Vì vậy để trẻ đạt hiệu quả cao thì giáo viên cần tổ chức hoạt động này một cách khéo léo, nhằm phát triển tư duy, trí tưởng tượng cũng như năng lực sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Dạy trẻ phát triển 11
  12. ngôn ngữ cũng là dạy trẻ biết giao tiếp, cũng là dạy trẻ học làm người. Không chỉ về ngôn từ, cấu trúc câu mà cả học về cái tâm, cái tình, cái hồn, hay nói cách khác là học giá trị của người đó. Với trẻ thơ thì đây là sự khởi đầu nhưng lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Vì vậy khi gần trẻ người lớn phải có ý thức nói năng mẫu mực, không nói lắp, nói ngọng hay nhái giọng, lời nói phải có văn hóa, lịch thiệp để làm gương cho trẻ noi theo. Quan tâm đánh giá trẻ trong hoạt động đọc thơ , kể chuyện, trò chuyện cùng trẻ để có biện pháp bồi dường phù hợp. Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo phong cách diển đạt khi thể hiện tác phẩm văn học. Phát triển vốn từ cho trẻ ở trường mầm non và đặc biệt là ở lứa tuổi nhà trẻ là vấn đề rất quan trọng và cần thiết. Mức độ phát triển vốn từ của trẻ còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Tôi nhận thấy việc rèn luỵên và phát triển vốn từ ngôn ngử cho trẻ là cả quá trình liên tục và có hệ thống đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, bên bỉ, khắc phục khó khăn để tìm ra phương tiện, điều kiện cần thiết cho sự phát triển toàn diện của các cháu, hơn nữa cô giáo là người gương mẫu để trẻ noi theo. Điều này đã góp phần bồi dưỡng thế hệ măng non của đất nước, thực hiện mục tiêu của ngành. II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: 1.Đối với nhà trường: Cần quan tâm bổ sung thêm đồ dùng, đồ chơi theo thông tư 02 Tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập các trường bạn để nâng cao trình độ chuyên môn. 2. Đối với phòng giáo dục: Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn , mở hội thảo rút kinh nghiệm nhằm giúp giáo viên nắm vững phương pháp hơn. Từ thực tế lớp tôi phụ trách với những khó khăn mà bản thân tôi gặp phải, tôi đưa ra những biện pháp nhằm tháo gỡ những vướng mắc trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Mong rằng những biện pháp này sẻ áp dụng hiệu quả hơn khi được các cấp lãnh đạo, các đồng nghiệp góp ý, bổ sung thêm và tích cực đổi mới trong quá trình vận dụng để giúp trẻ phát triển toàn diện đáp ứng với yêu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 12