Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_h.docx
Mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_hoat_dong_am_nhac_lua_tuoi_mau_giao_5-6_tuoi_dcba812af4.pdf
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi
- 14 những kết quả đạt được và chưa đạt được của cơ và trẻ để cĩ biện pháp khắc phục kịp thời trong những tiết học lần sau. * Hoạt động gĩc: Với hoạt động vui chơi ở các gĩc, trẻ khơng chỉ tự mình khám phá những điều thú vị của đồ chơi mà trẻ cịn được thực hành đĩng vai chơi của mình rất tự nhiên và thoải mái. Để bồi dưỡng thêm cho những trẻ cĩ năng khiếu về âm nhạc, hay những trẻ cịn nhút nhát tơi hướng trẻ chơi với gĩc chơi nghệ thuật. Mỗi tuần tơi chọn một lần cho trẻ hoạt động ở gĩc này vì những âm thanh của dụng cụ âm nhạc thường làm ảnh hưởng tới các gĩc chơi khác. Khi trẻ chơi tơi động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn biểu diễn nhằm khơi dậy ở trẻ niềm đam mê ca hát. Bên cạnh đĩ tơi cịn cho trẻ chơi các trị chơi âm nhạc trên máy vi tính thơng qua trị chơi “Thế giới sơi động 1, 2, 3” qua đĩ luyện kỹ năng nghe cao độ, trường độ của các nốt nhạc, trẻ cĩ thể tự mình sáng tạo ra những bản nhạc ngộ nghĩnh của riêng mình làm tiền đề cho năng khiếu âm nhạc của trẻ sau này. (Các cháu biểu diễn trong giờ hoạt động gĩc) * Hoạt động ngồi trời: Trong các buổi dạo chơi ngồi trời trẻ khơng những được hít thở khơng khí trong lành rất tốt cho sức khỏe mà trẻ cịn được trực tiếp khám phá thế giới nhiều màu sắc, âm thanh và muơn điều kì thú hấp dẫn mới lạ và gần gũi xung
- 15 quanh trẻ. Hàng ngày tơi thường chuẩn bị những hoạt động quan sát cĩ mục đích khác nhau theo các chủ đề nhánh trong tuần. Ví dụ chủ đề nhánh: Trường Mầm Non của bé. Thứ 2 tơi cho trẻ quan sát “Trường mầm non” kết hợp hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. Thứ 3 cho trẻ quan sát “chiếc đu quay”, kết hợp hát bài “Đu quay” * Vào giờ ăn, ngủ trƣa Ngồi gia đình thì trường, lớp học là nơi trẻ cĩ thể cảm nhận được những tình cảm yêu thương chăm sĩc từ bữa ăn, giấc ngủ của các cơ giáo mầm non. Chính vì vậy, trước giờ ăn, để tạo cảm giác ngon miệng và động viên khuyến khích lệ các cháu ăn hết suất của mình, tơi cho cả lớp hát bài “Mời bạn ăn”. Vào giờ ngủ, tơi mở các băng đĩa hát ru, hoặc trực tiếp hát cho trẻ nghe để tạo cho trẻ cảm giác an tồn, ấm áp dần đưa trẻ đi vào giấc ngủ. Ví dụ: Bài “Khúc hát ru của người mẹ trẻ”, “Ru con” * Hoạt động chiều. Sau khi trẻ ngủ dậy, tơi thường mở băng đĩa những bài ca, bản nhạc khơng lời cĩ tính chất thanh thản, vui vẻ, sơi nổi của lứa tuổi mầm non trên ti vi cho trẻ nghe để giúp trẻ dần tỉnh táo lấy lại tinh thần sau một giấc ngủ dài. Đồng thời tơi cũng hướng dẫn trẻ làm quen với bài hát mới, hay ơn lại bài hát buổi sáng để giúp trẻ nhớ tác phẩm lâu hơn. Đặc biệt tơi cũng lên kế hoạch rèn kỹ năng ca hát cho các cháu cịn yếu về bộ mơn này vào một số buổi chiều để giúp trẻ tiến bộ hơn. Vào mỗi chiều thứ 6 hàng tuần tơi tổ chức cho trẻ được biểu diễn văn nghệ cuối tuần hoặc cuối chủ điểm để trẻ được thực hành, được trải nghiệm, được tự do thoải mái hoạt động âm nhạc. Đây cũng là thời điểm để giúp trẻ rèn luyện tác phong biễu diễn, thể hiện cảm xúc, tình cảm âm nhạc cao trào và hấp dẫn nhất. Nếu như trẻ được tham gia vào các hoạt động âm nhạc lớn như tham gia văn nghệ của trường, của lớp đĩ là hoạt động giúp trẻ phát huy rõ nét tính tích cực của mình với hoạt động giáo dục âm nhạc.
