Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện phát âm cho học sinh lớp 3

docx 25 trang trangle23 17/08/2023 6061
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện phát âm cho học sinh lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ren_luyen_phat_am_cho.docx
  • pdfSKKN 2015-2016.pdf

Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện phát âm cho học sinh lớp 3

  1. Đây là lần đầu tiên tơi nghiên cứu đề tài này. 4. Phạm vi đề tài: - Tạo kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình đứng trên bục giảng. - Giúp các em lĩnh hội được kiến thức cơ bản và mở rộng thêm kiến thức mới. - Được áp dụng trong phạm vi mơn Tiếng Anh lớp 3. II. NỘI DUNG CƠNG VIỆC ĐÃ LÀM: 1. Thực trạng đề tài: Năm học 2015–2016, tơi được phân cơng giảng dạy từ lớp 1 đến lớp 5. Với các khối lớp 3, 4, 5 được dạy theo chương trình của Bộ giáo dục và đào tạo - Tiếng Anh 3, 4 và Tiếng Anh 5 (4tiết/tuần). Ban đầu, khi theo dõi tình hình học tập của các khối lớp, tơi nhận thấy các em học sinh khối lớp 3 – khối đầu tiên học 4 tiết /tuần phát âm cịn nhiều hạn chế. Các em rất ngại phát biểu, khơng tự tin trong giao tiếp. Một số học sinh đọc từ vựng đã là một vấn đề đáng ngại rồi đừng nĩi chi đến chuyện phát âm chuẩn. Phần đơng khác thì các em đọc được từ vựng nhưng cịn phát âm sai nhiều ở các nguyên âm lẫn phụ âm như : /e/, /a/, / ʊ/, /t/ , /k/ /s/, /z/, Bên cạnh đĩ, khi các em đọc được một từ (VD: cat /kỉt/ với nguyên âm là / ỉ / thì khi học được từ vựng nào cĩ chữ “a” là các em đều đọc như chữ “cat”. Ngồi đọc sai các nguyên âm thì các em cịn đọc sai cả phụ âm. (ví dụ: book /bʊk/ nhưng các em chỉ đọc là “bút”. Do đĩ, tơi đã tiến hành khảo sát thực trạng của học sinh lớp 3 để tìm ra phương pháp tốt rèn luyện phát âm cho các em. Sau đây là danh sách lớp 3B1 mà tơi đã tiến hành khảo sát phát âm vào đầu năm học 2015-2016: KẾT QUẢ PHÁT ÂM ĐẠT ĐƯỢC STT HỌ VÀ TÊN NGUYÊN ÂM PHỤ ÂM 5
  2. 1 Lê Cơng Lý x 2 Trịnh Thị Ngọc Hân x 3 Trần Ngọc Phú Hưng 4 Cao Thị Thu Hường 5 Lê Bửu Khánh 6 Trần Thị Mỹ Lan x x 7 Nguyễn Hồng Long 8 Đinh Thị Trúc Mai x 9 Nguyễn Thị Quỳnh Như x x 10 Lê Huỳnh Kim Ngân x 11 Đồn Nhật Ninh 12 Nguyễn Thị Kim Quyên x x 13 Huỳnh Thị Cẩm Tiên 14 Võ Ngọc Anh Thư x x 15 Hồ Minh Tân 16 Hà Hồng Tín 17 Nguyễn Minh Trí x 18 Nguyễn Hữu Trí x 19 Nguyễn Thu Thủy x x 20 Trần Thị Mỹ Ý 21 Cao Nguyễn Quang Phú 22 Võ Gia Huy 23 Trịnh Hồng Yến x Dựa vào bảng khảo sát bên trên cho thấy rằng kết quả phát âm của học sinh 6
  3. cịn nhiều hạn chế. Các em phát âm chưa đúng cả nguyên âm lẫn phụ âm. Vì vậy, tơi đã tìm tịi và quyết định đổi mới trong việc giảng dạy bằng việc rèn luyện phát âm cho các em. Nĩ thực sự cĩ hiệu quả. Học sinh cảm thấy hứng thú khi được học tập mơn Tiếng Anh thơng qua những phương pháp mới này. 2. Nội dung cần giải quyết: Xuất phát từ thực trạng trên, để gĩp phần nào giúp học sinh tự tin khi phát âm, tơi đã thực hiện những vấn đề sau: - - Hướng dẫn cho các em bảng chữ cái bằng tiếng Anh cĩ phiên âm. - - Hướng dẫn các ký tự