Bài thuyết trình SKKN Biện pháp dạy kỹ năng ca hát cho trẻ 24-36 tháng tuổi

pdf 22 trang binhlieuqn2 07/03/2022 15392
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình SKKN Biện pháp dạy kỹ năng ca hát cho trẻ 24-36 tháng tuổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_thuyet_trinh_skkn_bien_phap_day_ky_nang_ca_hat_cho_tre_2.pdf

Nội dung tóm tắt: Bài thuyết trình SKKN Biện pháp dạy kỹ năng ca hát cho trẻ 24-36 tháng tuổi

  1. BIỆN PHÁP DẠY KỸ NĂNG CA HÁT CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Đơn vị: Trường Mầm non Sơn Thủy
  2. 1. Lý do chọn biện pháp: Ca hát là một trong những nội dung Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là của giáo dục âm nhạc, nó là loại hình món ăn tinh thần không thể thiếu nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao, vì được đối với đời sống con người, nó tác dụng đến người nghe về cả âm những giai điệu mượt mà vui tươi, nhạc và lời ca, nó phản ánh cuộc sống những bài hát trong trẻo của các sinh hoạt, tâm tư tình cảm của con nhạc sỹ như là dòng sữa ngọt ngào người và nó gần gũi với con người nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ. được đông đảo công chúng yêu thích. Như chúng ta đã biết âm nhạc là Với trách nhiệm lớn lao của một giáo món ăn tinh thần không thể thiếu viên chủ nhiệm lớp nhà trẻ 24- 36 được đối với con người nói chung tháng, tôi phải nắm chắc đặc điểm tâm và trẻ em nói riêng. Ngay từ khi trẻ sinh lý của trẻ trong lớp. Từ đó tôi đưa cất tiếng khóc chào đời tâm hồn trẻ ra phương pháp giáo dục phù hợp được xoa dịu bằng lời ru à ơi ngọt nhằm khắc sâu kiến thức cơ bản giúp ngào của bà, của bố, của mẹ những trẻ hứng thú tham gia hoạt động một câu hát du dương dịu êm đã đứa bé cách tự nhiên. Thực sự tiết học luôn vào giấc ngũ, những giấc mơ đẹp. lấy trẻ làm trung tâm lúc đó trẻ mới không nhàm chán.
  3. 2.Mục đích của biện pháp: - Nhằm đề xuất một số biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi. - Nhằm giúp trẻ cảm nhận âm nhạc một cách tự nhiên, hát đúng nhạc, đúng lời và đặc biệt là rèn khả năng ca hát của trẻ từ đó giúp trẻ có tâm hồn vui tươi trong sáng yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên và yêu cuộc sống.
  4. 3. Cách tiến hành 3.1. Khảo sát trẻ đầu năm học và lập kế hoạch hoạt động âm nhạc, chuẩn bị bài của giáo viên. Năm học 2020 – 2021 tôi được phân công dạy lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi, với tổng số trẻ trong lớp: 23 cháu. Hầu hết các trẻ mới đến trường hay khóc nhè, nũng nịu, chưa có nề nếp. Trẻ còn rụt rè, nhút nhát và trẻ phát âm chưa chuẩn, có một số còn nói lắp, nói chớt, nói chưa rõ nên chưa chăm chú vào giờ hoạt động. Nên dẫn đến một số cháu hát chưa thuộc, hát chưa trọn cả câu. Từ thực tế lớp học, tôi tiến hành khảo sát trên lớp. STT Nội dung tiêu chí khảo Đạt Tỉ lệ % Không Tỉ lệ % sát đạt 1 Trẻ thuộc bài hát. 12/23 52,2% 11/23 47,8% 2 Trẻ hát đúng giai điệu, 14/23 60,9% 9/23 39,1% nhớ tên bài hát, tên tác giả.
  5. - Tiến hành nghiên cứu phương pháp dạy kỹ năng ca hát cho trẻ Lên lớp nhẹ nhàng, 3.2. phương pháp sử dụng giáo cụ trực quan sinh Dạy động, linh hoạt, cách trò chuyện vào bài ngắn kỹ gọn để áp dụng giáo cụ trực quan một cách năng hiệu quả. ca hát trong giờ học - Muốn giờ dạy kỹ năng ca hát cho trẻ đạt âm kết quả cao đòi hỏi cô giáo phải hát đúng nhạc: nhạc, cô sử dụng đàn, nhạc cụ để trẻ được làm quen với nhạc, cô hát càng hay càng thu hút trẻ vào giờ học. Khi hát cô thể hiện tình cảm sâu sắc bài hát, cô giới thiệu dẫn dắt hay có nội dung để trẻ hát cùng cô cả bài.Cô chuẩn bị thêm nhạc cụ cho trẻ .
  6. 3.3. Dạy trẻ ca hát thông qua các thời điểm hoạt động trong ngày và các giờ hoạt động khác Trong thực tế dạy ca hát cho trẻ độ tuổi nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi cho ta thấy năng lực tiếp thu thẩm mỹ về âm nhạc của trẻ không thể tự nó mà phát triển được, mà phải trải qua một quá trình: Học mà chơi - chơi mà học và ở mọi lúc mọi nơi. Chính vì thế, ở mọi lúc mọi nơi chúng ta cần cho trẻ làm quen với hoạt động ca hát với nhiều hình thức khác nhau như giáo viên cho trẻ tập hát theo cô từng câu, từng chữ khó, hát theo cô
  7. Đón trẻ
  8. Thể dục sáng
  9. Hoạt động ngoài trời
  10. Hoạt động chung
  11. Hoạt động góc
  12. Giờ ngủ trưa
  13. Hoạt động chiều
  14. Giờ trả trẻ
  15. 3.4. Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài dạy. Trước tiên ta phải làm rõ rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng không đơn thuần chỉ là giáo án điện tử được thiết kế bởi chương trình PowerPoint mà đó còn bao gồm nhiều các phương tiện công nghệ thông tin khác như tivi, đầu đĩa, mạng internet Vì thế việc lựa chọn đề tài và phương tiện ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy vô cùng phong phú đa dạng.
  16. 3.5. Bồi dưỡng trẻ năng khiếu, rèn trẻ yếu khi tham gia hoạt động âm nhạc Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề đổi mới giáo dục mầm non hiện nay đòi giáo viên cần chú trọng “Lấy trẻ làm trung tâm” tạo mọi điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, tham gia hoạt động dưới nhiều hình thức đa dạng nhằm rèn luyện cho trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia các hoạt động. - Thứ nhất, bồi dưỡng kỷ năng cho trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày. - Thứ hai, bồi dưỡng kỹ năng tham gia các hoạt động tập thể.
  17. 3.6. Phối kết hợp với phụ huynh: GV luôn trao đổi gặp gỡ với phụ huynh thông qua hoạt động đón trả trẻ để phụ huynh nắm tình hình học tập của trẻ, trao đổi về chủ đề, những bài hát trẻ đang học, hướng dẫn phụ huynh khuyến khích trẻ hát, múa cho mọi người trong gia đình xem. Bên cạnh đó khuyến khích phụ huynh đưa trẻ đi xem văn nghệ quần chúng, các ngày lễ hội, xem chương trình bông hoa nhỏ, các băng đĩa bài hát về giáo dục Mầm non để trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật âm nhạc. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm, tìm kiếm những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để giúp Cô trang trí lớp theo chủ đề, làm đồ dung đồ chơi phục vụ bộ môn âm nhạc như phách gõ, trống lắc, mũ múa, đàn, áo quần văn nghệ. Chính sự phối hợp chặt chẽ giữa Cô giáo với phụ huynh nên chất lượng hoạt động âm nhạc được nâng lên rõ rệt.
  18. 4. Kết quả đạt được: *Đối với trẻ : - Hình thành ở trẻ kỹ năng ca hát và nhớ được tên bài hát, tên tác giả. - Rèn luyện lỹ năng ghi nhớ có chủ định và thể hiện giọng hát. - Phát triển ngôn ngữ, trí tuệ cho trẻ qua quá trình dạy trẻ kỹ năng ca hát. - Phát huy hết khả năng ca hát cho trẻ giúp trẻ ham thích học môn âm nhạc. - Trẻ hát tự nhiên, rỏ lời bài hát - Trẻ thực hiện một cách tự tin, hồn nhiên dưới hình thức biểu diễn vui tươi, nhí nhảnh - Thông qua các hoạt động như lễ hội, nêu gương cuối tuần, biểu diển liên hoan văn nghệ của lớp. Trẻ thể hiện nhiều bài hát hay, phong phú và đa dạng về nội dung cũng như giai điệu
  19. Sau khi áp dụng biện pháp kết quả đạt được khá mỹ mãn: STT Nội dung tiêu chí khảo sát Đạt Tỉ lệ Không Tỉ lệ % % đạt 1 Trẻ hát thuộc bài 22/23 95,7% 01/23 4,3% hát. 2 Trẻ hát đúng giai điệu, nhớ tên bài hát, 22/23 95,7% 01/23 4,3% tên tác giả.
  20. Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung của bộ môn âm nhạc Giáo viên linh hoạt tổ chức hoạt động đúng phương pháp tạo sự hứng thú cho trẻ nhằm phát huy tính tích cực, lôi cuốn trẻ vào giờ hoạt động. Đối Nâng cao được nghệ thuật ca hát khi thể hiện tác với phẩm âm nhạc. Sưu tầm và sáng tác được nhiều bài giáo hát đưa vào dạy trẻ. viên Luôn luôn tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động ca hát. Có nhiều tiết dạy âm nhạc xếp loại tốt. Đã tham gia dự thi cấp trường lĩnh vực âm nhạc đạt loại giỏi.
  21. Chúc hội thi thành công tốt đẹp