Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phát triển năng lực tự học cho học sinh Lớp 5
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phát triển năng lực tự học cho học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_su_dung_so_do_tu_duy.docx
“Một số giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phát ....pdf
Nội dung tóm tắt: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phát triển năng lực tự học cho học sinh Lớp 5
- “Một số giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực, ch cần). - Những điều cần tránh khi lập sơ đồ tư duy: + Không ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng. + Không ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết. + Không dành quá nhiều thời gian để ghi chép. + Tránh cầu kì (tô vẽ quá nhiều) hoặc sơ đồ quá đơn giản không có thông tin mà chỉ có các đề mục. - Giáo viên chỉ đưa ra sơ đồ tư duy có sẵn khi học sinh bắt đầu làm quen hay khi chốt lại nội dung, mạch kiến thức. Còn khi yêu cầu học sinh thao tác, giáo viên không đưa ra sơ đồ tư duy có sẵn mà phải yêu cầu học sinh tư duy và vẽ. - Biết cách khêu gợi tư duy để học sinh vẽ được sơ đồ tư duy khoa học và hiệu quả. Sơ đồ tư duy của một tiết học, một chương hay một chủ đề không nhất thiết phải yêu cầu hoàn thiện ngay tại lớp mà giáo viên có thể hướng dẫn học sinh về nhà hoàn thiện, đến buổi học sau giáo viên kiểm tra, đánh giá học sinh kịp thời. - Sau khi học sinh vẽ xong sơ đồ tư duy thì giáo viên đặt ra những câu hỏi hay những bài tập ngắn liên quan đến nội dung kiến thức bài học để học sinh dựa vào sơ đồ tư duy trả lời tốt nhất, từ đó có thể so sánh, đánh giá giữa các đối tượng học sinh trong lớp. 2.6.8. Một số bài học trong chương trình lớp 5 có thể áp dụng Sơ đồ tư duy a. Môn Toán STT Tiết theo Tên bài dạy PPCT 1 4 So sánh 2 phân số (tiếp theo) 2 7 Ôn tập: Phép cộng và phép trừ 2 phân số 3 8 Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số 4 15 Ôn tập về giải toán 5 48 Cộng 2 số thập phân 20 of 28 11/7/2024, 10:17 AM
- “Một số giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực, ch 6 52 Trừ 2 số thập phân 7 62 Luyện tập chung 8 73 Luyện tập chung 9 80 Luyện tập (Giải toán về tỉ số phần trăm) 10 96 Luyện tập 11 99 Luyện tập chung 12 104 Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương 13 105 Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 14 107 Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương 15 116 Luyện tập chung 16 119 Luyện tập chung 17 120 Luyện tập chung 18 136 Luyện tập chung 19 139 Ôn tập về số tự nhiên 20 150 Ôn tập: Phép cộng 21 151 Ôn tập: Phép trừ 22 153 Ôn tập: Phép nhân 23 155 Ôn tập: Phép chia 24 159 Ôn tập về tính chu vi, diện tích 1 số hình 25 161 Ôn tập tính diện tích, thể tích 1 số hình 26 164 Một số dạng toán đã học b. Môn Tiếng Việt STT Phân môn Tên bài dạy 21 of 28 11/7/2024, 10:17 AM
- “Một số giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực, ch 1Tập đọcQuang cảnh làng mạc ngày mùa 2 Sắc màu em yêu 3 Cái gì quý nhất ? 4 Trồng rừng ngập mặn 5Luyện từ Từ đồng nghĩa 6 và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa 7 Mở rộng vốn từ : Nhân dân 8 Từ nhiều nghĩa 9 Quan hệ từ 10 Luyện tập về quan hệ từ 11 Ôn tập về từ loại 12 Tổng kết vốn từ 13 Ôn tập về câu 14 Cách nối các vế câu ghép 15 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tập 2 trang 21) 16 Ô tập về dấu câu (tập 2 trang 110) 17Tập làm Cấu tạo bài văn tả cảnh (tập 1 trang 11) văn 18 Luyện tập tả cảnh (tập 1 trang 31) 19 Luyện tập tả người (Tả hoạt động) 20 Ôn tập về tả đồ vật 21 Ôn tập về tả cây cối 22 Ôn tập về tả con vật 23 Ôn tập về tả cảnh c. Môn khoa học STT Tên bài dạy 1 Bài 2 - 3 Nam hay nữ ? 2 Bài 5 Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ? 22 of 28 11/7/2024, 10:17 AM
