Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hình thành và phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường THPT Thuận Thành số 3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hình thành và phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường THPT Thuận Thành số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_hinh_thanh_va_phat_tr.docx
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hình thành và phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường THPT Thuận Thành số 3
- Phiếu học tập số 2 SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẤN ĐỘ THỜI GÚP-TA Yếu tố văn hóa Nội dung Đạo Phật -Ra đời từ thế kỉ VI TCN do Sít-đác-ta-gô-ta-ma sáng lập - Được truyền bá mạnh mẽ dưới thời vua A-sô-ca(thế kỉ III TCN), tiếp tục dưới các triều đại Gúp-ta và Hác- sa đến thế kỉ VII. Tôn giáo Ấn Độ giáo - Ra đời từ những thế kỉ cuối TCN, bắt nguồn từ tín (Hinđu giáo) ngưỡng cổ xưa. -Thờ nhiều thần, chủ yếu là 4 vị thần: Thần Brama(sáng tạo), thần Siva( hủy diệt), thần Visnu( bảo hộ), thần Inđra(sấm sét). - Chữ viết xuất hiện sớm( 3000 năm TCN), đầu tiên là chữ Brahmi sau đó là hệ chữ chữ Phạn. - Chữ Phạn được hoàn thiện từ thời A-sô-ca, dùng phổ Chữ viết biến dưới thời Gúp-ta. - Dùng để viết văn bia, để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hóa. - Viết bằng chữ Phạn. Văn học - Sử thi: Ramayana, Mahabrata - Kiến trúc Phật giáo: Chùa hang, tượng phật bằng đá. - Kiến trúc Hinđu: đền bằng đá hình chóp núi, tượng Kiến trúc, điêu khắc thần. - Đặc điểm: đồ sộ, độc đáo. Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ (5 phút) 32
- * Mục tiêu: HS thấy được văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng lớn đến các nước Đông Nam Á, Trung Quốc. *Phương thức: mỗi nhóm thiết kế 1 Infrographic trình bày ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á. * Dự kiến sản phẩm: Infrographic của các nhóm * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ: + Giáo viên đã phân công học sinh ở buổi học trước: nhóm 1 và nhóm 2 thiết kế Infrographic giới thiệu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á về: tôn giáo, chữ viết, kiến trúc- điêu khắc. Mỗi hình ảnh phải ghi rõ: hình số , tên hình ảnh và quốc gia. + Tại buổi học các nhóm sẽ trình bày sản phẩm đã chuẩn bị. Học sinh cả lớp sẽ tham quan và bỏ phiếu chọn ra bản Infrographic tốt nhất( đẹp về hình thức, đúng và đủ về nội dung) -Báo cáo kết quả: các nhóm dán bản Infrographic và thuyết trình giới thiệu về bản frographic của nhóm mình. - Hs cả lớp di chuyển tham quan phòng tranh. Học sinh có thể đưa ra ý kiến phản hồi, bổ sung cho các sản phẩm. - Đánh giá, nhận xét: + Học sinh quay trở lại chỗ ngồi , tổng hợp ý kiến đóng góp và hoàn thành nhiệm vụ học tập của nhóm. + GV tổ chức đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhóm và chốt kiến thức: Văn hóa truyền thống Ấn Độ được truyền bá rộng khắp nhiều nước Đông Nam Á. Nội dung truyền bá: Tôn giáo, chữ viết, kiến trúc- điêu khắc 33
- Hình 7 Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ Hình 7 Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ Hình 8: chùa Vàng- Myanma Hình 9: chùa Yên Tử- Việt Nam 34 Tháp Chàm –Ninh Thuận Việt Nam
- Hình 10:Tháp Chàm-Ninh Thuận Hình 11: Quần thể Ăng-co Vát- Campuchia Việt Nam 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (10 phút) * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về thời kỳ vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn độ *Phương thức: Thông qua trò chơi “Nhà thuyết trình sử học” để củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức về nền văn hóa truyền thống Ấn Độ. * Dự kiến sản phẩm: hành động diễn tả từ khóa của đại diện nhóm và câu trả lời của các bạn trong nhóm. *Tổ chức hoạt động: (hoạt động nhóm, cả lớp) - Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “Nhà thuyết trình sử học”. Thể lệ: chia lớp thành hai nhóm lớn. Mỗi nhóm nhận một gói gồm 4 từ khóa liên quan đến nội dung bài học. Trong vòng 2 phút, Mỗi nhóm cử một đại diện nhận gói từ khóa, bằng những kiến thức đã lĩnh hội diễn đạt để các bạn ở nhóm mình gọi tên được từ khóa. Yêu cầu trong phần mô tả từ khóa không được sử dụng tiếng đã có trong từ chìa khóa. Nếu phạm qui không được tính. Hai nhóm tổ chức chấm chéo, nhóm nào gọi tên được nhiều từ khóa thì chiến thắng. 35
- Gói từ khóa số 1: Đạo Phật, Đông Nam Á, Tây du kí, Chùa Yên Tử. Gói từ khóa số 2: Hinđu giáo, Chùa Hang, Gúp-ta, Tháp Chàm - Thực hiện nhiệm vụ: HS cử đại diện bốc gói và diễn tả từ chìa khóa, các bạn còn lại theo dõi ghi đáp án trên phiếu GV đã phát Từ chìa khóa Đúng Sai Phạm qui 1. 2. 3. 4. - Báo cáo kết quả: Các nhóm trình bày các từ chìa khóa - Nhận xét, đánh giá: + Hai nhóm đánh giá kết quả lẫn nhau. + GV tổng kết trò chơi và trao phần thưởng. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (5 phút) *Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về: Tình hình đời sống tôn giáo của Ấn Độ hiện nay với hai tôn giáo là Đạo Phật và Hinđu giáo. *Phương thức: vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi giáo viên đặt ra * Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của học sinh *Tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân, cả lớp. - Chuyển giao nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: GV cung cấp bảng tư liệu về Đạo Phật và Hinđu giáo, nêu câu hỏi: Mặc dù Ấn Độ là quê hương của Phật giáo, nhưng hiện nay tỷ lệ dân cư theo đạo Phật ở Ấn Độ ít (0,8% dân số)? Theo em vì sao? 36
- Đạo Phật Hinđu giáo Thời gian Từ thế kỉ VI TCN Những thế kỉ cuối TCN ra đời Nguồn gốc Do hoàng tử Siddharta sáng Từ những tín ngưỡng cổ xưa lập Tư tưởng, - Đưa ra triết lý nhân sinh- - Định ra những nguyên tắc, đạo lý quan niệm quan về nỗi khổ và sự giải luật lệ và hình phạt. thoát. - - Nhấn mạnh việc phân chia đẳng - Đề cao lòng từ bi, hỉ xả, chủ cấp trương chúng sinh bình đẳng- - Không tán thành chế độ phân biệt đẳng cấp. Tỷ lệ dân cư TỈ LỆ TÔN GIÁO Ở ẤN ĐỘ theo đạo 0.8 2.2 2 2 13 80 Hindu giáo Hồi giáo Thiên chúa giáo Đạo Sikh Phật giáo Tôn giáo khác + Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về chùa Hang A-gian-ta (Ấn Độ) (có thể GV giao bài tập về nhà) - Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân giải quyết vấn đề. - Báo cáo kết quả: HS bằng những kiến thức đã học giải quyết nhiệm vụ. 37
- - Kiểm tra, đánh giá: GV kiểm tra, đánh giá bài làm của HS và chốt đáp án Câu 1: Phật giáo ra đời ở Ấn Độ nhưng giáo lý nhà Phật đề cao lòng từ bi, hỉ xả, chủ trương chúng sinh bình đẳng. Phật giáo không tán thành chế độ phân biệt đẳng cấp, điều này lại không phù hợp với đặc điểm của xã hội Ấn Độ (mang tính đẳng cấp) nên không được phổ biến ở Ấn Độ. Câu 2: Chùa hang A-gian-ta được phát hiện vào năm 1829, nằm trên một vùng núi cao, trong các thung lũng sâu ở miền Tây Ấn Độ. Chùa hang A-gian-ta nằm trong quần thể 29 chùa hang, được xây dựng từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI TCN, được giữ gìn nguyên vẹn cho đến khi phát hiện. Chùa được đục vào hang đá trong núi với nhiều cột vững chắc đỡ cho các gian. Chùa có nhiều gian, dùng để làm nơi thờ phật, chỗ giảng kinh và nơi ở của các sư. Công trình kiến trúc chùa hang đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, có tượng Phật, cột đá, tranh khắc trên cột, phản ánh truyền thuyết đức Phật, cuộc sống của người dân, cả người giàu và người nghèo. Quần thể chùa hang A-Gian-ta được Unesco công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1983. 5. RÚT KINH NGHIỆM 38
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THUYẾT TRÌNH TRONG GIỜ HỌC LỊCH SỬ HÌNH 1: HỌC SINH LỚP 10D4 THUYẾT TRÌNH VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ HÌNH 2: HỌC SINH LỚP 10D4 THUYẾT TRÌNH VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ 39
- HÌNH3. HỌC SINH LỚP 12A1 HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIỜ LỊCH SỬ HÌNH4. HỌC SINH LỚP 12A1 THUYẾT TRÌNH TRONG GIỜ LỊCH SỬ 40
- BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Tiêu chí đánh giá Năng lực tự học Mức độ thực hiện của học sinh Rất Tốt Khá Trung Yếu tốt bình (5) (4) (3) (2) (1) I. Kĩ 1.Học sinh xác định mục tiêu học tập năng rõ ràng, hợp lí lập kế 2. Học sinh xây dựng thời gian biểu hoạch cho việc tự học khoa học, hợp lí tự học 3.Xác định nội dung tự học chính xác, đầy đủ 4. Xác định được các điều kiện tự học: sách, tài liệu tham khảo, máy tính, mạng xã hội 5. Xác định cachs tự đánhgiá hoạt động tự học của học sinh 7. Xác định các phương pháp học tập phù hợp và hiệu quả với bản thân II.Kĩ Kĩ năng thực hiện các hoạt động học năng 8.Tìm kiếm thông tin: nhanh chóng, thực chính xác, hiệu quả hiện 9.Xử lí thông tin trong quá trình tự hoạt học:(phân tích, tổng hợp thông tin, động đưa ra nhận dịnh, đánh giá của bản tự học thân) 10. Báo cáo kết quả tự học( rõ ràng, chính xác, sáng tạo, tự tin, thuyết 41
- phục) 11.Có tính tự giác trong tự học( không cần nhắc nhở, thúc giục) 12. Có ý chí kiên trì khắc phục khó khăn trong quá trình tự học. 13.Có hứng thú trong học tập(Tập trung cao độ, say mê tự học) 14. Thực hiện đầy đủ, đúng các hoạt động học tập( làm được các bài tập, nhiệm vụ thầy cô giáo giao) 15. Có cách học hiệu quả( lắng nghe, ghi chép, tự đọc sách, tự thực hành thí nghiệm ) 16. Biết tự đặt câu hỏi để tìm hiểu vấn đề III.Kĩ 17.Thực hiệ quá trình tự đánh giá hoạt năng động tự học của bản thân tự 18.Tự rút kinh nghiệm và điều chỉnh đánh quá trình tự học của bản thân giá và điều chỉnh hoạt động học 42
- Hướng dẫn đánh giá: - Có 3 nội dung đánh giá với 18 tiêu chí làm cơ sở cho việc đánh giá năng lực tự học của học sinh. Mỗi tiêu chí, khi đánh giá được chia làm 5 mức độ từ cao xuống thấp, hai mức độ liền kề nhau chênh lệch 1 điểm. Mức độ cao nhất là 5 điểm, thấp nhất là 1 điểm. - Xếp loại: + Mức rất tốt điểm trung bình: 4.2-5.0 + Mức tốt điểm trung bình: 3.4- 4,2 + Mức Khá điểm trung bình: 2.6- 3.4 + Mức trung bình điểm trung bình: 1.8- 2.6 + Mức yếu điểm trung bình: 1.0-1.8 BẢNG SO SÁNH TRUNG BÌNH ĐIỂM THI THPTQG MÔN LỊCH SỬ CỦA TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 3 SO VỚI CẢ NƯỚC VÀ TOÀN TỈNH QUA CÁC NĂM STT PHẠM VI THỐNG KÊ ĐIỂM TB CÁC NĂM 2017 2018 2019 2020 1 Trường THPT Thuận Thành 3 4.95 3.82 4.78 5.34 2 Toàn Quốc 4.6 3.79 4.3 5.19 3 Toàn Tỉnh 4.43 3.64 4.24 5.07 43
- BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM THI THPTQG MÔN LỊCH SỬ THEO CÁC LỚP CỦA TRƯỜNG THUẬN THÀNH 3 NĂM HỌC 2020 STT LỚP ĐIỂM TRUNG BÌNH THI THPTQG MÔN LỊCH SỬ NĂM 2020 1 12A5 5,527 2 12A6 5,621 3 12A7 5,02 4 12A8 5,848 5 12A9 5,209 6 12A10 5,713 7 12A11 5,068 8 12A12 5,125 44