phiên âm quốc tế của tiếng Anh cho các em. - - Hướng dẫn các em cách nhấn trọng âm từ, trọng âm câu. - - Kết hợp rèn kỹ năng nghe - nĩi - đọc - viết qua việc luyện phát âm cho các em. - - Phối hợp tốt ba mơi trường giáo dục: Nhà trường – Gia đình – Xã hội đề ra một số phương pháp để giúp các em học tốt. 3. Biện pháp giải quyết: 3.1. Hướng dẫn các em bảng chữ cái tiếng Anh cĩ phiên âm: Tại sao phải học cách phát âm bảng chữ cái tiếng anh? Nhiều người nghĩ, học bảng chữ cái tiếng Anh chẳng để làm gì, chỉ cần biết qua là đủ và khơng cần chú trọng tới cách phát âm bảng chữ cái tiếng Anh. Một thực tế cho thấy việc học và tìm hiểu kĩ bảng chữ cái này là rất cần thiết. Bởi lẽ, khi bạn muốn giới thiệu tên bạn, hay một địa danh nào đĩ cho một người khác mà họ chưa từng biết thì cách phát âm bảng chữ cái tiếng Anh sẽ giúp bạn đánh vần giúp người nghe hiểu. Một từ nào đĩ bạn nghe được, nhưng khơng biết cách viết bạn cĩ thể yêu cầu người nĩi đánh vần cho bạn. Chỉ lý do đơn giản này thơi, bạn cũng hiểu cách phát âm bảng chữ cái tiếng Anh quan trọng như thế nào rồi. 7
  4. Số lượng con chữ trong bảng chữ cái tiếng Anh: Số lượng bao gồm 26 con chữ (letters): bao gồm 5 con chữ thuộc về nguyên âm và 21 con chữ thuộc về phụ âm. Tuy nhiên, cĩ đa số người nhầm trong tiếng Anh cĩ 5 nguyên âm và 21 phụ âm. Thực tế, trong tiếng Anh cĩ hơn 40 âm. Dưới đây là chữ in hoa, chữ in thường và cách phát âm từng chữ cái: * Chữ “Z” tiếng Mỹ phát âm là /ziː/ Dựa vào bảng chữ cái trên, ta nhận thấy rằng tiếng Anh cĩ: * 5 con chữ thuộc về nguyên âm: a , e , o , i , u . * 21con chữ thuộc về phụ âm: b, c, d, f, g, h, j, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, w, x, y, z . Chữ cái là một phần rất quan trọng trong việc phát âm. Dựa vào bảng phiên âm các kí tự chữ cái Tiếng Anh bên trên, tơi đã dạy cho các em cách đọc thật cẩn thận các chữ cái. Bên cạnh đĩ, nhằm tạo khơng khí vui nhộn trong lớp thì tơi cũng cho các em học bảng chữ cái qua các bài hát chữ cái bằng tiếng Anh. Tơi thường tổ chức cho các em thi “nhĩm hát hay” và động viên kịp thời những 8
  5. hạn chế để các em rút kinh nghiệm. Qua các bài hát này, học sinh thuộc chữ cái nhanh hơn. Song song với việc cho học sinh thi hát thì tơi cũng thiết kế các bài tập điền từ cịn trống vào bảng chữ cái bằng việc cho các em nghe vài lượt bài hát. Sau đĩ, cho học sinh nghe từng câu hát và cho học sinh thời gian điền vào. Bên dưới là một trong những bài tập điền từ cịn trống vào bảng chữ cái mà tơi đã thiết kế. A B E G H I K L N O Q S U V X Y Với những biểu tượng bắt mắt như trên, học sinh rất thích thú và ghi nhớ bài lâu hơn. 3.2. Các ký tự phiên âm quốc tế của tiếng Anh: 3.2.1. Nguyên âm: 9
  6. 3.2.1.1. Các nguyên âm đơn: Stt Từ vựng tiếng Anh Phiên âm quốc tế Từ loại Nghĩa tiếng Việt 1 Bee /biː/ n con ong 2 Bit /bɪt/ n tí, chút 3 Bed /bed/ n cái giường 4 Bat /bỉt/ n con dơi 5 Better /ˈbetə/ adj tốt hơn 6 Bird /bɜːd/ n con chim 7 But /bʌt/ prep Nhưng 8 Bath /bɑːθ/ n sự tắm rửa 9 Bog /bɒg/ n bãi lầy 10 Board /bɔːd/ n tấm bảng 11 Book /bʊk/ n quyển sách 10
  7. 12 Boots /buːts/ n giầy ống Giáo viên cần hướng dẫn cho các em biết cách phát âm nguyên âm đơn dựa vào bảng nguyên âm đơn bên trên. Với những nguyên âm đơn, khi vào đầu tiết học, tơi thường tổ chức cho các em luyện âm qua các bài hát cĩ chứa các nguyên âm như: Bingo, Old Mac donal , phonics song, Ví dụ: Phonics song như sau: A a ant B b bee C c cold, 3.2.1.2. Nguyên âm đơi: a. Cách phát âm nguyên âm đơi: Stt Nguyên âm đơi Tương đương tiếng việt 1 /eɪ/ đọc giống âm “ ê ” 2 /aɪ/ đọc giống âm “ ai ” 3 /ɔɪ/ đọc giống âm “ oi ” 4 /ɪə/ đọc giống âm “ía-ờ ” 5 /aʊ/ đọc giống âm “ au ” 6 /əʊ/ đọc giống âm “ ơ ” 7 /ʊə/ đọc giống âm “ u-ờ ” đọc giống âm “ é_ờ ” 8 /eə/ b. Dưới đây là các ví dụ về nguyên âm đơi: Từ vựng tiếng Anh Phiên âm quốc tế Từ loại Nghĩa tiếng Việt Say /seɪ/ v nĩi Sight /saɪt/ n cảnh vật 11
  8. Soy /sɔɪ/ n đậu nành Shear /∫ɪə/ v cắt, xén South /saʊθ/ n hướng nam So /səʊ/ adv vì vậy Sure /∫ʊə/ adj chắc chắn Share /∫eə/ v chia sẻ Nguyên âm đơi là sự kết hợp các nguyên âm đơn. Giáo viên nên hướng dẫn và khuyến khích học sinh đọc nguyên âm cho đúng. 3.2.2. Phụ âm: Các loại phụ âm tiếng Anh, các bộ phận phát âm và cách phát âm: Dựa vào bảng các phụ âm bên trên mà tơi đã áp dụng rèn phát âm cho học sinh của mình. 12
  9. Việc hướng dẫn các em các nguyên âm, phụ âm cũng rất quan trọng. Bởi các em là cấp học đầu tiên ( với thời lượng 4 tiết / tuần) nếu các em quen với những cách đọc sai, phát âm chưa đúng sẽ dẫn đến những lỗ hỏng kiến thức sau này. Chính vì vậy tơi đã nghĩ ra phương pháp giúp các em luyện âm (luyện thanh) như sau: Bắt đầu tiết học tơi hướng dẫn các em cách luyện một hoặc hai nguyên hoặc phụ âm. Ví dụ như: /i:/ T: Now, students stand up, please! Repeat after me “i: , ì:, i:, i:, i: í Tương tự với những nguyên âm hoặc phụ âm cịn lại thì tơi cũng áp dụng phương pháp này. Nĩ thật sự cĩ hiệu quả bởi vì học sinh cĩ thể luyện phát âm qua giọng của mình, học sinh sẽ nhớ khẩu hình cũng như cách phát âm lâu hơn. 3.2.3. Kĩ thuật rèn luyện các nguyên âm, phụ âm: a. Lặp lại từ: Học sinh nghe và lặp lại từ theo mẫu (giáo viên đọc hoặc nghe băng tiếng). Việc đọc từ nhiều lần giúp các em ghi nhớ bài lâu hơn. Tơi thường sửa lỗi phát âm qua hình thức đọc cá nhân. Khi học sinh đọc cá nhân, tơi sẽ nhận ra học sinh sai lỗi phát âm nào thay vì đọc đồng thanh theo cả lớp. Ex: Luyện Âm /ɪ/ và / e / và phụ âm /k/, T (giáo viên): Listen and repeat: Milk S (học sinh): Milk T: Tell S: Tell 13
  10. Tơi thường cho học sinh thực hành đọc từ nhiều lần, đặc biệt là khi các em phát âm sai, tơi kịp thời khuyến khích, động viên và hướng dẫn các em lặp lại cách phát âm đúng nhiều lần. b. Lặp lại câu: Học sinh lặp lại một câu cĩ những từ chứa âm cần luyện. Đối với phần lặp lại câu, tơi hướng dẫn cho các em các nguyên âm, phụ âm trong câu. Đặc biệt chú ý đến những phụ âm và trọng âm. Sau đĩ, tơi đọc mẫu cho học sinh nghe vài lần; yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh; gọi học sinh đọc cá nhân và sửa lỗi phát âm cho học sinh. Bên cạnh đĩ, tơi thường khuyến khích cho học sinh tự phát hiện và sửa lỗi phát âm chưa đúng; đồng thời tuyên dương, khuyến khích các em đọc đúng. Sau đây là ví dụ mẫu: Ex: / s /, / / , và /z/ T: : Listen and repeat: She sells seashells by the seashore. Ss: She sells seashells by the seashore. / / / s / /z/ / s/ / / /z/ / s / / / Ex: / ɪ / , and / i:/ T: Good. Now once more. Don’t sit on that seat. Ss: Don’t sit on that seat. /sɪt/ /si:t c. Điền từ: Giáo viên nĩi một vài cụm từ hay câu cịn thiếu một /hai từ, học sinh đốn và bổ sung từ cịn thiếu với các âm đang rèn luyện. Ex: Để luyện hai âm /eɪ/ and /ỉ/, giáo viên lần lượt nĩi một vài câu và cho học sinh đốn và bổ sung từ cịn thiếu cĩ âm /eɪ/. 14
  11. T: He likes to games very much. Which word is missing? Ss: play /pleɪ/ T: Well done. Once more. Listen : After April comes Ss: May d. Làm câu: Giáo viên viết một số từ lên bảng, học sinh nĩi những câu cĩ chứa từ trên bảng. Các từ này cĩ âm đang rèn luyện hay cĩ âm dễ gây nhầm lẫn. Ex: Để rèn luyện âm /e/ and /ỉ/, giáo viên viết lên bảng hai cột. Một cột gồm các danh từ, một cột gồm các tính từ cĩ những âm đang rèn luyện; học sinh nhìn các từ cho sẵn và thực hành làm các câu cĩ chứa các từ này. 1. 2. red penyellow cat sad hatblack hen Tơi đưa ra mẫu: He’s got a black cat. Sau đĩ, tơi cho học sinh thực hiện nhĩm (đơi hoặc bốn) để đưa ra một số câu như: . She’s wearing a black hat. . He’ s got a red pen. Etc Sau khi học sinh đã thực hành xong, tơi gọi một số em lên trình bày trước lớp kiểm tra cách phát âm của học sinh. Đồng thời khuyến khích các em tự tin sử dụng tiếng Anh trên lớp. e. Đặt từ thích hợp vào đúng cột: 15
  12. Giáo viên cĩ thể cho một số từ để học sinh phân biệt các nguyên âm, phụ âm. Sau đĩ cho các em đặt các nguyên âm hoặc phụ âm sao đúng cột. Sau đây là ví dụ về nguyên âm /aɪ/ và /ɪ /: Side slim him decide glide swim Tim slide. Học sinh sẽ đọc và phân loại các nguyên âm vào đúng cột. /aɪ/ /ɪ / Side Slim Decide Tim Glide Him Slide Swim Trong phần đặt từ thích hợp vào đúng cột, tơi tổ chức cho các em tham gia theo hai nhĩm. Bài tập này giúp các em nhanh nhạy trong việc đặt các từ vựng đúng vào cột cĩ chứa nguyên hoặc phụ âm cho sẵn. f. Xem những đoạn phim về cách phát âm : Tơi thường cho các em xem các đoạn băng hình về cách phát âm qua trang web “Hellochao.vn”, cũng như luyện ngữ điệu qua các bài hát tiếng Anh của trang web supersimplesong.com. Trong trang web Hellochao.vn cĩ các đoạn băng (video clips) về cách phát âm các nguyên âm lẫn phụ âm. Học sinh sẽ được luyện phát âm cũng như phân biệt được cách phát âm một số nguyên, phụ âm. Giáo viên cũng cĩ thể lựa chọn những bài hát phonics để luyện phát âm cho các em. 3.3. Hướng dẫn các em nhấn trọng âm từ và trọng âm câu: A. Ngữ điệu là gì? (intonation) 16
  13. • Ngữ điệu là sự lên và xuống giọng khi nĩi ( up and down) • Nĩ rất quan trọng đối với người nghe, vì nếu lên - xuống giọng khơng đúng chỗ, cĩ thể dẫn đến hiểu lầm, hoặc tạo ra cảm giác khĩ chịu. • Ngữ điệu khá phức tạp trong khi truyền đạt cảm xúc: vui chúng ta nĩi khác, buồn chúng ta nĩi khác, giận, xúc động, sợ sệt, hoang mang, lo lắng chúng ta nĩi khác. Vì vậy, tơi đã áp dụng cách dạy ngữ điệu thơng qua việc luyện phát âm cho các em như sau: B. Những ngữ điệu thường gặp: a/ Câu nĩi bình thường: chính là câu trần thuật, câu bình thường thì đều xuống giọng cuối câu. EX: I’m from England / It is a flower from Da Lat city. b/ Câu hỏi WH: what, where, when, why, whose, whom, who và How: xuống giọng ở cuối câu. EX: Where are you from? c/ Câu hỏi Yes/ No: Lên giọng ở cuối câu EX: Do you know where am I from? Are you clear? d/ Câu liệt kê: Cuối câu xuống, sau mỗi dấu phẩy và trước từ “and” được phép lên giọng. EX: I love to write, to read and to give comments. e/ Câu hỏi lựa chọn: cuối câu xuống EX: Would you like me, her or him? f/ Quy tắc cảm xúc: Ngồi những quy tắc trên cịn cĩ một quy tắc nữa đĩ là: muốn làm nổi bật ý của từ nào thì nhấn từ đĩ. EX: How are you? (bình thường) 17
  14. How are you ? (khi gặp một người khơng khỏe, cĩ vẻ khơng khỏe, mặt xanh xao) How are you? (trong đám đơng, bạn muốn ám chỉ một người bạn hỏi thơi). Ngữ điệu rất quan trọng, cùng một câu nhưng ngữ điệu khác nhau sẽ biến đổi cả ngữ cảnh cũng như nghĩa của câu. Chính vì vậy, tơi luơn luyện ngữ điệu cho học sinh của mình qua những câu đơn giản trong nội dung chương trình như: What’s your name? Where are you? C. Một số dạng bài kiểm tra ngữ âm Tiếng Anh. 1. Yêu cầu học sinh tìm một từ cĩ phần gạch dưới phát âm khác với các từ trong nhĩm và khoanh trịn. Vd: dangerous travel man traffic help left marker pen vegetable lake tall plane eat breakfast read teacher big city morning time 2. Yêu cầu học sinh đọc ngữ điệu câu: Good morning, doctor. How are you today? Is he a doctor or an actor? The flower is nice. How old is Miss Hoa? 18
  15. Giáo viên cĩ thể tổ chức thi đọc ngữ âm theo hình thức cá nhân hoặc theo nhĩm Bên cạnh đĩ, giáo viên nên khuyến khích các em tự sửa lỗi phát âm, hoặc sửa lỗi phát âm của bạn mình. 3.4. Kết hợp rèn kỹ năng nghe – nĩi – đọc qua việc luyện phát âm: - Ở kỹ năng nĩi, giáo viên cĩ thể tổ chức lớp theo nhĩm, hoặc cả lớp cho học sinh di chuyển tự do trong lớp và hỏi nhau những câu hỏi giáo viên đã gợi ý. Hình thức này giúp học sinh cĩ tâm lý thoải mái vì khi được di chuyển, học sinh sẽ hoạt động tích cực hơn. Nếu học sinh ngại nĩi, giáo viên nên phát cho các em phiếu học tập (hand-out), trong đĩ chứa các câu hỏi và chừa chỗ trống để các em trả lời câu hỏi. Những bài tập hand-out này “buộc” các em ngại nĩi phải giao tiếp trên lớp. Sau đây là ví dụ mẫu về luyện phát âm/ luyện nĩi bằng phiếu học tập. Means of Transport Names 19
  16. Handout: Find someone who: Find Someone who goes to school by___ . e.g: How do you go to school? By coach/ I go to school by coach. Tất cả các em sẽ di chuyển xung quanh lớp và tìm tên của các bạn đi bằng các phương tiện giao thơng như: xe máy, máy bay, xe buýt, Ở phần bài tập mẫu này giúp các em tự tin, khơng ngại nĩi. - Ở kỹ năng đọc : Giáo viên nên hướng dẫn cho các em cách đọc cũng như cách phát âm các từ. Bên cạnh đĩ, giáo viên cũng nên hướng dẫn các em cách đặt dấu nhấn (stress word) vào đúng vị trí để phát âm cho đúng. Giáo viên cĩ thể chia nhĩm để học sinh thi nhau nhĩm đọc hay, nhĩm đọc tốt, nhĩm phát âm tốt nhất. - Ở kỹ năng nghe : tơi thường luyện nghe cho học sinh qua các bài hát dạng điền từ, các dạng bài nghe trong sách giáo khoa như : Listen and number, listen and tick, listen and repeat. Nhằm nâng cao kỹ năng nghe cho học sinh, tơi thường quay lại những đoạn băng hình từ những bài đối thoại hằng ngày của các em học sinh, cũng như các bài thoại đơn giản trong 20
  17. sách giáo khoa nhằm luyện cho các em kỹ năng nghe, luyện phát âm; giúp các em cĩ sự so sánh về cách phát âm, ngữ điệu. Nhờ các đoạn thoại này mà học sinh xem được phát âm cũng như ngữ điệu trong lời nĩi của mình cĩ đạt hay chưa. Ban đầu thì các em rất ngại vì được “ghi hình” và “phát sĩng” nhưng dần dần điều đĩ trở thành thĩi quen tốt, giúp các em tích cực hơn, khơng cịn ngại nĩi trong các đoạn đối thoại nữa. Bên cạnh đĩ qua các đoạn thoại, các em cĩ thể so sánh cách phát âm của chính mình và băng đĩa cĩ sẵn. Ngồi ra, tơi cũng kết hợp luyện phát âm qua trang quizlet.com. Ở trang web này, học sinh sẽ được luyện phát âm qua kỹ năng nghe; nghe và lặp lại từ; kỹ năng viết. Song song đĩ, học sinh cũng cĩ thể làm các bài tập xung quanh các từ vựng qua các bài test (kiểm tra) trong trang. Học sinh rất thích thú với các bài tập dạng trị chơi này. Để học sinh cĩ thể luyện phát âm cĩ kết quả cao và phát huy tính tích cực cho các em thì giáo viên cũng nên tạo khơng khí “chơi mà học” trên lớp qua việc tổ chức các trị chơi (game) bằng tiếng Anh. Nĩ thực sự cĩ hiệu quả. Học sinh phát âm tốt hơn, nhanh nhạy hơn trong phát âm. 3.5 Phối hợp tốt ba mơi trường giáo dục: Nhà trường – Gia đình – Xã hội đề ra một số phương pháp để giúp các em học tốt: Là một giáo viên phụ trách mơn nhưng tơi cũng thường gắn kết mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình để giáo dục về mặt đạo đức và tinh thần cho các em. Bên cạnh đĩ, tơi cũng thường xuyên liên lạc thường xuyên với gia đình để tìm hiểu về hồn cảnh gia đình hay tình hình học tập của các em nhằm kịp thời giúp đỡ các em về mặt vật chất lẫn tinh thần cho các em. 4. Kết quả chuyển biến: Kết quả thu được cĩ phần khích lệ. Tơi nhận thấy rằng khi áp dụng những phương pháp mới vào giảng dạy đã tạo cho các em một cách học bổ 21
  18. ích, vừa chơi lại vừa học. Học sinh rất hứng thú khi đến giờ học, hiểu bài sâu hơn, nhanh thuộc từ vựng hơn và phát âm tự nhiên hơn; bớt đi những rụt rè vốn cĩ. Mỗi giờ học trên lớp các em giao tiếp bằng tiếng Anh nhiều hơn, các em cĩ tiến bộ phát âm rõ rệt. Học sinh cải thiện phát âm từ 70% - 75 % so với trước đây rất nhiều. Sau đây là danh sách các em lớp 3B1 tơi đã khảo sát ở đầu học kì hai đảm nhận như sau: KẾT QUẢ PHÁT ÂM ĐẠT ĐƯỢC STT HỌ VÀ TÊN NGUYÊN ÂM PHỤ ÂM 1 Lê Cơng Lý x 2 Trịnh Thị Ngọc Hân x x 3 Trần Ngọc Phú Hưng x 4 Cao Thị Thu Hường x 5 Lê Bửu Khánh x 6 Trần Thị Mỹ Lan x x 7 Nguyễn Hồng Long x 8 Đinh Thị Trúc Mai x 9 Nguyễn Thị Quỳnh Như x x 10 Lê Huỳnh Kim Ngân x 11 Đồn Nhật Ninh x 12 Nguyễn Thị Kim Quyên x x 13 Huỳnh Thị Cẩm Tiên x x 14 Võ Ngọc Anh Thư x x 15 Hồ Minh Tân x 16 Hà Hồng Tín 17 Nguyễn Minh Trí x 18 Nguyễn Hữu Trí x 19 Nguyễn Thu Thủy x x 20 Trần Thị Mỹ Ý x 22