- “Một số giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực, ch 3 Bài 6 Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 4 Bài 7 Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già 5 Bài 9 - 10 Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện 6 Bài 11 Dùng thuốc an toàn 7 Bài 12 Phòng bệnh sốt rét 8 Bài 13 Phòng bệnh sốt xuất huyết 9 Bài 14 Phòng bệnh viêm não 10 Bài 15 Phòng bệnh viêm gan A 11 Bài 16 Phòng tránh HIV/AIDS 12 Bài 20-21 Ôn tập: Con người và sức khỏe 13 Bài 22 Tre, mây, song 14 Bài 23 Sắt, gang, thép 15 Bài 24Đồng và hợp kim của đồng 16 Bài 25 Nhôm 17 Bài 26Đá vôi 18 Bài 27 Gốm xây dựng: gạch, ngói 19 Bài 28 Xi măng 20 Bài 29 Thủy tinh 21 Bài 30 Cao su 22 Bài 31 Chất dẻo 23 Bài 32 Tơ sợi 24 Bài 49-50 Ôn tập: Vật chất và năng lượng 25 Bài 51 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 26 Bài 56 Sự sinh sản của côn trùng 27 Bài 57 Sự sinh sản của ếch 28 Bài 58 Sự sinh sản và nuôi con của chin 29 Bài 62 Môi trường 23 of 28 11/7/2024, 10:17 AM
- “Một số giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực, ch 30 Bài 69 Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên d. Môn Lịch sử và Địa lý STT Tên bài dạy 1Phần Bài 1 “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Lịch Định sử 2 Bài 2 Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước 3 Bài 3 Cuộc phản công ở kinh thành Huế 4 Bài 5 Phan Bội Châu và phong trào Đông Du 5 Bài 6 Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 6 Bài 7Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 7 Bài 8 Xô Viết Nghệ - Tĩnh 8 Bài 9 Cách mạng mùa Thu 9 Bài Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập 10 10 Bài Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống 11 thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945) 11 Bài Vượt qua tình thế hiểm nghèo 12 12 Bài Thu – Đông 1947, Việt bắc “mồ chôn 14 giặc Pháp” 13 Bài Chiến thắng biên giưới Thu – Đông 15 1950 14 Bài Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 17 15 Bài Ôn tập: Chín mươi năm kháng chiến 18 bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954) 16 Bài Bến tre đồng khởi 20 24 of 28 11/7/2024, 10:17 AM
- “Một số giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực, ch 17 Bài Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta 21 18 Bài Đường Trường Sơn 22 19 Bài Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên 24 không” 20 Bài Lễ kí hiệp định Pa-ri 25 21 Bài 1 Việt Nam – đất nước chúng ta 22 Bài 2Địa hình và khoáng sản 23 Bài 3 Khí hậu 24 Bài 4 Sông ngòi 25 Bài 5 Vùng biển nước ta 26 Phần Bài 6Đất và rừng Địa 27 lý Bài 7 Ôn tập 28 Bài Nông nghiệp 10 29 Bài Lâm nghiệp và thủy sản 11 30 Bài Công nghiệp 12 31 Bài Công nghiệp (tiếp theo) 13 32 Bài Thương mại và du lịch 15 33 Bài Châu Á (tiếp theo) 18 34 Bà Châu Âu 20 35 Bài Ôn tập 22 25 of 28 11/7/2024, 10:17 AM
- “Một số giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực, ch 36 Bài Châu Đại Dương và châu Nam Cực 27 37 Bài Các đại dương trên thế giới 28 2.7. Kết quả chuyển biến của đối tượng : Qua khảo sát tôi thấy rằng chất lượng khi có áp dụng các biện pháp giảng dạy sử dụng sơ đồ tư duy như đã nêu trên đã góp phần nâng cao chất lượng đại trà của học sinh, chất lượng học tập đồng đều hơn, số học sinh khá, giỏi tăng lên kéo theo số học sinh trung bình giảm xuống. Tôi đã thống kê hai kết quả môn Tự nhiên và môn Xã hội của lớp 5B tôi dạy ở trường Tiểu học Hải Long năm học 2022 - 2023 trong 8 tuần học kì I khi chưa áp dụng sơ đồ tư duy trong dạy học và kết quả 2 môn đó do Sở Giáo dục khảo sát cuối tháng 4 năm 2023 khi đã sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học như sau: Kết quả môn Tự nhiên lớp 5B Thời Sĩ Điểm 9-10Điểm 7-8Điểm 5-6Điểm gian số dưới 5 SL % SL % SL % SL % 8 tuần 35 12 34,29 13 37,14 9 25,71 1 2,86 học kì I Cuối 35 17 48,57 15 42,86 3 8,57 0 0 tháng 4 Kết quả môn Xã hội lớp 5B Thời Sĩ Điểm 9-10Điểm 7-8Điểm 5-6Điểm gian số dưới 5 SL % SL % SL % SL % 26 of 28 11/7/2024, 10:17 AM
- “Một số giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực, ch 8 tuần 35 13 37,14 12 34,29 10 28,57 0 0 học kì I Cuối 35 15 42,86 15 42,86 5 14,28 0 0 tháng 4 Kết quả trên đã chứng minh được tác dụng của việc sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học. Sơ đồ tư duy sẽ hình thành cho học sinh tư suy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách hệ thống, khoa học giúp các em phát huy tốt tính tích cực, chủ động, sáng tạo cũng như phát triển tốt năng lực tự học, tư duy lôgic góp phần nâng cao kết quả học tập các môn học cho học sinh lớp 5 nói riêng và học sinh Tiểu học nói chung. III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI : 1. Hiệu quả kinh tế : Việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học đặc biệt trong dạng bài ôn tập, củng cố kiến thức sẽ giúp cho các em ghi lại kiến thức ngắn gọn, rõ ràng, từ đó sẽ tiết kiệm được giấy, vở trong quá trình ghi chép. Giáo viên sử dụng sơ đồ tư duy dưới dạng hình ảnh đã được chuẩn bị, khi đó phương tiện, đồ dùng dạy học bằng vật thật sẽ được hạn chế. Giáo viên đã giảm được kinh phí khi chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học. 2. Hiệu quả về mặt xã hội : - Khi duy trì được biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học các môn học kết quả học tập của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt. - Về phía giáo viên: + Giúp cho giáo việc thiết kế bài dạy, sắp xếp các ý tưởng theo một trình tự khoa học, lôgic, trực quan, hệ thống trên cơ sở mục tiêu, kiến thức trọng tâm của bài học. Nó giúp giáo viên cập nhật thông tin, bổ sung các kiến thức khoa học mới một cách dễ dàng nên làm cho bản thiết kế bài dạy hấp dẫn hơn. + Có thể lập kế hoạch giảng dạy của mình, giáo viên có thể giảm số lượng ghi chú cần trong các kế hoạch, từ đó kế 27 of 28 11/7/2024, 10:17 AM
- “Một số giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực, ch hoạch bài dạy trở nên ngắn gọn, rõ ràng, dễ theo dõi . + Việc giảng dạy và trình bày các khái niệm trong lớp học thông qua việc cung cấp các trọng tâm hữu ích cho học sinh có sơ đồ tư duy là công cụ lý tưởng. + Dễ dàng kiểm tra suy nghĩ cũng như kiến thức của học sinh trước giờ lên lớp và sau khi kết thúc bài học. - Về phía học sinh: + Các em sẽ nhớ kiến thức lâu hơn; biết biến những ý tưởng tưởng như phức tạp thành đơn giản hơn; cải thiện khả năng thuyết trình; phát triển tư duy sáng tạo. + Các em chỉ cần một lượng thời gian vừa đủ là có thể ôn tập được một lượng kiến thức của một chủ đề, một chương. + Gợi hứng thú cho học sinh một cách tự nhiên nhờ đó giúp các em tiếp thu nhiều hơn, tích cực, chủ động hơn trong quá trình tham gia học tập. - Việc sử dụng sơ đồ tư duy còn giúp các bậc phụ huynh cùng các con ôn tập các kiến thức ở nhà sau giờ học ở trường. 3. Khả năng áp dụng và nhân rộng : Sáng kiến phù hợp và đã áp dụng thực tế tại lớp 5B năm học 2022 - 2023 mang lại hiệu quả cao và có đã dụng phổ biến trong các môn học ở các khối lớp trong trường và một số trường cấp học. IV.Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền Tôi xin cam kết giải pháp trên không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Phạm Thị Hổng 28 of 28 11/7/2024, 10:17 AM