Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi ở trường Mầm non
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi ở trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_b.docx
_Mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_bua_an_cho_tre_suy_dinh_duong_the_nhe_can_the_thap_coi_o_truon.pdf
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi ở trường Mầm non
- 13 + Cách chế biến món ăn cho trẻ sao cho thực phẩm thái hoặc ay nhỏ, nấu ch n nhừ, không thái miếng to như cho người lớn ăn trẻ sẽ không ăn hoặc nhả bã. + Cho trẻ suy dinh dưỡng ăn hoa quả và uống thêm sữa vào bữa phụ sáng và bữa phụ chieu và tăng số bữa ăn. + Tạo màu sac của dinh dưỡng trong bữa ăn cho trẻ để k ch th ch sự thèm ăn ở trẻ. + Những gia đình nghèo hoặc c n nghèo tôi trao đổi riêng để họ biết t n dụng sản phẩm tự gia đình làm ra, bat được như cua, ốc, rau quả, trứng gà, vịt các loại thủy hải sản s n có tại địa phương để chế biến món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ ph hợp vối từng lứa tuổi. + Hàng tháng tôi em lại những việc làm chưa được và những việc làm được để từ đó tôi bổ sung kế hoạch của tháng tới. + Yêu cầu phụ huynh bữa ăn của trẻ cũng có đủ 4 món cân đối. Ngoài cơm (cung cấp năng lượng), cần có đủ 3 món nữa là: rau quả (cung cấp Vitamin, chất khoáng và chất ơ); đ u phụ, vừng lạc, cá, thịt, các loại trứng, cua (cung cấp chất đạm, béo) và canh cung cấp nước và các chất dinh dưỡng bổ sung giúp ăn ngon miệng. + Dinh dưỡng không hợp lý: Là thừa hoặc thiếu chất và lượng đeu có hại cho sức khỏe và sự phát triển ve tâm lý của trẻ. Để có một số thực đơn hợp lý cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi tôi cần phải lựa chọn các thực phẩm chứa đầy đủ chất dinh dưỡng s n có ở địa phương. + Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi ngoài thực đơn 3 bữa ch nh của trẻ ăn ở nhà và ở trường, trẻ còn có 2 đến 3 bữa ăn phụ đa dạng và phong phú yêu cầu phải đảm bảo đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng bao gồm: + Chất bột, gạo nếp, tẻ, các hạt họ đ u + Chất đạm: Có trong các loại thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa + Chất béo: Có trong dầu ăn, vừng, lạc và mỡ động v t + Vitamin và khoáng chất: Có trong các loại rau anh đ m, củ quả màu vàng, đỏ cam.
- 14 (Giáo viên đang thực hành chế biến món ăn cho trẻ suy dinh dưỡng) * Xác định nhu cầu năng lƣợng của từng độ tuổi: (kalo) Tháng theo độ tuổi Lƣợng kalo trƣớc đây Lƣợng kalo hiện nay 3 – 6 tháng 620 555 6 – 12 tháng 820 710 1 - 3 tuổi 1300 1180 4 – 6 tuổi 1600 1470 + Với nhu cầu năng lượng của từng độ tuổi trong một ngày như trên thì ở trường mầm non trẻ phải đạt 50%. Năng lượng được cung cấp chủ yếu từ chất Glu t (bột đường) và Lip t (chất béo) vì v y khi ây dựng thực đơn tôi đã chú ý kết hợp loại thực phẩm nhieu calo và loại thực phẩm t calo với nhau. Đối với trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi tôi cho trẻ ăn bữa phụ nhieu hơn so với trẻ phát triển bình thường để đảm bảo năng lược cần thiết cho trẻ 1 ngày. * Cân đối tỷ lệ giữa các bữa chính, phụ - Trong các bữa ăn của trẻ tôi luôn nghiên cứu sao cho các loại thực phẩm kết hợp với nhau đảm bảo tỉ lệ năng lượng Calo giữa các chất dinh dưỡng phải ph hợp. Ví dụ: Bữa phụ ăn miến, tỷ lệ Calo sẽ thấp do v y khi ây dựng thực đơn tôi phối hợp cho trẻ uống thêm sữa.
- 15 * Thực đơn đa dạng, phong phú nhiều loại thực phẩm. - Tất cả các chất dinh dưỡng đeu cần thiết cho cơ thể trẻ ở lứa tuổi mầm non, mà một loại thực phẩm không thể cung cấp nhieu loại dinh dưỡng vì v y chúng ta phải kết hợp nhieu loại thực phẩm để có nhieu chất. Ví dụ: Thực đơn cho một ngày của trẻ suy dinh dưỡng: Ăn phụ: + Sữa chua Thức ăn mặn: + Thịt lợn, tôm ào cà rốt Món canh : + Canh cua đồng nấu rau mồng tơi. Ăn phụ: + Xôi thịt gà băm + Nước ép cam Vì thịt gà có lượng Calo thấp cho nên ta kết hợp món ăn phụ cho trẻ là sữa chua để bổ sung thêm năng lượng cho trẻ nhằm cân đối đủ các chất dinh dưỡng trong ngày cho trẻ. (Thực đơn dành cho trẻ suy dinh dưỡng) * Xây dựng thực đơn theo mùa: - Ở lứa tuổi mầm non đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng và năng lượng vô c ng quan trọng vì thế khi ây dựng thực đơn cho trẻ phải chú ý đến thực phẩm được cung cấp theo m a và từng địa phương, đảm bảo giá cả hợp lý, thực phẩm tươi ngon an toàn thực phẩm như:
- 16 + M a hè thì nên cho trẻ ăn món canh mát như: M ng tơi, rau den, rau đay, mướp, b anh, quả bầu + Các loại thực phẩm: Cá mực, tôm, cua, thịt lợn, gà, trứng, tép tươi, con hến, trai * V dụ: Thực đơn 1 + Cơm gạo tám + Cá mực nhồi thịt lợn, trứng, + Canh cua nấu rau cải ngọt. + Xôi ba màu, ruốc gà + Sữa cô gái Hà Lan (Hình ảnh thực đơn mùa hè của trẻ) Mùa đông: Cho trẻ ăn nên cho trẻ ăn những rau, củ, quả có màu anh đ m, vàng, đỏ và các loại thực phẩm giàu chất đạm, béo + Su hào, bap cải, khoai tây, cà rốt, bí xanh, củ cải + Tôm, cá mực, các loại thịt, trứng, con hến, trai + Các loại vừng, lạc, đỗ, hoa quả Ví dụ: Thực đơn 2: + Cơm gạo tám + Thịt bò, thịt lợn, hầm khoai tây, cà rốt. + Canh tép tươi nấu b anh + Miến phở thịt gà + Sữa cô gái Hà Lan * Ngoài những thực đơn ăn bữa chính tôi còn lên thực đơn ăn bữa phụ cho trẻ
- 17 + Bữa phụ của trẻ là những các món cháo, món bánh, xôi, sữa cô gái Hà Lan, sữa chua, trái cây, nước ép hoa quả. + Nên cho trẻ ăn vào lúc đói, động viên trẻ nhai kỹ và cho trẻ ăn tuần 2- 3 lần c ng kết hợp với các món cháo khác như: cháo lươn, cua, các loại thịt, kết hợp với các loại rau, củ quả, hạt đ u, vừng Ví dụ thực đơn ăn bữa phụ: * Cháo tôm bí đỏ, hạt sen + Chuẩn bị: - Gạo tẻ. - Hạt sen - Tôm tươi. - Bí đỏ - Gia vị + Cách sơ chế : - Gạo vo sạch để ráo - Tôm rửa sạch bóc bỏ vỏ, bỏ đầu, xay hoặc băm nhuyễn vỏ và đầu tôm giã lọc lấy nước. - Hạt sen ngâm nước lạnh khoảng 2 đến 3 tiếng rửa sạch cho vào máy xay nhuyễn cho ra bát. - Bí đỏ nạo vỏ rửa sạch để ráo cat khúc vừa phải. + Cách chế biến: Cho gạo, nước lọc tôm, bí đỏ vào nồi áp suất hầm nhừ. Tôm xào chín khi cháo đã nhừ bac ra đánh nhuyễn sau đó cho tôm đã xào hạt sen xay cho vào đảo đeu bac lên bếp đun sôi vặn nhỏ lửa khoảng 10 phút cho gia vị vừa đủ bac xuống múc ra bát cho vừa nguội rồi cho trẻ ăn. Thành phẩm: Cháo nhừ, sánh, ngọt vị tôm, b i thơm của hạt sen và bí đỏ, màu sac đẹp hấp dẫn trẻ. * Xôi gấc đỗ xanh dừa + sữa chua + Chuẩn bị: - Gạo nếp. - Dừa non nạo. -Đỗ xanh. - Gia vị - Gấc quả
- 18 (Hình ảnh món ăn bữa phụ cho trẻ suy dinh dưỡng) (Hình ảnh giờ ăn bữa phụ của học sinh) III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 1. Hiệu quả kinh tế Qua thực tế nghiên cứu áp dụng sáng kiến tôi thấy rằng chính từ những kinh nghiệm làm lâu năm, tìm tòi học hỏi, sáng tạo của bản thân ve việc “Nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi trong trường mầm non” là giải pháp hữu hiệu mang tính chất chiến lược đã và đang được thực hiện. Bản thân tôi luôn tự tin trong công tác nghiên cứu thay đổi thực
- 19 đơn, cải tiến cách chế biến món ăn ph hợp với khẩu vị của trẻ để trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng, tăng cường thể chất và chieu cao cho trẻ. Với các giải pháp thực hiện như trên đã lan tỏa kinh nghiệm chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng đến phụ huynh, phụ huynh đã phối hợp c ng nhà trường chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng tại nhà đạt hiệu quả cao, không mất thời gian và kinh phí đưa trẻ đi viện dinh dưỡng, tiết kiệm được nhieu kinh phí. Phụ huynh đã thường xuyên quan tâm đến thực đơn của nhà trường hơn, có những phụ huynh đã xin thực đơn của nhà trường để tham khảo. Kết quả chăm sóc nuôi dưỡng trẻ của nhà trường đã tạo niem tin cho phụ huynh rất tin tưởng yên tâm gửi con mình vào trường học và rất ủng hộ nhà trường trong công việc chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục con em mình, tỷ lệ huy động trẻ cao hơn. 2. Hiệu quả xã hội: * Đối với giáo viên: Trong một năm thực hiện đe tài, bằng sự nỗ lực nghiên cứu nghiêm túc và thực hiện của bản thân, được sự quan tâm chị đạo sát sao của BGH nhà trường tôi đã đạt được những kết quả sau: - Giáo viên đã áp dụng tốt giáo dục dinh dưỡng trong công tác chăm sóc giáo dục giảng dạy đạt hiệu quả cao. Trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn, sáng tạo tham gia tích cực vào các hoạt động một ngày của trẻ ở mọi lúc mọi nơi. - Các cô nuôi cũng như giáo viên trên lớp luôn thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế sinh hoạt chuyên môn nghiêm túc có hiệu quả đảm bảo đúng chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ được phòng giáo dục đào tạo cũng như ban giám hiệu nhà trường đánh giá rất cao. - Bản thân yêu nghe mến trẻ, nâng cao trình độ chuyên môn chịu khó tìm tòi sáng tạo trong chế biến cải tiến ra các món ăn giàu chất dinh dưỡng đủ ve chất và lượng cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi nham giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi trong trường mầm non. * Đối với trẻ:
- 20 - 100% trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn tự tin hoạt bát tích cực sáng tạo tham gia vào các hoạt động một ngày của trẻ ở trường. - Trẻ đi học chuyên cần đạt cao, 100% trẻ đến trường đeu ăn bán trú tại trường, ăn ngon miệng hết xuất. + Chất lượng chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ đã được nâng cao. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi, cuối năm học giảm so với đầu năm học rõ rệt. + Kết quả cuối năm đạt được như sau. TS TS Cân nặng Trẻ SDD thể Chiều cao Trẻ SDD Trẻ Độ trẻ trẻ BT NC BT thể béo tuổi ĐK đƣợc TC phì đến cân Tỷ lớp đo Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ TS TS TS TS lệ % % % % NT 207 207 203 98,06 04 1,93 203 98,06 04 1,93 0 MG 550 550 539 98,0 11 2,0 538 97,82 12 2,18 0 Cộng 757 757 742 98,02 15 1,98 741 97, 9 16 2,1 0 * Cuối năm học số trẻ suy dinh dưỡng giảm so với đầu năm học là: + Tỷ lệ suy dinh dưỡng đầu năm học là: - Thể nhẹ cân = 2, 56% - Thể thấp còi = 5,61% * Tỷ lệ suy dinh dưỡng cuối năm học là: - Thể nhẹ cân = 1,98% - Thể thấp còi = 2,1% * Đối với phụ huynh: - Phụ huynh, giáo viên, nhân viên nuôi ăn đã nh n thức đầy đủ ve các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ theo các độ tuổi c ng nhau phối hợp chặt chẽ hơn trong công tác chăm sóc giáo dục nuôi dưỡng trẻ tại trường và khi trẻ ở nhà.
- 21 - Phụ huynh ngày càng tin tưởng vào sự lãnh đạo của BGH nhà trường và nhiệt tình năng động, sáng tạo có trách nhiệm của các cô giáo yên tâm gửi con mình cho nhà trường. - 100% phụ huynh đã phối hợp tích cực với nhà trường ve công tác xã hội hóa giáo dục nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ bằng nhieu hình thức thiết thực mang lại chất lượng hiệu quả cao. 3. Khả năng áp dụng ra nhân rộng Sáng kiến: ''Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi ở trường mầm non” được áp dụng trong công tác nuôi dưỡng tại đơn vị tôi công tác đạt hiệu quả sử dụng. Có thể áp dụng được tại các trường mầm non trong cụm, trong huyện. IV. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi cam kết đe tài: ''Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi ở trường mầm non” tôi đã trình bày ở trên là hoàn toàn do ý tưởng thiết kế và việc làm được đúc rút từ thực tế công tác của bản thân tôi tại trường mầm non thị trấn Rạng Đông. Tôi xin chân thành cảm ơn! Rạng Đông, ngày 20 tháng 6 năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Trần Thị Nhung
- 22 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- 23 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO