Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn học

docx 26 trang Đinh Thương 15/01/2025 190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_mau_giao_4_5.docx

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn học

  1. Trong hoạt động chung trẻ có thể chưa cảm nhận hết được các giá trị về mặt ngôn ngữ, tình cảm của các tác phẩm thì đến giờ ho¹t động góc cô giáo cho trẻ tham gia vào góc chơi “ Bé yêu văn học”. Tại góc chơi này cô cho trẻ được xem, đọc hay lằng nghe các câu chuyện bài thơ trẻ vừa được học để trẻ có thể ghi nhớ sâu hơn, để trẻ một lần nữa lại tiếp tục được cảm nhận những c¸i hay cái đẹp trong tác phẩm. 5.Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: Trong việc chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết học thì tôi luôn tìm tòi sáng tạo những đồ dùng trực quan dùng để minh họa cho nội dung cốt truyện sao cho thật hấp dẫn trẻ về màu sắc, tính chất ngộ nghĩnh của từng nhân vật và thật gần gũi với bản thân trẻ từ đó sẽ tập trung cao độ được sự chú ý của trẻ giúp trẻ tham gia vào tiết học một cách say mê, chủ động và tích cực. Ví dụ: Kết hợp nhiều loại đồ dùng, con vật mua sẵn như gà, vịt, lợn cây quả và các loại con vật làm bằng len, xốp, đất nặn với bàn tay khéo léo của mình tôi làm những bức tranh bằng bông len, dựng mô hình bằng sa bàn, hay sử dụng rối tay, tranh cắt rời. Cụ thể: Chuẩn bị dạy tiết chuyện “Đôi bạn nhỏ” + Tôi đã làm cho một chú gà con và một chú vịt con bằng len có màu sắc đẹp, trông rất ngộ nghĩnh đáng yêu, rồi vẽ một con cáo rất hung ác để trẻ cảm nhận được tính cách độc ác của con cáo già. + Làm sa bàn là một cánh đồng có hồ nước, bãi cỏ non, bụi cây để sử dụng trong lúc kể chuyện có hình ảnh minh hoạ. Gà ở trên bãi cỏ non, vịt xuống ao mà cua và bỗng có một con cáo xuất hiện sau bụi cây lợn, bao tay và giầy hình chân con lợn và áo quần màu sắc khác nhau phù hợp với tính cách của từng nhân vật. 19
  2. Việc hoá trang và bố trí sân khấu phù hợp, trang phục đẹp sẽ giúp trẻ tự tin khi nhập vai tạo cho trẻ hứng thú hơn với từng vở diễn. Trong hoạt động chung trẻ có thể chưa cảm nhận hết được các giá trị về mặt ngôn ngữ, tình cảm của các tác phẩm thì đến giờ ho¹t động góc cô giáo cho trẻ tham gia vào góc chơi “ Bé yêu văn học”. Tại góc chơi này cô cho trẻ được xem, đọc hay lằng nghe các câu chuyện bài thơ trẻ vừa được học để trẻ có thể ghi nhớ sâu hơn, để trẻ một lần nữa lại tiếp tục được cảm nhận những c¸i hay cái đẹp trong tác phẩm. 6. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh: Sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong việc dạy trẻ đọc thơ kể chuyện là điều kiện tốt nhất để trẻ phát huy những khả năng cảm nhận và biết đọc kể lại các tác phẩm thơ chuyện một cách diễn cảm, thể hiện được giọng điệu, tình cảm của các nhân vật. Vì vậy, cha mẹ trẻ cần quan tâm xem chương trình học của trẻ trên lớp là gì để về nhà cha mẹ cùng trẻ ôn lại, hoặc cha mẹ có thể mua cho trẻ các loại sách báo, băng đĩa các bài thơ, câu chuyện phù hợp với trẻ để trẻ được ôn luyện lại các bài thơ câu chuyện mà trẻ đã được học ở nhà. Vì vậy, tôi đã phối kết hợp với một số hình thức như sau: Qua các buổi họp phụ huynh tôi đưa vào nội dung tuyên truyền về việc dạy trẻ đọc thơ kể chuyện giúp phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của bộ môn từ đó để đưa ra biện pháp cụ thể. Bằng cách cô ghi các nội dung bài thơ câu chuyện ở góc tuyên truyền, nhắc nhở phụ huynh theo dõi và về nhà kiểm tra trẻ qua các nội dung trẻ đã học. Động viên phụ huynh cung cấp sách chuyện tranh ảnh cho trẻ. Hàng ngày giờ đón trả trẻ tôi gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về việc tiếp thu trên lớp của trẻ để kết hợp phụ huynh có biện pháp giúp đỡ trẻ, bồi dưỡng cho trẻ. 20
  3. Ví dụ: Cháu Tâm nguyên: Đọc bài thơ "Thăm nhà bà" thường hay bỏ sót câu " Đến thăm bà" đọc liên tục là "Thăm nhà bà/ Bà đi vắng", tôi theo dõi để lúc đón trả trẻ trao đổi với phụ huynh về nhà hướng dẫn trẻ đọc chính xác hơn. Trên các tiết học tôi đều theo dõi để tìm ra những cái sai của trẻ rồi tìm cách gặp phụ huynh trao đổi, động viên phụ huynh giúp đỡ thêm cho trẻ ở nhà. Đối với trẻ tiếp thu bài tốt, đọc thơ kể chuyện hay, diễn cảm tôi cũng gặp và trao đổi phụ huynh để về nhà bố mẹ động viên khen ngợi trẻ kịp thời. Từ đó, vận động phụ huynh đóng góp nguyên liệu, phế liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết đọc thơ, kể chuyện. Nhiều gia đình đã nhiệt tình trong việc dạy con thể hiện ở việc làm mô hình gia đình, làm tranh ảnh về chủ đề ở nhà để tạo nền “tài năng nhí” trong tâm hồn trẻ. Đặc biệt phụ huynh luôn trao đổi thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm về tình hình và việc học tập của trẻ để cùng giáo viên tìm ra biện pháp dạy trẻ phù hợp. * Kết quả khảo sát cuối năm: Trẻ phát âm Tổng Trẻ yêu thích Trẻ biết đọc thơ Trẻ đọc kể diễn TT rõ ràng mạch số trẻ môn văn học kể chuyện cảm lạc Số trẻ Số trẻ Số trẻ Số trẻ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ 36 đạt đạt đạt đạt 34 94% 33 92% 34 94% 30 83% 7. Đối với đồng nghiệp: 21
  4. Các giáo viên trong tổ chuyên môn nghiệp vụ và giáo viên được phân dạy thường xuyên dự giờ thao giảng dạy mẫu góp ý đúc rút kinh nghiệm ®ầu tuần của mỗi chủ đề. Họp tổ chuyên môn hàng tháng góp ý, bàn bạc trao đổi những vấn đề con thắc mắc, những gi¸o viên đi trước giàu kinh nghiệm hướng dẫn cho giáo viên mới ra trường làm cho chuyên môn của nhà trường được vững vàng, từ đó làm cho tình cảm chị em trong trường được gắn chặt với nhau hơn và kết quả chất lượng của môn văn học được cao hơn. 8. Đối với phụ huynh: Nhận thức được tầm quan trong của việc dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Phụ huynh đã biÕt phối hợp với giáo viên để dạy cho con học ở nhà như đọc thơ, kể chuyện, ®ång dao, ca dao, tôc ng÷ - Phụ huynh đã phần nào hiểu được tầm quan trọng việc học của con ở trường, họ đã thu gom những phế liệu, sưu tầm tranh ảnh, báo hoạ mi để cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phù hợp víi tõng chủ đÒ. 9. Đối với bản thân: - Tôi thấy mình đã nâng cao được phong cách nghệ thuật lên lớp, giọng kể được trau dồi diễn cảm thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học. - Tôi đã rút ra được nhiều kinh nghiệm qua cách dạy trẻ như đọc thơ, kể chuyện, ca dao, đồng dao, sưu tầm được nhiều truyện tranh, sách báo,đọc thuộc được nhiều bài thơ câu chuyện ngoài chương trình. - Tạo được môi trường cho trẻ hoạt động tốt ở các góc đặc biệt là góc vườn học góc thư viện. - Tôi đã tân dụng được các nguyên vật liệu sẵn có để tạo ra nhiều đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng trong việc dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học 22
  5. - Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực hiện tốt yêu cầu cần đạt của giáo viên. - Thường xuyên rèn kỹ năng nghe đọc cho trẻ. - Khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin nói những ý nghĩ của mình qua nội dung của bài thơ hay câu chuyện nào đó nhằm giúp trẻ luyện cách trình bày diễn đạt lời nói mạnh lạc rõ ràng. - Cho trẻ tham quan hướng dẫn từ quan sát sự vật hiện tượng nhằm mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ kết hợp đàm thoại để trẻ hiểu sâu bản chất của sự vật hiện tượng và nói lên