- 16 (Hình ảnh trẻ tập múa minh họa trong hoạt động chiều) *Âm nhạc trong các ngày lễ hội: Âm nhạc đĩng vai trị chủ đạo trong những ngày lễ hội hàng năm như: Ngày khai giảng năm học mới, ngày 20-11, ngày 22-12, ngày 8-3, ngày Tết cổ truyền, ngày tổng kết năm học, ngày quốc tế thiếu nhi Vào mỗi dịp như vậy tơi được BGH nhà trường giao nhiệm vụ tập luyện các tiết mục văn nghệ để tham gia biểu diễn và đây là cơ hội giúp tơi cĩ thời gian bồi dưỡng thêm về năng khiếu âm nhạc khơng chỉ cho mình mà cịn cho những trẻ yêu ca hát trong lớp của tơi. Các tiết mục do tơi dàn dựng được khán giả đánh giá cao. (Hình ảnh tiết mục văn nghệ của lớp tham gia biểu diễn trong Tết trung thu)
- 17 Thơng qua tất cả các hoạt động của trẻ, tơi cĩ thể lồng ghép bộ mơn âm nhạc vào mọi lúc mọi nơi phù hợp khơng gây nhàm chán với trẻ. Nhằm gĩp phần làm cho đời sống tinh thần của trẻ thêm phong phú, đồng thời giúp trẻ được “Học mà chơi, chơi mà học” một cách nhẹ nhàng, tự tin và rất hứng thú. (Hình ảnh tiết mục văn nghệ của lớp tham gia biểu diễn trong ngày hội 8/3) 2.4. Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh Đặc thù của ngành học mầm non phát triển tồn diện cần sự phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Để đạt hiệu quả cao trong việc phối kết hợp với phụ huynh, tơi tạo niềm tin, sự đồng tình, ủng hộ của phụ huynh bằng cách: Bản thân tơi luơn nêu cao tinh thần trách nhiệm, chăm sĩc nuơi dưỡng dạy dỗ các cháu thật tốt, cĩ kết quả rõ rệt trên trẻ từ đĩ phụ huynh sẽ tin tưởng, chia sẻ, đồng tình ủng hộ đĩng gĩp về tinh thần, vật chất cho cơ và cháu. Đồng thời tạo tiền đề cho các cơng tác xã hội hĩa được tốt hơn. Để hoạt động âm nhạc cĩ hiệu quả và được phụ huynh ủng hộ, tơi phải thường xuyên nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm các thơng tin qua báo đài, mạng internet, qua đồng nghiệp để trang bị cho mình những kiến thức ban đầu về bộ mơn để từ đĩ tuyên truyền một cách chính xác và sâu rộng cho các bậc cha mẹ trẻ.