  19. 21 Cao Nguyễn Quang Phú 22 Võ Gia Huy x 23 Trịnh Hồng Yến x x: đạt Dựa vào bảng kết quả khảo sát ở đầu học kỳ 2, tơi nhận thấy rằng các em cĩ cải thiện phát âm rõ rệt. Các em phát âm nguyên âm và phụ âm tốt hơn trước rất nhiều; khơng cịn sai những lỗi phát âm thường gặp nữa. Mỗi giờ học trên lớp các em giao tiếp bằng tiếng Anh nhiều hơn; tự tin hơn khơng cịn rụt rè như trước nữa. Song, cũng phải nĩi thêm rằng bất kỳ một phương pháp nào, một cách thức nào cũng đều cĩ mặt trái của nĩ, khơng cĩ phương pháp nào thực sự hồn chỉnh. Với những cách mà tơi đã trình bày thì phải cần cĩ sự kết hợp hài hịa giữa các tiến trình dạy, phải chuẩn bị, bố trí thời gian thích hợp, linh hoạt cũng như địi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu và đào sâu kiến thức. III. PHẦN KẾT LUẬN 1. Tĩm lược giải pháp: Sau khi áp dụng thành cơng đề tài này, bản thân tơi đã gặt hái được những kết quả cùng những kinh nghiệm vơ cùng quý báu như sau: • Giáo viên nên hướng dẫn bảng chữ cái tiếng Anh thật cẩn thận. Bởi vì chữ cái là nền tảng giúp các em học tốt ngơn ngữ quốc tế này. • Giáo viên cần hướng dẫn học sinh các kí tự phiên âm quốc tế bao gồm các nguyên âm lẫn các phụ âm. • Hướng dẫn học sinh cách rèn phát âm qua các bài hát, các đoạn băng hình. • Kết hợp rèn các kỹ năng nghe – nĩi – đọc- viết qua việc luyện phát âm. 23
  20. • Phối hợp tốt ba mơi trường giáo dục: Nhà trường – Gia đình – Xã hội đề ra một số phương pháp để giúp các em học tốt. • Sử dụng và sáng tạo những đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung của bài như: tranh ảnh, phiếu học tập, tổ chức các trị chơi bằng tiếng Anh. 2. Phạm vi và đối tượng áp dụng: Với những kết quả đã đạt được, tơi xem đây là kinh nghiệm quý báu để giúp các em rèn tốt phát âm và các kĩ năng. Theo tơi, kinh nghiệm này cĩ thể áp dụng cho tất cả các giáo viên của các trường Tiểu học đang giảng dạy tiếng Anh lớp 3. Trên đây là một số giải pháp giúp học sinh đạt kết quả tốt trong việc rèn luyện phát âm mơn tiếng Anh cho học sinh lớp 3. Để hồn thành được đề tài này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu Nhà trường, các bạn đồng nghiệp và các em học sinh trường Tiểu học Tân Đơng – huyện Thạnh Hĩa – tỉnh Long An, nơi tơi đang trực tiếp giảng dạy. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kĩ thuật dạy tiếng Anh cho học sinh tiểu học - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng, M.A. 2. Luyện phát âm và cách đánh dấu trọng âm. Tác giả: Xuân Bá- Quang Minh 3. Trang web Hellochao.vn Tân Đơng, ngày 20 tháng 4 năm 2016 Người viết 24
  21. Nguyễn Ngọc Kim Ngân 25