nhận xét của mình. - Mở rộng vốn từ cho trẻ và khuyến khích trẻ sử dụng vốn từ trẻ học được qua các hoạt động khác nhau đặc biệt qua các bài thơ câu chuyện, đàm thoại giữa cô với trẻ và trẻ với trẻ. IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Từ những kết quả trên tôi rút ra bài học kinh nghiệm khi dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học. - Giáo viên cần nâng cao trình độ ngôn ngữ của chính bản thân mình, coi ngôn ngữ là một phương tiện giáo dục chủ đạo. - Giáo viên cần tham gia các lớp học như: đại học tại chức, bồi dưỡng thường xuyên, tập huấn về chuyên ngành, học hỏi đồng nghiệp đẻ có kiến thức hiểu biết về chuyên môn, kịp thời cập nhật các thông tin một cách nhanh chóng. - Giáo viên phải biết luyện giọng đọc, kể diễn cảm kết hợp với ánh mắt cử chỉ phù hợp với nôi dung của tác phẩm. - Biết lồng ghép các nội dung hợp lý trên các tiết học và hoạt động trong ngày một cách nhẹ nhàng không áp đặt trẻ - Chú ý thường xuyên rèn kỹ năng nghe đọc cho trẻ 23
  6. - Phải biết xử lý tốt các tình huống sư phạm luôn tìm cách tạo tình huống cho trẻ để trẻ có cơ hội bộc lộ năng khiếu sở thích của mình. - Tạo cơ hội để trẻ được sữa sai những điều trẻ chưa thực hiện được. - Giáo viên phải thực sự yêu trẻ và nhẫn nại, có tâm huyết với nghề nghiệp, biết nắm bắt được tình hình tâm sinh lý của trẻ. - Sưu tầm tranh ảnh có nội dung phù hợp, trao đổi kiến thức tự học qua sách báo, internet, qua giáo viên đồng nghiệp, giáo viên đang trực tiếp dạy trường lớp mình đang theo học. - Giáo viên làm những đồ dùng phế thải có ở góc thiên nhiên tạo gần gũi, hấp dẫn để gây hứng thú cho trẻ. - Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực hiện tốt yêu cầu cần đạt của giáo viên. - Thường xuyên rèn kỹ năng nghe đọc cho trẻ. - Khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin nói những ý nghĩ của mình qua nội dung của bài thơ hay câu chuyện nào đó nhằm giúp trẻ luyện cách trình bày diễn đạt lời nói mạnh lạc rõ ràng. - Cho trẻ tham quan hướng dẫn từ quan sát sự vật hiện tượng nhằm mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ kết hợp đàm thoại để trẻ hiểu sâu bản chất của sự vật hiện tượng và nói lên nhận xét của mình. - Mở rộng vốn từ cho trẻ và khuyến khích trẻ sử dụng vốn từ trẻ học được qua các hoạt động khác nhau đặc biệt qua các bài thơ câu chuyện, đàm thoại giữa cô với trẻ và trẻ với trẻ. II. KIẾN NGHỊ 1. Đối với nhà trường: - Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập ở các đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm. 24
  7. - Tổ chức các cuộc triển lãm tranh, làm đồ dùng đồ chơi tại trường cho trẻ cùng tham gia. 2. Đối với phòng giáo dục: - Cần tập huấn, bồi dưỡng kiến thức trong việc thực hiện bộ môn văn học nói chung và về kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diển cảm nói riêng Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Một số phương pháp giúp trẻ 4 tuổi đọc thơ, kể chuyện diển cảm” rất mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp, các ngành và bạn bè đồng nghiệp đọc để giúp tôi có phương pháp dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện diển cảm theo đề tài một cách tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Bé CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng có đạt được mức cơ sở hay không, tính mới của sáng kiến là gì?) (Ký tên, đóng dấu) 25
  8. (khối phòng GD&ĐT đối với GV MN, TH, THCS) PHÒNG GD&ĐT XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT (ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng có đạt được mức huyện hay không, tính mới của sáng kiến là gì?) (Ký tên, đóng dấu) 26