- 18 Sau đĩ tơi tranh thủ trong các hoạt động đĩn trả trẻ, hoặc trong các cuộc họp phụ huynh, để trao đổi riêng với các bố mẹ cĩ con chậm phát triển ngơn ngữ, hay trẻ nhút nhát trong giao tiếp, trẻ nĩi ngọng để cùng phụ huynh cĩ những biện pháp kết hợp chặt chẽ cĩ hiệu quả nhằm giúp trẻ tiến bộ hơn khi tham gia vào các hoạt động âm nhạc. Phụ huynh là cầu nối quan trọng giữa cơ và trẻ, là người luơn gần gũi, chăm sĩc trẻ, quan tâm đến trẻ nên việc kết hợp với phụ huynh giúp trẻ hoạt động tích cực với hoạt động giáo dục âm nhạc là rất cần thiết. Vào đầu năm học thơng qua các cuộc họp phụ huynh tơi tuyên truyền động viên khuyến khích phụ huynh tìm mua những băng nhạc, đĩa hình phù hợp với độ tuổi của trẻ như: đĩa đồ rê mí, bé Xuân Mai để cho trẻ nghe thêm ở nhà. Đồng thời, tơi trao đổi với phụ huynh tìm tịi, sưu tầm những bài hát hay, mới lạ nhất là những bài dân ca của địa phương dạy hát cho trẻ ở nhà hoặc đem đến cho cơ giáo. Phát hiện trẻ cĩ năng khiếu âm nhạc phối hợp cùng với phụ huynh cĩ kế hoạch bồi dưỡng tài năng của trẻ ở trường và ở nhà. Với những cháu cịn yếu tơi dành thời gian trao đổi riêng với phụ huynh về phương pháp tập luyện để phụ huynh giúp đỡ thêm cho các cháu ở nhà. Ngồi ra tơi cịn kết hợp với các bậc phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải của gia đình để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các mơn học nĩi chung và mơn âm nhạc nĩi riêng cho trẻ. Cĩ thể khẳng định sự phối hợp nhịp nhàng giữa giáo viên, phụ huynh và trẻ đã được thực hiện tốt đem lại những hiệu quả rất to lớn trong việc giáo dục bộ mơn âm nhạc cho trẻ nĩi riêng và cho cơng tác xã hội hĩa giáo dục nĩi chung, giúp trẻ vững vàng, tự tin chuẩn bị bước vào lớp 1 trường Tiểu học. III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI. 1. Hiệu quả kinh tế Tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cĩ thể tổ chức tốt cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi, bằng cách sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, mọi thời điểm khác nhau. Từ đĩ tiết kiệm được thời gian và những chi phí phát sinh khi tổ chức các hoạt động cho trẻ.
- 19 Trong cơng tác nghiên cứu đề tài, tơi đã làm tốt cơng tác tuyên truyền huy động phụ huynh học sinh cùng tham gia làm đồ dùng đồ chơi từ những nguyên vật liệu dễ tìm, dễ kiếm, mang tính đơn giản, gọn nhẹ khơng tốn kém kinh phí. 2. Hiệu quả về mặt xã hội. Sau khi áp dụng các biện pháp mới này bản thân tơi đã thu được những kết quả đáng mong đợi. Bản thân cĩ nhiều kinh nghiệm hơn trong cơng tác chăm sĩc giáo dục trẻ đĩ là: - Tơi đã biết lồng ghép tích hợp âm nhạc vào các hoạt động trong ngày của trẻ một cách khoa học, sáng tạo. - Biết đổi mới hình thức, tác phong sư phạm một cách linh hoạt trên mỗi tiết dạy, đã bổ sung đồ dùng, dụng cụ âm nhạc đầy đủ, phong phú về chủng loại, làm cho giờ học của trẻ thêm sinh động hấp dẫn. - Phụ huynh cũng rất tin tưởng, yên tâm gửi con tại trường. - Trẻ lớp tơi đã thật sự mạnh dạn và tự tin hơn trong tất cả các hoạt động âm nhạc của trường của lớp. Được thể hiện qua bảng đánh giá sau đây: Sau khi thực hiện các Nội dung hoạt động âm nhạc biện pháp Sè trỴ Tý lƯ% - Trẻ hứng thú 43/43 100% - Trẻ thuộc và hát diễn cảm các bài hát 39/43 90,1% - Trẻ vận động thành thạo bài hát 36/43 83,7% - Trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn âm nhạc 40/43 93% 3. Khả năng áp dụng ra nhân rộng Sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi” được áp dụng trong cơng tác giáo dục trẻ tại lớp tơi đạt chất lượng cao. Cĩ thể áp dụng được tại các lớp mẫu giáo trong trường, trong cụm, trong huyện.
- 20 IV. CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tơi cam kết đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi” tơi đã trình bày ở trên là hồn tồn do ý tưởng thiết kế và việc làm được đúc rút từ thực tế cơng tác của bản thân tơi tại trường mầm non thị trấn Rạng Đơng. Tơi xin chân thành cảm ơn! Rạng Đơng, ngày 20 tháng 6 năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Đoan CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- 21 XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO